0

điều khiển đồng thời phân tán

Tiểu luận hệ phân tán – điều khiển đồng thời bằng cơ chế then cài

Tiểu luận hệ phân tánđiều khiển đồng thời bằng cơ chế then cài

Kỹ thuật

... tính Khóa 24 -11-Tiểu luận Hệ Phân TánĐiều khiển đồng thời bằng cơ chế then càiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG  TIỂU LUẬN MÔN HỌCHỆ PHÂN TÁN  ĐIỀU KHIỂN ĐỒNG THỜI BẰNG CƠ CHẾ THEN CÀI &BÀI ... dịchTimestamp: Dấu thời gianLOCK/Release: Khóa/Giải phóng Võ Minh Trang – Khoa học máy tính Khóa 24 -7-Tiểu luận Hệ Phân TánĐiều khiển đồng thời bằng cơ chế then càiPHẦN IĐIỀU KHIỂN ĐỒNG THỜI ... giao dịch. Cơ chế điều khiển đồng thời phân tán của một hệ quảntrị cơ sở dữ liệu phân tán bảo đảm rằng tính nhất quán của cơ sở dữ liệu sẽ đượcduy trì trong môi trường phân tán nhiều người dùng....
  • 22
  • 406
  • 1
ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT THEO BƯỚC ĐỘNG DSSPC VÀ ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT PHÂN TÁN DPC

ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT THEO BƯỚC ĐỘNG DSSPC VÀ ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT PHÂN TÁN DPC

Công nghệ thông tin

... phương pháp điều khiển cơng suất theo bước động DSSPC và phương pháp điều khiển cơng suất phân tán DPC. Đối với phương pháp điều khiển cơng suất theo bước động DSSPC đã tập trung vào điều khiển ... thiết lập cuộc gọiChương 3 :Điều khiển công suất theo bước động DSSPC và phân tán DPCCHƯƠNG 3ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT THEO BƯỚC ĐỘNG DSSPC VÀ ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT PHÂN TÁN DPC 3.1 Giới thiệu chương ... với điều khiển cơng suất đường lên. Trong điều khiển cơng suất đường lên, bên cạnh mạng, điều khiển truy cập vơ tuyến và trạm gốc là cơ sở của cho điều khiển từng phần của tiến trình điều...
  • 22
  • 487
  • 0
Điều khiển động cơ không đồng bộ bằng biến tần phần 1

Điều khiển động cơ không đồng bộ bằng biến tần phần 1

Điện - Điện tử - Viễn thông

... điều khiển Giá trị điện áp đầu ra biến tần có thể được điều chỉnh bởi điều chỉnh biên độ điện áp 1chiều bằng chỉnh lưu thyristor, điều chỉnh thời gian đóng ngắt các van T1….T6, hoặc điều khiển ... mạch điều khiển Điều khiển động cơ bằng biến tần•Khái niệm : Biến tần là thiết bị biến đổi điện áp xoay chiều của lưới điện thành điện áp xoay chiều có tần số khác với tần số của lưới.• Phân ... tính cơ do vậy hệ thống bắt buộc phải là hệ thống điều khiển vòng kín. Điều khiển điện trở phụ rôto•a) Sơ đồ nguyên lý; b)Phương pháp điều chinht; c,d) Các đặc tínhƯu điểm: •Hiệu suất...
  • 27
  • 3,062
  • 17
Điều khiển động cơ không đồng bộ bằng biến tấn phần 2

Điều khiển động cơ không đồng bộ bằng biến tấn phần 2

Điện - Điện tử - Viễn thông

... động cơ. Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộLồng sốc và dây quấn:- Điều khiển điện áp stator - Điều khiển tần sốĐộng cơ ko đồng bộ roto dây quấn:- Điều khiển điện trở roto- Điều khiển ... thay đổi theo từng nấc cố định. Điều này không tốt, trong điều khiển, mục tiêu là điều khiển vô cấp. Tuy nhiên, phương pháp điện trở rotor cũng có thể điều khiển vô cấp theo phương pháp xung ... là ta điều khiển bằng cách vứt bớt năng lượng đi, rõ ràng là một cách ném tiền qua cửa sổ. Điều khiển bằng phương pháp điện trở rotor dùng các relay điện từ có hạn chế nữa là sẽ phải điều khiển...
  • 7
  • 1,549
  • 45
đồ án điều khiển động cơ sử dụng biến tần

