0

phần mềm lập trình cnc trên máy tính

Lam quen va soan nhac voi phan mem soan nhac Encore tren may tinh

Lam quen va soan nhac voi phan mem soan nhac Encore tren may tinh

Tư liệu khác

... NHẠC TRÊN MÁY TÍNH THUÝ SON Di chuyển vạch nhịpDi chuyển khuông nhạcChọn cả khuông nhạcTÀI LIỆU SOẠN NHẠC TRÊN MÁY TÍNH THUÝ SON Làm quen với phần mềm soạn nhạc Encore trên máy tính ( Phần ... TRÊN MÁY TÍNH THUÝ SON Ở bài viết trước (Phần 1 ),chúng tôi đã phần nào mang đến các bạn yêu thích âm nhạc và công nghệ máy tính làm quen và hiểu sơ qua về phần mềm Encore soạn nhạc trên máy ... hiểu sơ qua về phần mềm Encore soạn nhạc trên máy tính, ở bài viết phần tiếp theocủa chúng tôi sẽ đi vào chi tiết và những vấn đề sâu hơn và chuyện nghiệp hơn của tính năng phần mềm này,mời các...
  • 6
  • 2,191
  • 20
Tài liệu Karaoke Hifi bulid 1000: Phần mềm Việt hát Karaoke trên máy tính pdf

Tài liệu Karaoke Hifi bulid 1000: Phần mềm Việt hát Karaoke trên máy tính pdf

Phần cứng

... làm nền hay không? Karaoke Hifi (KHF) là phần mềm dùng để hát Karaoke trên máy tính, có khả năng chơi các file CDG (một loại karaoke format phổ biến trên internet, tuy nhiên không phổ biến ... các bạn tiện sử dụng. Karaoke Hifi bulid 1000: Phần mềm Việt hát Karaoke trên máy tính 3. Các phím tắt khi sử dụng chương trình:  Trợ giúp: F1  Dừng bài đang chơi: S  Tạm ... thể thay đổi vị trí của lời nhạc trên màn hình được không? - Bạn chỉ cần nhấp chuột vào chữ trên màn hình và di chuyển đên nơi mong muốn Download miễn phí phần mềm Karaoke Hifi  Phiên bản...
  • 9
  • 799
  • 1
Phần mềm lập trình tự động

Phần mềm lập trình tự động

Điện - Điện tử

... định hơn hẳn VXL 89Cxx- Chỉ cần kết nối với máy tính qua cổng COM , và dùng phần mềm Software để nạp hiệu ứng cho mạch Phần mềm này dung để lập trình tự động cho các mạch điều khiển 16 kênh ... :- Cấp nguồn cho mạch điều khiển 16 or 32 cổng - Cắm dây COM vào máy tính và mạch điều khiển- Mở chương trình phần mềm lập trình tự động:LẮP ĐẶT VÀ THI CÔNG BIỂN QUẢNG CÁO ĐÈN LED – BẢNG ĐIỆN ... dùng máy tính sách tay Bạn dùng bộ chuyển từ USB => COM khi cắm vào Bạn cài driver và xem máy nhận ở COM nào như sau: + Cắm dây USB vào máy tính sách tay + Cho đĩa CD kèm theo dây vào máy...
  • 18
  • 2,270
  • 20
Lập trình giao tiếp máy tính qua cổng RS232

