0

cần tài liệu

Cập nhật: 14/01/2015

cần tài liệu

Có thể bạn quan tâm

Tài Liệu Marketing căn bản

  • 20
  • 605
  • 15
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Mình đang ôn luyện chuẩn bị thi Đại học khối B.
Mình thấy trên mạng có rất nhiều đề và bài tập SINH thật là bao la!
Mình không thể làm hết vì vậy mình mong các bạn chia sẻ những bài tập hoặc các trang lý thuyết theo từng chương từng phần để dễ làm hơn!
Dzới lại mong các bạn chia sẻ những tài liệu có đáp án và đúng theo cấu trúc bộ nhoa!
Mình cám ơn các bạn rất nhiều!

Có thể bạn quan tâm

tai-lieu-bao-hiem-cac-rui-ro-thuong-gap-trong-cuoc-song-va-dieu-can-thiet-de-bao-ve-cho-no.pdf

  • 58
  • 121
  • 3
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Ôn luyện thi đại học môn Sinh. Để điểm cao bạn cần ôn các muc chính sau:
- Sinh học Tế Bào.
+ Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân.
+ Giảm phân.
- Sinh học Vi sinh vật.
- Sinh lý học Thực vật.(Sinh sản ở thực vật)
- Sinh lý học Động vật.(Sinh sản ở động vật)
- Di truyền - Tiến hóa.
+ Cơ chế di truyền và biến dị.
+ Di truyền học quần thể.
+ Ứng dụng di truyền học.
+ Bằng chứng và cơ thể tiến hóa.
+ Sự phát sinh và phát triển trên Trái Đất.
- Sinh thái học.
+ Cá thể và quần thể sinh vật.
+ Quần xã sinh vật.
+ Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường.



Câu 1: Câu nào sau đây diễn tả không đúng về chu kì tế bào?
A. Chu kì tế bào bao gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau và không lặp lại giữa hai lần nguyên phân liên tiếp.
B. Chu kì tế bào là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào.
C. Chu kì tế bào là một chuỗi các sự kiện có trật tự liên tục từ khi một tế bào phân chia để tạo thành hai tế bào con cho đến khi các tế bào con này tiếp tục phân chia
D. Chu kì tế bào là trình tự nhất định các sự kiện mà tế bào trải qua và lặp lại giữa các lần nguyên phân.

Câu 2: Trong chu kì tế bào, sự nhân đôi ADN và nhân đôi NST diễn ra ở
A. pha G1. B. pha S. C. kỳ đầu của nguyên phân D. pha G2

Câu 3: Trong nguyên phân, giai đoạn phân chia vật chất di truyền thực chất xảy ra ở
A. kì đầu B. kì giữa C. kì cuối D. kì sau

Câu 4: Hiện tượng các NST kép co xoắn cực đại ở kì giữa chuẩn bị cho hoạt động nào sau đây?
A.Tiếp hợp NST. B. Nhân đôi NST. C. Trao đổi chéo NST D. Phân li NST

Câu 5: Câu nào sau đây là đúng?
A. Thời gian của chu kì tế bào tùy thuộc vào từng loại tế bào và tùy thuộc vào từng loài.
B. Thời gian và tốc độ phân chia tế bào ở các bộ phận khác nhau là như nhau.
C. Thời gian của một chu kì tế bào ở tất cả các sinh vật là giống nhau.
D. Thời gian của kì trung gian và các kì nguyên phân là như nhau ở tất cả mọi loại tế bào.

Câu 6: Ý nghĩa của việc điều hòa chu kì tế bào là:
Câu trả lời của bạn:
A. Đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể
B. Giúp quá trình nguyên phân luôn được thực hiện.
C. Giúp quá trình nguyên phân và giảm phân luôn diễn ra.
D. Đảm bảo cho chu kì tế bào luôn xảy ra.

Câu 7:Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì giữa của nguyên phân, thoi phân bào bị phá hủy?
A. Các NST không thể phân chia thành NST đơn được.
B. Không có sự trượt đồng đều NST về 2 cực của tế bào.
C. Ở kì giữa của nguyên phân, thoi phân bào bị phá hủy thì các NST không thể di chuyển về các tế bào con và tạo các tế bào tứ bội.
D. Các NST không tách được nhau ở tâm động.

Câu 8: Trong nguyên phân, việc phân chia tế bào chất ở tế bào động vật xảy ra khi:
A. NST phân li về 2 cực tế bào.
B. Hoàn thành việc phân chia vật chất di truyền, màng tế bào thắt lại ở vị trí giữa tế bào.
C. NST co xoắn cực đại.
D. Hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc

Câu 9: Trong nguyên phân, diễn biến "các NST dãn xoắn, màng nhân xuất hiện" xảy ra ở
Câu trả lời của bạn:
A.kì đầu B. kì giữa. C. kì sau. D. kì cuối

Câu 10: Diễn biến nào sau đây đúng trong nguyên phân?
A.Tế bào chất phân chia trước rồi đến nhân phân chia
B. Nhân và tế bào chất phân chia cùng lúc.
C. Nhân phân chia trước rồi mới phân chia tế bào chất
D. Chỉ có nhân phân chia còn tế bào chất thì không

Có thể bạn quan tâm

Tài liệu SQL căn bản

  • 13
  • 100
  • 11
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Câu 1 Sự phân li của các NST kép trong cặp NST tương đồng xảy ra ở kì nào trong quá trình phân bào?
A. Kì sau của giảm phân II.
B. Kì sau của nguyên phân.
C. Kì sau của giảm phân I.
D. Kì giữa của giảm phân II
Câu 2. Nếu ở tinh trùng của một loài sinh vật có số lượng NST là 14 thì tế bào của cơ thể thuộc loài đó có
A. 42 NST B. 14 NST C. 28NST D. 56NST
Câu 3:Kết quả của giảm phân?
A. Tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n
B. Tạo ra 4 tế bào con có bộ NST n.
C. Tạo ra 2 tế bào con có bộ NST n.
D. Tạo ra 4 tế bào con có bộ NST 2n
Câu 4:Sau lần giảm phân I, các tế bào con được tạo thành với số lượng NST kép là
A.3n NST kép B. n NST kép. C. 4n NST kép D. 2n NST kép.
Câu 5:Hình vẽ sau minh hoạ cho kì nào của quá trình giảm phân ?