đồ án điều khiển động cơ sử dụng biến tần

Điện - Điện tử

... dùng bộ AC Drive để điều khiển. 3)- Yêu cầu điều khiển: Điều khiển chạy đồng bộ tốc độ, chia đều tải và điều khiển chạy tới, chạy lui, thay đổi tốc độ. Trong quá trình điều khiển thì nhóm Em sẽ ... bảo vệBộ điều khiển AC Drive của CONTROLTECHQUESMạch động lực, mạch điều khiển Thyết minh giải phápI) – TÌM HIỂU VỀ ĐỐI TƯỢNG:1)- Phân tích đối tượng:Đối tượng mà ta muốn điều khiển ở đây ... việc điều khiển. Ở cách thứ tư và thứ năm thì làm tốn tiền và thời gian, cách làm khó khăn. Phải qua bộ hồi tiếp, dùng encoder hoặc mạng để điều khiển.  Vì vậy nhóm 56 sẽ điều khiển theo...
  • 30
  • 6,547
  • 90
Tìm hiểu và thiết kế bộ biến tần truyền thống ba pha điều khiển động cơ không đồng bộ theo phương pháp U,f = const và điều chế SPWM

Tìm hiểu và thiết kế bộ biến tần truyền thống ba pha điều khiển động cơ không đồng bộ theo phương pháp U,f = const và điều chế SPWM

Điện - Điện tử - Viễn thông

... điều khiển trực tiếp các van công suất trong mạch nghịch lưu. Mạch cách ly có nhiệm vụ cách ly giữa mạch công suất với mạch điều khiển để bảo vệ mạch điều khiển. Màn hình hiển thị và điều khiển ... điện áp xoay chiều nhờ việc điều khiển mở hoặc khóa các van công suất theo một quy luật nhất định. Bộ điều khiển có nhiệm vụ tạo tín hiệu điều khiển theo một luật điều khiển nào đó đưa đến các ... truyền thống ba pha điều khiển động cơ không đồng bộ theo phương pháp U/f = const và điều chế SPWM. Từ cơ sở lý thuyết về động cơ không đồng bộ ba pha, phương pháp điều khiển bằng tần số và...
  • 90
  • 2,673
  • 30
Thiết kế bộ biến tần điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha sử dụng IGBT

Thiết kế bộ biến tần điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha sử dụng IGBT

Điện - Điện tử - Viễn thông

... 3: Thiết kế mạch điều khiển §1. Giới thiệu các khâu điều khiển cần thiết.Mạch lái Mạch cách lyMạch giao tiếp với máy tínhMạch điều khiển §2.Tính toán phần cứng khâu điều khiển. §3.Lập trình ... tín hiệu điều khiển IGBT là phần tử điều khiển bằng điện áp, giống như MOSFET, nên yêu cầu điện áp có mặt liên tục trên cực điều khiển và emitơ để xác định chế độ khoá, mở. Mạch điều khiển cho ... (VA)Chương 3: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN- 35 -esq1366789485.doc Phạm Ngọc Sơn§2 Thiết kế phần cứng các khâu điều khiển Mạch láiMạch cách lyKhâu điều khiển Khối điều khiển. Khối giao tiếp với...
  • 39
  • 3,992
  • 49
Tính toán thiết kế bộ biến tần nguồn áp điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha Roto lồng sóc

Tính toán thiết kế bộ biến tần nguồn áp điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha Roto lồng sóc

Điện - Điện tử - Viễn thông

... ng ba pha 11Chng II : Gii thiu chung v b bin tn II.1 : Gii thiu chung 16 II.2 : Phân loi bin tn 16 II.2.1 : Bin tn trc tip 16 II.2.2 : Bin tn gián tip 16 II.3 : Các ... Addressing):nh a ch tuyt i c dùng vi các lnh ACALL và AJMP. Các lnh 2byte cho phép phân chia trong trang 2K ang lu hành ca b nh mã ca vic cungp 11 bit thp  xác nh a...
  • 101
  • 2,031
  • 17
Tài liệu Điều khiển động cơ bước (Phần 3) pptx