A. Kì sau II. B. Kì đầu II. C. Kì cuối I. D. Kì đầu I.
Câu 6:Hình bên, tế bào số 4 đang ở kì nào của chu kì tế bào?
A. Kì trung gian B. Kì sau. C. Kì cuối D. Kì giữa
Câu 7:Câu nào đúng trong các câu dưới đây?
A. Các NST Y và X là nhiễm sắc thể thường.
B. Ở người có n = 46.
C. Chu kì tế bào gồm các pha G1, S và G2 thuộc kì trung gian và các kì thuộc nguyên phân.
D. Sự lớn lên của cơ thể và sự ổn định của bộ NST ở các thế hệ tế bào của cơ thể là nhờ quá trình giảm phân
Câu 8:Hình vẽ sau minh hoạ cho kì nào của quá trình giảm phân?

A. Kì cuối I B. Kì đầu I C. Kì sau II D. Kì đầu II
Câu 9:Nếu một tế bào của một sinh vật chứa 24 NST thì tinh trùng của loài sinh vật này có số lượng NST là
A. 6 B. 3 C. 12 D. 24
Câu 10:Ở một loài sinh vật, có 100 tế bào sinh trứng tiến hành giảm phân bình thường. Số giao tử cái sau giảm phân là
A. 100 giao tử B. 400 giao tử. C. 50 giao tử. D. 200 giao tử

Có thể bạn quan tâm

Tài liệu căn bản về PHP

  • 142
  • 141
  • 15
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Bài tập trắc nghiệm sinh sản ở thực vật
Còn nữa và đáp án ở dưới nhé!



Câu 441: Sự hình thành giao tử đực ở cây có hoa diễn ra như thế nào?
a/ Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử -> 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn -> Tế bào sinh sản giảm phân tạo 4 giao tử đực.
b/ Tế bào mẹ nguyên phân hai lần cho 4 tiểu bào tử -> 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn -> Tế bào sinh sản nguyên phân1 lần tạo 2 giao tử đực.
c/ Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử -> 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 2 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn -> Tế bào sinh sản nguyen phân 1 lần tạo 2 giao tử đực.
d/ Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử -> Mỗi tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn -> Tế bào sinh sản nguyên phân một lần tạo 2 giao tử đực.
Câu 442: Sinh sản bào tử có ở những ngành thực vật nào?
a/ Rêu, hạt trần. b/ Rêu, quyết.
c/ Quyết, hạt kín. d/ Quyết, hạt trần.
Câu 443: Đa số cây ăn quả được trồng trọt mở rộng bằng:
a/ Gieo từ hạt. b/ Ghép cành.
c/ Giâm cành. d/ Chiết cành.
Câu 444: Sinh sản vô tính là:
a/ Tạo ra cây con giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
b/ Tạo ra cây con giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
c/ Tạo ra cây con giống bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
d/ Tạo ra cây con mang những tính trạng giống và khác cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
Câu 445: Những cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành là vì:
a/ Dễ trồng và ít công chăm sóc.
b/ Dễ nhân giống nhanh và nhiều.
c/ để tránh sâu bệnh gây hại.
d/ Rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả.
Câu 446: Trong thiên nhiên cây tre sinh sản bằng:
a/ Rễ phụ. b/ Lóng. c/ Thân rễ. d/ Thân bò.
Câu 447: Sinh sản bào tử là:
a/ Tạo ra thế hệ mới từ bào tử được phát sinh ở những thực vật có xen kẽ thế hệ thể bào tử và giao tử thể.
b/ Tạo ra thế hệ mới từ bào tử được phát sinh do nguyên phân ở những thực vật có xen kẽ thế hệ thể bào tử và giao tử thể.
c/ Tạo ra thế hệ mới từ bào tử được phát sinh do giảm phân ở pha giao tử thể của những thực vật có xen kẽ thế hệ thể bào tử và thể giao tử.
d/ Tạo ra thế hệ mới từ hợp tử được phát sinh ở những thực vật có xen kẽ thế hệ thể bào tử và giao tử thể.
Câu 448: Đặc điểm của bào tử là:
a/ Mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội và hình thành cây đơn bội.
b/ Mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội và hình thành cây lưỡng bội.
c/ Mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội và hình thành cây đơn bội.
d/ Mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội và hình thành cây lưỡng bội.
Câu 449: Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật?
a/ Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi.
b/ Tạo được nhiều biế dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.
c/ Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.
d/ Là hình thức sinh sản phổ biến.
Câu 450: Sinh sản hữu tính ở thực vật là:
a/ Sự kết hợp có chọn lọc của hai giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
b/ Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa hai giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
c/ Sự kết hợp có chọn lọc của giao tử cái và nhiều giao tử đực tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
d/ Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
Câu 451: Cần phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép là vì:
a/ Để tránh gió, mưa làm lay cành ghép.
b/ Để tập trung nước nuôi các cành ghép.
c/ Để tiết kiệm nguồn chất dinh dưỡng cung cấp cho lá.
d/ Loại bỏ sâu bệnh trên lá cây.
Câu 452: Ý nào không đúng với ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô?
a/ Phục chế những cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất.
b/ Nhân nhanh với số lượnglớn cây giống và sạch bệnh.
c/ Duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền.
d/ Dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống.
Câu 453: Đặc điểm của bào tử là:
a/ Tạo được nhiều cá thể của một thế hệ, được phát tán chỉ nhờ nước, đảm bảo mở rộng vùng phân bố của loài.
b/ Tạo được ít cá thể của một thế hệ, được phát tán nhờ gió, nước, đảm bảo mở rộng vùng phân bố của loài.
c/ Tạo được nhiều cá thể của một thế hệ, được phát tán chỉ nhờ gió, đảm bảo mở rộng vùng phân bố của loài.
d/ Tạo được nhiều cá thể của một thế hệ, được phát tán nhờ gió, nước, đảm bảo mở rộng vùng phân bố của loài.
Câu 454: Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tíng ở thực vật?
a/ Có khả năng thích nghi với điều kiện môi trường biến đổi.
b/ Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho chọn gống và tiến hoá.
c/ Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.
d/ Là hình thức sinh sản phổ biến.