Tài liệu Điều khiển động cơ bước (Phần 3) pptx

Điện - Điện tử

... hợp, chúng ta phải thiết kế bộ điều khiển,  có thể là một máy tính hoặc một mạch điều khiển giao tiếp lập trình được, với phần mềm trực tiếp phát tín hiệu điều khiển đóng mở, nhưng trong một số trường hợp khác mạch điều khiển được thiết kế kèm theo động cơ, và đôi khi được cho miễn phí.   Cuộn dây, lõi solenoid của động cơ hoặc các chi tiết tương tự đều là các tải cảm ứng. Như vậy, dòng điện qua cuộn dây không thể đóng ngắt tức thời mà không làm áp tăng vọt đột ngột. Khi công tắc điều khiển cuộn dây đóng, cho dòng điện đi qua, làm dòng điện tăng chậm. Khi công tắc mở, sự tăng mạnh điện áp có thể làm hư công tắc trừ khi ta biết cách giải quyết thích hợp.  Có hai cách cơ bản để xử lý sự tăng điện áp này, đó là mắc song song với cuộn dây một diod hoặc một tụ điện. Hình 3.2 minh họa hai cách này:  Hình 3.2  ...   Trên Hình 3.3, cũng như Hình 3.1, hộp biểu diễn các công tắc và một bộ điều khiển (không thể hiện trên hình) chịu trách nhiệm cung cấp tín hiệu điều khiển đóng mở công tắc vào thời điểm thích hợp để quay động cơ. Bộ điều khiển thường là máy tính hay một mạch điều khiển lập trình được, với phần mềm trực tiếp phát ra tín hiệu cần thiết để điều khiển công tắc.   Cũng như đối với mạch  ... Mạch dẫn động lưỡng cực trong thực tế     Giới thiệu Phần này của giáo trình trình bày về mạch dẫn động khâu cuối của động cơ bước. Mạch này tập trung vào một mạch phát đơn, đóng ngắt dòng điện trong cuộn dây của động cơ, đồng thời điều khiển chiều dòng điện. Mạch điện được nối trực tiếp với cuộn dây và cấp nguồn của động cơ, mạch được điều khiển bởi một hệ thống số quyết định khi nào công tắc đóng hay ngắt.  Phần này cũng nói đến các loại động cơ, từ mạch điện cơ bản điều khiển động cơ biến thiên từ trở đến mạch cầu H để điều khiển động cơ nam ...
  • 13
  • 645
  • 8
Tài liệu Điều khiển động cơ bước (Phần 2) pdf

Tài liệu Điều khiển động cơ bước (Phần 2) pdf

Điện - Điện tử

... rotor dường như là không khác biệt mấy. Chính vì thế, những lý thuyết của động cơ bước nam châm vĩnh cửu đều có thể áp dụng gần đúng cho động cơ biến từ trở, và hỗn hợp.   Điều khiển nửa bước và vi bước thực chất là tạo ra một moment tổng hợp mà chúng ta vẫn thường làm với phép cộng hai dao động hình sinh lệch pha nhau. Khi điều khiển nửa bước, điện áp cấp cho động cơ không thay đổi trên các mấu. Nếu điện áp này thay đổi, vị trí đỉnh của moment tổng không nằm chính giữa vị trí cân bằng của rotor như điều khiển thông thường. Khi điện áp này được thay đổi một cách hợp lý, chúng ta có thể tạo ra những góc bước rất nhỏ cho động cơ, gọi là điều khiển vi bước.  Một điều quan trọng nữa trong phần tĩnh học, đó là lực ma sát bên trong động cơ  ... rotor dường như là không khác biệt mấy. Chính vì thế, những lý thuyết của động cơ bước nam châm vĩnh cửu đều có thể áp dụng gần đúng cho động cơ biến từ trở, và hỗn hợp.   Điều khiển nửa bước và vi bước thực chất là tạo ra một moment tổng hợp mà chúng ta vẫn thường làm với phép cộng hai dao động hình sinh lệch pha nhau. Khi điều khiển nửa bước, điện áp cấp cho động cơ không thay đổi trên các mấu. Nếu điện áp này thay đổi, vị trí đỉnh của moment tổng không nằm chính giữa vị trí cân bằng của rotor như điều khiển thông thường. Khi điện áp này được thay đổi một cách hợp lý, chúng ta có thể tạo ra những góc bước rất nhỏ cho động cơ, gọi là điều khiển vi bước.  Một điều quan trọng nữa trong phần tĩnh học, đó là lực ma sát bên trong động cơ  ... hiện  của  vùng chết  có  một ảnh  hưởng  rất  lớn đến  việc điều khiển vi bước thực tế! Nếu vùng chết rộng x°, thì việc điều khiển vi bước với độ rộng một bước nhỏ hơn x° có thể sẽ không làm cho rotor quay được một chút nào. Vì vậy, đối ...
  • 12
  • 791
  • 10
Tài liệu Điều khiển động cơ bước (Phần 1) ppt