Có thể bạn quan tâm

Tài liệu VB căn bản

  • 158
  • 52
  • 3
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Câu 455: Ý nào không đúng với ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô?
a/ Phục chế giống cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất.
b/ Nhân nhanh với số lượng lớn cây giống và sạch bệnh.
c/ Duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền.
d/ Dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền cung cấp cho chọn giống.
Câu 456: Sinh sản sinh dưỡng là:
a/ Tạo ra cây mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ở cây.
b/ Tạo ra cây mới chỉ từ rễ của cây.
c/ Tạo ra cây mới chỉ từ một phần thân của cây.
d/ Tạo ra cây mới chỉ từ lá của cây.
Câu 457: Thụ tinh ở thực vật có hoa là:
a/ Sự kết hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội.
b/ Sự kết nhân của hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử.
c/ Sự kết hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử.
d/ Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng trong túi phôi.
Câu 458: Trong quá trình hình thành giao tử đực ở thực vật có hoa có mấy lần phân bào?
a/ 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân.
b/ 2 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân.
c/ 1 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân.
d/ 2 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân.
Câu 459: Bộ nhiễm sắc thể có mặt trong sự hình thành túi phôi ở thực vật có hoa như thế nào?
a/ Tế bào mẹ, đại bào tử mang 2n; tế bào đối cực, tế bào kèm, tế bào trứng, nhân cực đều mang n.
b/ Tế bào mẹ, đại bào tử mang, tế bào đối cực đều mang 2n; tế bào kèm, tế bào trứng, nhân cực đều mang n.
c/ Tế bào mẹ mang 2n; đại bào tử, tế bào đối cực, tế bào kèm, tế bào trứng, nhân cực đều mang n.
d/ Tế bào mẹ, đại bào tử, tế bào đối cực, tế bào kèm đều mang 2n; tế bào trứng, nhân cực đều mang n.
Câu 460: Sự hình thành túi phôi ở thực vật có hoa diễn ra như thế nào?
a/ Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử à 1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 1 nhân cực.
b/ Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử à mỗi đại bào tử t nguyên phân cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 2 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực.
c/ Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử à 1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 2 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực.
d/ Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử à 1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực.

Đáp án

Câu 440:
d/ Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử -> Mỗi tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn -> Tế bào sinh sản nguyên phân một lần tạo 2 giao tử đực.
Câu 441: b/ Rêu, quyết.
Câu 442d/ Chiết cành.
Câu 443b/ Tạo ra cây con giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
Câu 444: d/ Rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả.
Câu 445: c/ Thân rễ.
Câu 446: a/ Tạo ra thế hệ mới từ bào tử được phát sinh ở những thực vật có xen kẽ thế hệ thể bào tử và giao tử thể.
Câu 447: d/ Mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội và hình thành cây lưỡng bội.
Câu 448: c/ Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.
Câu 449: b/ Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa hai giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
Câu 450: b/ Để tập trung nước nuôi các cành ghép.
Câu 451: d/ Dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống.
Câu 452: c/ Tạo được nhiều cá thể của một thế hệ, được phát tán chỉ nhờ gió, đảm bảo mở rộng vùng phân bố của loài.
Câu 453: c/ Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.
Câu 454: d/ Dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền cung cấp cho chọn giống.
Câu 455: a/ Tạo ra cây mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ở cây.
Câu 456: b/ Sự kết nhân của hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử.
Câu 457a/ 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân.
Câu 458: c/ Tế bào mẹ mang 2n; đại bào tử, tế bào đối cực, tế bào kèm, tế bào trứng, nhân cực đều mang n.
Câu 459d/ Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử à 1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực.
Câu 460c/ 1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân.

Có thể bạn quan tâm

Tài liệu căn bản JSP

  • 118
  • 486
  • 7
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Bài tập trắc nghiệm sinh sản ở động vật




Câu 471: Đặc điểm nào không đúng với sinh sản vô tính ở động vật?
a/ Cá thể có thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường.
b/ Đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ cơ thể.
c/ Tạo ra số luợng lớn con cháu trong thời gian ngắn.
d/ Có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường.
Câu 472: Điều nào không đúng khi nói về hình thức thụ tinh ở động vật?
a/ Thụ tinh ngoài là sự kết hợp giữa hai giao tử đực và cái diến ra bên ngoài cơ thể con cái.
b/ Thụ tinh ngoài là sự kết hợp giữa hai giao tử đực và cái diến ra bên trong cơ thể con cái.
c/ Thụ tinh trong làm tăng tỷ lệ sống sót của con non.
d/ Thụ tinh ngoài làm tăng hiệu quả thụ tinh.
Câu 473: Sinh sản vô tính ở động vật là:
a/ Một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể giống và khác mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
b/ Một cá thể luôn sinh ra nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
c/ Một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
d/ Một cá thể luôn sinh ra chỉ một cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
Câu 474: Sinh sản vô tính ở động vật dựa trên những hình thức phân bào nào?
a/ Trực phân và giảm phân. b/ Giảm phân và nguyên phân.
c/ Trực phân và nguyên phân.
d/ Trực phân, giảm phân và nguyên phân.
Câu 475: Các hình thức sinh sản nào chỉ có ở động vật không xương sốmg?
a/ Phân mảng, nảy chồi. b/ Phân đôi, nảy chồi.
c/ Trinh sinh, phân mảnh. d/ Nảy chồi, phân mảnh.
Câu 476: Sinh sản hữu tính ở động vật là:
a/ Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
b/ Sự kết hợp ngẫu nhiên của hai giao tử đực và cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
c/ Sự kết hợp có chọn lọc của hai giao tử đực và một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
d/ Sự kết hợp có chọn lọc của giao tử cái với nhiều giao tử đực và một tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
Câu 477: Nguyên tắc của nhân bản vô tính là:
a/ Chuyển nhân của tế bào xô ma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.
b/ Chuyển nhân của tế bào xô ma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.
c/ Chuyển nhân của tế bào xô ma (2n) vào một tế bào trứng, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.
d/ Chuyển nhân của tế bào trứng vào tế bào xô ma, kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.
Câu 478: Hạn chế của sinh sản vô tính là:
a/ Tạo ra các thế hệ con cháu không đồng nhất về mặt di truyền, nên thích nghi khác nhau trước điều kiện môi trường thay đổi.
b/ Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng đồng nhất trước điều kiện môi trường thay đổi.
c/ Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng kém trước điều kiện môi trường thay đổi.
d/ Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng chậm chạp trước điều kiện môi trường thay đổi.
Câu 479: Hướng tiến hoá về sinh sản của động vật là:
a/ Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con.
b/ Từ hữu tính đến vô tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con.
c/ Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ trứng đến đẻ con.
d/ Từ vô tính đến hữu tính, thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ con đến đẻ trứng.
Câu 480: Đặc điểm nào kông phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở động vật?
a/ Tạo ra được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống.
b/ Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.
c/ Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi.
d/ Là hình thức sinh sản phổ biến.
Câu 481: Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật diễn ra đơn gian nhất?
a/ Nảy chồi. b/ Trinh sinh. c/ Phân mảnh. d/ Phân đôi.
Câu 482: Hình thức sinh sản vô tính nào có ở động vật không xương sống và có xương sống?
a/ Phân đôi. b/ Nảy chồi. c/ Trinh sinh. d/ Phân mảnh.
Câu 483: Bản chất của quá trình thụ tinh ở động vật là:
a/ Sự kết hợp của hai giao tử đực và cái.
b/ Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái.
c/ Sự kết hợp các nhân của nhiều giao tử đực với một nhân cảu giao tử cái.
d/ Sự klết hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) của hai giao tử đực và cái tạp thànhbộ nhiễm sắc thể lưỡng bộ (2n) ở hợp tử.
Câu 484: Điều nào không đúng khi nói về thụ tinh ở động vật?
a/ Tự phối (tự thụ tinh) là sự kết hựp giữa 2 giao tử đực và cái cùng được phát sinh từ một cơ thể lưỡng tính.
b/ Các động vật lưỡng tính chỉ có hình thức tự thụ tinh.
c/ Giao phối (thụ tinh chéo) là sự kết hợp giữa hai giao tử đực và cái được phát sinh từ hai cơ thể khác nhau.
d/ Một số dạng động vật lưỡng tính vẫn xảy ra thụ tinh chéo.
Câu 485: Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật sinh ra được nhiều cá thể nhất từ một cá thể mẹ?
a/ Nảy chồi. b/ Phân đôi. c/ Trinh sinh. d/ Phân mảnh.