Tài liệu Điều khiển động cơ bước (Phần 1) ppt

Điện - Điện tử

... nhưng mạch điều khiển để đảo cực mỗi cặp cực trong động cơ thì phức tạp hơn. Minh hoạ ở hình 1.3 chỉ ra cách nối động cơ, trong khi đó phần rotor ở đây giống y như ở hình 1.2. Mạch điều khiển cho động cơ đòi hỏi một mạch điều khiển cầu H cho mỗi mấu; điều này sẽ được bàn chi tiết trong phần Các mạch điều khiển.  Tóm lại, một cầu H cho phép cực của nguồn áp đến mỗi đầu của mấu được điều khiển một cách độc lập. Các dãy điều khiển cho mỗi bước đơn của loại động cơ này được nêu bên dưới, dùng + và ‐ để đại diện cho các cực của nguồn áp được áp vào mỗi đầu của động cơ: Đầu 1a  + ‐ ‐ ‐ + ‐ ‐ ‐ + ‐ ‐ ‐ + ‐ ‐ ‐       + + ‐ ‐ + + ‐ ‐ + + ‐ ‐ + + ‐ ‐ Đầu 1b  ‐ ‐ + ‐ ‐ ‐ + ‐ ‐ ‐ + ‐ ‐ ‐ + ‐       ‐ ‐ + + ‐ ‐ + + ‐ ‐ + + ‐ ‐ + + Đầu 2a  ‐ + ‐ ‐ ‐ + ‐ ‐ ‐ + ‐ ‐ ‐ + ‐ ‐       ‐ + + ‐ ‐ + + ‐ ‐ + + ‐ ‐ + + ‐  Đầu 2b  ‐ ‐ ‐ + ‐ ‐ ‐ + ‐ ‐ ‐ + ‐ ‐ ‐ +       + ‐ ‐ + + ‐ ‐ + + ‐ ‐ + + ‐ ‐ +     thời gian ‐‐> Chú ý rằng những dãy này giống như trong động cơ nam châm vĩnh cửu đơn cực, ở mức độ lý thuyết, và rằng ở mức độ mạch đóng ngắt cầu H, hệ thống điều khiển cho hai loại động cơ này là giống nhau. Chú ý khác là có rất nhiều chip điều khiển cầu H có một đầu vào điều khiển đầu ra và một đầu khác để điều khiển hướng. Có loại chip cầu H kể trên, dãy điều khiển dưới đây sẽ quay động cơ giống như dãy điều khiển nêu phía trên: 7 ... tâm được dùng trong động cơ nam châm vĩnh cửu đơn cực. Động cơ bước phong phú về góc quay. Các động cơ kém nhất quay 90 độ mỗi bước, trong khi đó các động cơ nam châm vĩnh cửu xử lý cao thường quay 1.8 độ đến 0.72 độ mỗi bước. Với một bộ điều khiển,  hầu hết các loại động cơ nam châm vĩnh cửu và hỗn hợp đều có thể chạy ở chế độ nửa bước, và một vài bộ  điều khiển có thể điều khiển các phân bước nhỏ hơn hay còn gọi là vi bước. Đối với cả động cơ nam châm vĩnh cửu hoặc động cơ biến từ trở, nếu chỉ một mấu của động cơ được kích, rotor (ở không tải) sẽ nhảy đến một góc cố định và sau đó giữ nguyên ở góc đó cho đến khi moment xoắn vượt qua giá trị moment xoắn giữ (hold torque) của động cơ. 9 ... 30 độ theo chiều kim đồng hồ và răng Y sẽ hút vào cực 2.  Để quay động cơ này một cách liên tục, chúng ta chỉ cần cấp điện liên tục luân phiên cho 3 cuộn. Theo logic đặt ra, trong bảng dưới đây 1 có nghĩa là có dòng điện đi qua các cuộn, và chuỗi điều khiển sau sẽ quay động cơ theo chiều kim  đồng hồ 24 bước hoặc 2 vòng: Cuộn 1   1001001001001001001001001 Cuộn 2   0100100100100100100100100 Cuộn 3   0010010010010010010010010     thời gian ‐‐> Phần Điều khiển mức trung bình cung cấp chi tiết về phương pháp tạo ra các dãy  tín  hiệu điều khiển như  vậy,  và  phần  Các  mạch điều khiển bàn  về việc đóng ngắt dòng điện qua các cuộn để điều khiển động cơ từ các chuỗi như thế. Hình dạng động cơ được mô tả trong hình 1.1, quay 30 độ mỗi bước, dùng số răng rotor và số cực stator tối thiểu. Sử dụng nhiều cực và nhiều răng hơn cho phép động cơ quay với góc nhỏ hơn. Tạo mặt răng trên bề mặt các cực và các răng trên rotor một cách phù hợp cho phép các bước nhỏ đến vài độ. 3...
  • 9
  • 660
  • 10

Xem thêm