Có thể bạn quan tâm

Tài liệu lập trình Pascal căn bản

  • 90
  • 85
  • 5
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Câu 486: Ý nào không phải là sinh sản vô tính ở động vật đa bào?
a/ Trứng không thụ tinh (trinh sinh) phát triển thành cơ thể.
b/ Bào tử phát triển thành cơ thể mới.
c/ Mảnh vụn từ cơ thể phát triển thành cơ thể mới.
d/ Chồi con sau khi được hình thnành trên cơ thể mẹ sẽ được tách ra thành cơ thể mới.
Câu 487: Điều nào không đúng khi nói về sinh sản của động vật?
a/ Động vật đơn tính chỉ sinh ra một loại giao tử đực hoặc cái.
b/ Động vật đơn tính hay lưỡng tính chỉ có hình thức sinh sản hữu tính.
c/ Động vật lưỡng tính sinh ra cả hai loại giao tử đực và cái.
d/ Có động vật có cả hai hình thức sinh sản vô tính và hữu tính.
Câu 488: Hình thức sinh sản vô tính nào có cả ở đông vật đơn bào và đa bào?
a/ Trinh sinh. b/ Phân mảnh. c/ Phân đôi. d/ Nảy chồi.
Câu 489 Tuyến yên tiết ra những chất nào?
a/ FSH, testôstêron. b/ LH, FSH
c/ Testôstêron, LH. d/ Testôstêron, GnRH.
Câu 490 LH có vai trò:
a/ Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
b/ Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêrôn
c/ Kích thích phát triển ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
d/ Kích thích tuyến yên tiết FSH.
Câu 491: Sự điều hoà sinh tinh và sinh trứng chịu sự chi phối bởi:
a/ Hệ thần kinh. b/ Các nhân tố bên trong cơ thể.
c/ Các nhân tố bên ngoài cơ thể. d/ Hệ nội tiết.
Câu 492: Inhibin có vai trò:
a/ Ức chế tuyến yên sản xuất FSH.
b/ Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêron
c/ Kích thích phát triển ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
d/ Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
Câu 493: Tế bào sinh tinh tết ra chất nào?
a/ Testôstêron. b/ FSH. c/ Inhibin. d/ GnRH.
Câu 494: Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản giao phối so với sinh sản tự phối ở động vật?
a/ Tạo ra được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống.
b/ Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.
c/ Là hình thức sinh sản phổ biến.
d/ Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi.
Câu 495: FSH có vai trò:
a/ Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
b/ Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêron
c/ Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng.
d/ Kích thích tuyến yên sản sinh LH.
Câu 496: LH có vai trò:
a/ Kích thích phát triển nang trứng.
b/ Kích thích nang trứng chín và rụng trứng, hình thành và duy trì thể vàng hoạt động.
c/ Kích thích dạ con phát triển chuẩn bị cho hợp tử làm tổ.
d/ Kích thích tuyến yên tiết hoocmôn.
Câu 497: Sinh sản theo kiểu giao phối tiến hoá hơn sinh sản vô tính là vì:
a/ Thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt di truyền, làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp và có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường.
b/ Thế hệ sau có sự đồng nhất về mặt di truyền tạo ra khả năng thích nghi đồng loạt trước sự thay đổi ủa điều kiện môi trường.
c/ Thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt di truyền, làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp có hại và tăng cường khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường.
d/ Thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt di truyền, làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp có lợi thích nghi với sự thay đổi của môi trường.
Câu 498:Thể vàng tiết ra những chất nào?
a/ Prôgestêron vad Ơstrôgen. b/ FSH, Ơstrôgen.
c/ LH, FSH. d/ Prôgestêron, GnRH
Đáp án


Câu 470: d/ Có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường.
Câu 471: d/ Thụ tinh ngoài làm tăng hiệu quả thụ tinh.
Câu 472: c/ Một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
Câu 473: c/ Trực phân và nguyên phân.
Câu 474: a/ Phân mảng, nảy chồi.
Câu 475: b/ Sự kết hợp ngẫu nhiên của hai giao tử đực và cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
Câu 476: b/ Chuyển nhân của tế bào xô ma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.
Câu 477: c/ Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng kém trước điều kiện môi trường thay đổi.
Câu 478: a/ Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con.
Câu 479b/ Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.
Câu 480: d/ Phân đôi.
Câu 481: c/ Trinh sinh.
Câu 482: d/ Sự klết hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) của hai giao tử đực và cái tạp thànhbộ nhiễm sắc thể lưỡng bộ (2n) ở hợp tử.
Câu 483: b/ Các động vật lưỡng tính chỉ có hình thức tự thụ tinh.
Câu 484: c/ Trinh sinh.
Câu 485: b/ Bào tử phát triển thành cơ thể mới.
Câu 486: b/ Động vật đơn tính hay lưỡng tính chỉ có hình thức sinh sản hữu tính.
Câu 487: c/ Phân đôi.
Câu 488: b/ LH, FSH
Câu 489: b/ Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêrôn
Câu 590: d/ Hệ nội tiết.
Câu 591: a/ Ức chế tuyến yên sản xuất FSH.
Câu 592: c/ Inhibin.
Câu 593: b/ Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.
Câu 594: a/ Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
Câu 595: b/ Kích thích nang trứng chín và rụng trứng, hình thành và duy trì thể vàng hoạt động.
Câu 596: a/ Thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt di truyền, làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp và có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường.
Câu 597:a/ Prôgestêron vad Ơstrôgen.
Câu 598: a/ Kích thích phát triển nang trứng.

Có thể bạn quan tâm

Tài liệu HTML căn bản

  • 64
  • 78
  • 15
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”



Câu 1: Gen là gì?
a. Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit.
b. Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN.
c. Gen là một đoạn phân tử ARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay ARN.
d. Gen là một đoạn phân tử ARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN.
Câu 2: Gen có cấu trúc chung gồm các vùng theo trình tự là
a. vùng điều hoà – vùng mã hoá – vùng kết thúc b. vùng điều hoà – vùng kết thúc – vùng mã hoá
c. vùng mã hoá – vùng điều hoà – vùng kết thúc d. vùng mã hoá – vùng kết thúc – vùng điều hoà
Câu 3: Vùng điều hoà của gen cấu trúc
a. mang thông tin mã hoá cho các axit amin b. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
c. mang tín hiệu kết thúc phiên mã d. quy định trình tự các aa trong phân tử prôtêin
Câu 4: Vùng mã hoá của gen cấu trúc
a. mang thông tin mã hoá cho các axit amin b. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
c. mang tín hiệu kết thúc phiên mã d. mang bộ ba mở đầu, bộ ba mã hoá và bộ ba kết thúc
Câu 5: Vùng kết thúc của gen cấu trúc
a. mang thông tin mã hoá cho các axit amin b. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
c. mang tín hiệu kết thúc phiên mã d. quy định trình tự các aa trong phân tử prôtêin
Câu 6: Vì sao mã di truyền là mã bộ ba:
a. Vì số nu ở mỗi mạch của gen dài gấp 3 lần số axit amin (aa) của chuỗi pôlipeptit
b. Vì số nu ở hai mạch của gen dài gấp 6 lần số axit amin của chuỗi pôlipeptit
c. Vì mã bộ một và bộ hai không tạo được sự phong phú về thông tin di truyền .
d. Vì 3 nu mã hoá cho một axit amin thì số tổ hợp sẽ là 43 = 64 bộ ba dư thừa để mã hoá 20 loại aa.
Câu 7: Thông tin di truyền mã hoá trong ADN dưới dạng
a. trình tự của các bộ ba nu quy định trình tự các aa trong chuỗi pôlipeptit
b. trình tự của các bộ hai nu quy định trình tự của các aa trong chuỗi pôlipeptit
c. trình tự của mỗi nu quy định trình tự của các aa trong chuỗi pôlipeptit
d. trình tự của các bộ bốn nu quy định trình tự của các aa trong chuỗi pôlipeptit
Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với mã di truyền?
a. Mã di truyền là mã bộ ba, nghĩa là cứ 3 nu kế tiếp nhau quy định một aa
b. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định và liên tục theo từng cụm 3 nu không gối lên nhau.
c. Mã di truyền mang tính riêng biệt, mỗi loài sinh vật đều có một bộ mã di truyền riêng
d. Mã di truyền mang tính thoái hoá, nghĩa là một loại aa được mã hoá bởi hai hay nhiều mã bộ ba.
Câu 9: Mã di truyền có các bộ ba kết thúc như thế nào?
a. Mã di truyền có các bộ ba kết thúc là UAX, UAG, UGX
b. Mã di truyền có các bộ ba kết thúc là UXA, UXG, UGX
c. Mã di truyền có các bộ ba kết thúc là UAU, UAG, UGG
d. Mã di truyền có các bộ ba kết thúc là UAA, UAG, UGA
Câu 10: Ở sinh vật nhân sơ, axitamin mở đầu cho việc tổng hợp chuỗi pôlipeptit là
a. phêninalanin b. mêtiônin c. foocmin mêtiônin d. glutamin
Câu 11: Một trong những đặc điểm của quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân thực là
a. xảy ra vào kì đầu của quá trình nguyên phân
b. xảy ra trước khi tế bào bước vào giai đoạn phân chia tế bào
c. quá trình tái bản và dịch mã có thể diễn ra đồng thời trong nhân
d. xảy ra trong tế bào chất
Câu 12: Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là:
a. sự nhân xảy ra trên hai mạch của ADN theo hai hướng ngược chiều nhau .
b. hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc thay đổi.
c. hai ADN mới hình thành sau khi nhân đôi hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu.
d. trong 2 ADN mới hình thành , mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.
Câu 13: Vai trò của enzym ADN pôlimêraza trong quá trình nhân đôi là:
a. lắp ghép các nu tự do theo NTBS vào mạch đang tổng hợp. c. tháo xoắn ADN
b. phá vỡ các liên kết hydro giữa hai mạch của AND d. cung cấp năng lượng
Câu 14: Trong quá trình nhân đôi, enzym ADN pôlimêraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn ADN
a. luôn theo chiều từ 5’ đến 3’ b. luôn theo chiều từ 3’ đến 5’
c. di chuyển một cách ngẫu nhiên d. theo chiều từ 5’ đến 3’ trên mạch này và 3’ đến 5’ trên mạch kia
Câu 15: Việc nối kín các đoạn okazaki để tạo nên một mạch đơn hoàn chỉnh được thực hiện nhờ enzym
a. Enzym tháo xoắn b. ADN pôlimêraza c. ARN polimêraza d. enzym nối
Câu 16: Thông tin di truyền được truyền đạt tương đối ổn định qua nhiều thế hệ trong tế bào cơ thể nhờ:
a. quá trình dịch mã b. cơ chế tự sao của ADN cùng với sự phân li đồng đều của NST qua N/Phân
c. quá trình phiên mã của ADN d. kết hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
Câu 17: Cơ chế nhân đôi của ADN là cơ sở
a. đưa đến sự nhân đôi của trung tử b. đưa đến sự nhân đôi của NST
c. đưa đến sự nhân đôi của ti thể d. đưa đến sự nhân đôi của lạp thể
Câu 18: Một gen có 3598 liên kết photphodieste và có 2120 liên kết hidro. Số lượng từng loại nu của gen bằng:
a. A = T = 360, G = X = 540 b. A = T = 540, G = X = 360
c. A = T = 320, G = X = 580 d. A = T = 580, G = X = 320
Câu 19: Một gen có khối lượng 540000đvC và 2320 liên kết hidro. Số lượng từng loại nu là:
a. A = T = 520, G = X = 380 b. A = T = 380, G = X = 520
c. A = T = 320, G = X = 580 d. A = T = 580, G = X = 320
Câu 20: Một gen dài 5100A0 và có 3900 liên kết hiđro nhân đôi 3 lần liên tiếp. Số nu tự do mỗi loại môi trường nội bào cung cấp là
a. A=T= 5600, G=X= 1600 b. A=T=4200, G=X=6300
c. A=T=2100, G=X=600 d. A=T=4200, G=X= 1200

Có thể bạn quan tâm

Tài liệu căn bản về java

  • 25
  • 56
  • 5
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Câu 21: Một đoạn phân tử ADN có 500A và 600G. Tổng số liên kết hidro được hình thành là
a. 2200 b. 2800 c. 2700 d. 5400
Câu 22: Một đoạn phân tử ADN có chiều dài 4080A0 . Tổng số liên kết photphodieste là
a. 2398 b. 2399 c. 4798 d 4799
Câu 23: Một gen nhân đôi đã sử dụng của môi trường 42300 nu. Các gen được tạo ra có chứa 45120 nu. Số lần nhân đôi của gen là:
a. 7 lần b. 6 lần c. 5 lần d. 4 lần
Câu 24: Số vòng xoắn của 1gen có khối lượng 504000 đvC là:
a. 64 b. 74 c. 84 d. 94
Câu 25: Một phân tử ADN có 30%A. Trên 1 mạch của ADN đó có số G = 240000 và bằng 2 lần số nu loại X của mạch đó. Khối lượng của phân tử ADN nói trên tính bằng đvC là:
a. 54.107 b. 10,8.107 c. 36.107 d. 72.107
Câu 26: Một đoạn ADN có tổng số 39000 liên kết hiđrô và A chiếm 20%. Đoạn ADN này có
a. 24000 bazơnitơ b. 9000 guanin c. chiều dài 40800A0 d. 7800 ađênin
Câu 27: Gen I và gen II cùng nhân đôi nhưng với số lần không bằng nhau và đã tạo ra 36 gen con. Số lần nhân đôi của mỗi gen là:
a. Gen I 2lần , gen II 4lần và ngược lại b. Gen I 3lần, gen II 5lần và ngược lại
c. Gen I 5lần , gen II 2lần và ngược lại d. Gen I 4lần, gen II 3lần và ngược lại


Câu 28: Phiên mã là quá trình
a. tổng hợp chuỗi pôlipeptit b. nhân đôi ADN
c. duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ d. truyền thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài nhân
Câu 29: Mã di truyền trên mARN được đọc theo
a. một chiều từ 5’ đến 3’ b. hai chiều tuỳ theo vị trí của enzym
c. ngược chiều di chuyển của ribôxôm trên mARN d. một chiều từ 3’ đến 5’
Câu 30: Chức năng của mỗi tARN là:
a. cấu tạo nên ribôxôm b. vận chuyển axitamin
c. vận chuyển thông tin di truyền d. vận chuyển các chất qua màng
Câu 31: Trong quá trình phiên mã cuả một gen
a. có thể có nhiều mARN được tổng hợp theo nhu cầu prôtêin của tế bào
b. chỉ có thể có 1 mARN được tổng hợp từ gen đó trong chu kì tế bào
c. nhiều rARN được tổng hợp từ gen đó để tham gia vào việc tạo nên các ribôxôm phục vụ cho quá trình giải mã
d. nhiều tARN được tổng hợp từ gen đó để phục vụ cho quá trình giải mã.
Câu 32: Sự tổng hợp ARN được thực hiện:
a. theo nguyên tắc bảo toàn b. theo nguyên tắc bảo toàn
c. theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch gen d. theo nguyên tắc bổ sung chỉ trên 1 mạch gen
Câu 33: Sự giống nhau của hai quá trình nhân đôi và phiên mã là:
a. việc lặp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung
b. trong một chu kỳ tế bào có thể thực hiện nhiều lần
c. đều có sự xúc tác của ADN pôlimêraza d. thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN
Câu 34: Loại ARN nào mang mã đối (bộ ba đối mã)?
a. mARN b. tARN c. rARN d. cả b,c
Câu 35: ARN được tổng hợp từ mạch nào của ADN
a. từ mạch mang mã gốc b. từ mạch bổ sung
c. từ cả 2 mạch d. khi thì mạch gốc khi thì mạch bổ sung
Câu 36: Trong quá trình tổng hợp ARN, các ribônu của môi trường nội bào đến liên kết với mạch mã gốc:
a. A liên kết với T, G liên kết với X b. A liên kết với G, U liên kết với X
c. G liên kết với X, U liên kết với A d. A liên kết với T, U liên kết với A,G liên kết với X ,X liên kết với G
Câu 37: Quá trình sinh tổng hợp prôtêin được gọi là quá trình dịch mã vì
a. đây là qúa trình chuyển thông tin từ dạng các mã di truyền trên mARN thành các aa
b. đây là quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit từ các aa trong tế bào chất của tế bào
c. đây là qúa trình truyền đạt thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất
d. quá trình này diễn ra theo NTBS và có sự tham gia của ribôxôm
Câu 38: Quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit diễn ra ở bộ phận nào trong TB nhân thực:
a. nhân b. tế bào chất c. màng tế bào d. thể Gôngi
Câu 39: ARN vận chuyển mang aa mở đầu tiến vào ribôxôm có bộ 3 đối mã là:
a. AUA b. UAX c. XUA d. AUX
Câu 40: Quá trình dịch mã kết thúc khi
a. ribôxôm rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với 2 tiểu phần lớn và bé
b. ribôxôm di chuyển đến mã bộ ba AUG
c. ribôxôm tiếp xúc với 1 trong các mã bộ ba UAA, UAG, UGA
d. ribôxôm tiếp xúc với 1 trong các mã bộ ba UAU, UAX, UXG
Câu 41: Pôlixôm (pôliribôxôm) có vai trò gì?
a. Đảm bảo quá trình dịch mã diễn ra liên tục. b. Làm tăng năng suất tổng hợp prôtêin cùng loại
c. Làm tăng năng suất tổng hợp prôtêin khác loại d. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra chính xác
Câu 42: Đặc điểm thoái hoá của mã bộ ba có nghĩa là:
a. một bộ ba mã hoá cho nhiều aa b. các bộ ba nằm nối tiếp nhưng không gối lên nhau
c. nhiều bộ ba cùng mã hoá cho một aa d. nhiều bộ ba cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã
Câu 43: Một đoạn gen có đoạn mạch bổ sung là AGXTTAGXA. Trình tự nu được phiên mã từ đoạn gen trên là
a. AGXUUAGXA b. UXGAAUXGX c. TXGAATXGT d. AGXTTAGXA
Câu 44: Một gen có M=756000đvC tiến hành phiên mã một số lần và các phân tử mARN được tạo ra có chứa tổng số 22671 liên kết photphođieste giữa đường và axit. Số lần sao mã của gen:
a. 9 lần b. 8 lần c. 7lần d. 6lần
Câu 45: Phân tử mARN có chiều dài 346,8nm và có chứa 10% U và 20%A. Số lượng từng loại nu của gen đã điều khiển tổng hợp phân tử mARN nói trên là:
a. A = T = 360, G = X = 840 b. A = T = 306, G = X = 714
c. A = T = 180, G = X = 420 d. A = T = 108, G = X = 357
Câu 46: Một phân tử mARN dài 204nm và có tương quan từng loại đơn phân như sau:
rA = 2rU = 3rG = 4rX . Hãy cho biết số liên kết hidro của gen đã phiên mã ra mARN này?
a. 1368 b. 1386 c. 1683 d. 1863
Câu 47: Cho một đoạn mạch gen có trật tự các nu như sau:
5’…AGT – ATA – XAG – GAA – ATG …3’
Đoạn phân tử mARN được phiên mã từ đoạn mạch mã gốc tương ứng với đoạn mạch gen đã cho nói trên là:
a. 5’…UAX – UAU – GUX – XUU – UGA …3’ b. 5’…AGU – AUA – XAG – GAA – AUX…3’
c. 3’…UAX – UAU – GUX – XUU – UGA …5’ d. 3’…AGU – AUA – XAG – GAA – AUX…5’
Câu 48: Cho một đoạn phân tử mARN có trật tự các bộ ba mã sao như sau:
5’…UUG – XXA – AAG – XGX – GXG …3’
Trật tự các aa của đoạn pôlipeptit tương ứng với đoạn mARN nói trên là
a. …lơxin – prôlin – lizin – acginin – alanin… b. …lizin – acginin – prôlin – lơxin – alanin…
c. …alanin – acginin – lizin – prôlin – lơxin… d. …prôlin – lizin – acginin – alanin – lơxin…

Có thể bạn quan tâm

Chuyên đề Quản lý khách sạn La Thành Đội Cấn.. Tài liệu hoàn chỉnh có file PDF, Word, Power point đầy đủ

  • 24
  • 164
  • 6
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”


Câu 49: Điều hoà hoạt động gen chính là:
a. điều hoà lượng rARN của gen được tạo ra b. điều hoà lượng tARN của gen được tạo ra
c. điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra d. điều hoà lượng mARN của gen được tạo ra
Câu 50: Sự điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ xảy ra ở cấp độ nào?
a. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ trước phiên mã b. Diễn ra chủ yếu ở cấp độ phiên mã
c. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ dịch mã d. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ sau dịch mã
Câu 51: Theo giai đọan phát triển cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào thì
a. tất cả các gen trong tế bào có lúc đồng loạt hoạt động, có khi đồng loạt dừng
b. phần lớn các gen trong tế bào hoạt động c. chỉ có một số gen trong tế bào hoạt động
d. tất cả các gen trong tế bào hoạt động

Gen điều hoà

Operôn Lac

P
R

P
O
Z
Y
A








Sử dụng sơ đồ trên để trả lời câu hỏi 52 - 57
Câu 52: Cấu trúc của Ôperon ở tế bào nhân sơ bao gồm:
a. vùng khởi động, vùng vận hành, các gen cấu trúc
b. gen điều hoà, vùng điều hoà, vùng vận hành, các gen cấu trúc
c. vùng điều hoà, các gen cấu trúc d. vùng vận hành, các gen cấu trúc
Câu 53: Các kí hiệu Z, Y, A trên sơ đồ chỉ
a. gen điều hoà b. các gen cấu trúc c. vùng vận hành d. vùng khởi động
Câu 54: Kí hiệu P trên sơ đồ chỉ
a. gen điều hoà b. các gen cấu trúc c. vùng vận hành d. vùng khởi động
Câu 55: Kí hiệu O trên sơ đồ chỉ
a. gen điều hoà b. các gen cấu trúc c. vùng vận hành d. vùng khởi động
Câu 56: Kí hiệu R trên sơ đồ chỉ
a. gen điều hoà b. các gen cấu trúc c. vùng vận hành d. vùng khởi động
Câu 57: Trong cơ chế điều hoà biểu hiện các gen ở tế bào nhân sơ và vai trò của gen điều hoà R là:
a. gắn với các prôtêin ức chế làm cản trở hoạt động của enzym phiên mã
b. quy định tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành
c. tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi đầu
d. tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên các gen cấu trúc
Câu 58: Cơ chế điều hoà đối với ôpêrôn Lac ở E.coli dựa vào tương tác với các yếu tố nào?
a. Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với nhóm gen cấu trúc
b. Dựa vào sự tương tác của prôtêin ức chế với vùng O
c. Dựa vào sự tương tác của prôtêin ức chế với vùng P
d. Dựa vào tương tác prôtêin ức chế với sự thay đổi điều kiện môi trường
Câu 59: Sự điều hoà đối với ôpêrôn Lac ở E.Coli được khái quát như thế nào?
a. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế không gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế.
b. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế.
c. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất ức chế làm bất hoạt chất cảm ứng.
d. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế không gắn vào vùng P và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế.
Câu 60: Đối với ôperôn ở E.coli thì tín hiệu điều hoà hoạt động của gen là:
a. đường lactozơ b. đường saccarôzơ c. đường mantôzơ d. đường glucôzơ

Bài viết liên quan