Lập trình giao tiếp máy tính qua cổng RS232

Công nghệ thông tin

...  trong thực tế.  Do đó tôi xin giới thiệu cho các bạn viết chương trình trên PC dùng MSComm. Tôi xin đưa ra một số vấn đề như sau:  ‐ Giới thiệu chuẩn giao tiếp  RS232  và  điều khiển Active X Microsoft Communication 6.0( MSComm): cách tính chất và cách thiết lập tham số tối ưu cho điều khiển. ‐ Lập trình ứng dụng giao tiếp trên cơ sở sử dụng phần mềm Visual C++ trong bộ công cụ Visual ‐ Studio 6.0 của Microsft: + Thiết kế giao diện chương trình.  + Viết mã cho chương trình.   1. ... Điều khiển MSComm trong Visual C++        Trên đây là các tham số của điều khiển MSComm trong VB.  Trong Visual C++ , mỗi một điều khiển được định nghĩa trong một lớp riêng. Và MSComm cũng không phải là ngoại lệ.  Với các tham số ở trên các bạn hoàn toàn có thể áp dụng rất là tốt cho lập trình với VC++ bởi lẽ các tham số này bạn có thể lấy giá trị hoặc thiết lập tham số cho chúng tương ứng bằng các hàm thành viên cửa lớp như Get_thuộctính hoặc Set_thuộctính. Ví dụ, bạn muốn thiết lập dùng cổng COM1 chẳng hạn thì dùng thuộc tính CommPort ở trên và chỉ thêm tiền tố Set_ nếu muốn thiết lập và Get_  nếu muốn lấy giá trị này. Sau đây là lớp MSComm là một lớp kế thừa từ lớp cở sở CWnd, các bạn có thể tham khảo. Các bạn chú ý về các kiều dữ liệu cửa các tham số và giá trị trả về của các hàm. Việc Người báo cáo: Ngô Hải Bắc Tài liệu: TUT01.03 Ngày: 10/01/06 Trang: 1/78  Tutorial no 01.02  Gửi đến: Đoàn Hiệp, Doãn Minh Đăng, Huỳnh Châu Thuận  picvietnam@googlegroups.comNội dung:  Lập trình giao tiếp máy tính qua cổng RS232 ... Thêm các EditBox  Hình 2.40: Thêm EditBox1 Người báo cáo: Ngô Hải Bắc Tài liệu: TUT01.03 Ngày: 10/01/06 Trang: 7/78  + InBufferCout: trả lại số kí tự đang có trong bộ đệm nhận Bạn có thể xoá bộ đệm nhận bằng cách đặt thuộc tính này =0 . Không nhầm với thuộc tính InBufferSize là tổng kích thước của bộ đệm nhận. + Input: nhận và xoá dữ liệu trong bộ đệm nhận. Nếu InputMode là comInputModeText  thì giá trị trả về sẽ là một xâu tức có kiểu String , dữ liệu dạng text trong một biến kiểu Variant. Nếu InputMode = comInputModeBinary thì thuộc tính này sẽ trả lại dữ liệu dạng nhị phân dưới dạng một mảng kiểu byte trong một biến Variant. + OutBufferCount: trả lại số kí tự trong bộ đệm truyền. + Output: ghi dữ liệu vào bộ đệm truyền. có thể truyền kiểu text hoặc kiểu nhị phân. Nếu truyền bằng kiểu text thì cho một biến Variant = kiểu String, nếu truyền kiểu nhị phân thì cho cho Output= variant = một mảng kiểu Byte. Bắt tay( handshaking):  + Break : thiết lập hoặc xoá tín hiệu. object.Break [ = value] value = true hoặc false. Khi set value= true thì thông số Break này sẽ gửi một tín hiệu break. Tín hiệu break trì hoàn việc truyền dữ liệu và đưa đường truyền vào trạng thái break tới khi mà value = false. + CDHolding: quết định xem sự truyền này đến đâu bằng cách truy vấn đường CD( Carrier Detect). Carrier Detect là tín hiệu gửi từ modem tới máy tính kết nối với nó thống báo rằng nó đang online. Nếu giá trị = true thì nó đường CD đang ở mức cao, nếu = false thì đường dây này đang ở mức thấp. Tính chất này không có trong lúc thiết kế chỉ có trong khi chạy chương trình. Carrier Detect được biết như là Receive Line Signal Detect (RLSD). + CTSHolding: quết định khi nào bạn gửi dữ liệu bằng cách truy vấn trạng thái đường Clear To Send (CTS). Thông thường tín hiệu CTS được gửi từ modem tới máy tính kết nối với nó để báo rằng đang quá trình truyền dữ liệu. Thuộc tính Readonly chỉ xuất hiện khi chạy chương trình.  Đường Clear To Send dùng trong RTS/CTS (Request To Send/Clear To Send) bắt tay phần cứng. CTSHolding cho bạn một cách để tự tay dò đường Clear To Send nếu bạn cần biết trạng thái của nó.  + DSRHolding: biết trạng thái của đường Data Set Ready (DSR). Tín hiệu Data Set Ready truyền từ modem tới máy tính nối với nó để thông báo rằng modem đã sẵn sàng hoạt động. Tính chất này dùng khi viết Data Set Ready/Data Terminal Ready handshaking routine cho máy Data Terminal Equipment (DTE)‐ máy trang bị đầu cuối dữ liệu. + DTREnable: tính chất này quyết định khi nào cho phép đường Data Terminal Ready (DTR) trong truyền thông. Tín hiệu DTR gửi từ máy tính tới modem đẻ báo rằng máy tính sẵn sàng là nơi nhận dữ liệu. Khi DTREnable = true thì đường Data Terminal Ready set lên cao khi cổng mở, và thấp khi cổng đóng. Nếu DTREnable = false thì đường đó luôn mức thấp. Trong phần lớn trường hợp set đường Data Terminal Ready thành thấp để hang up telephone.  Người báo cáo: Ngô Hải Bắc Tài liệu: TUT01.03 Ngày: 10/01/06 Trang: 10/78   ...
  • 78
  • 3,097
  • 7
Lập trình giao tiếp máy tính qua cổng RS232

Lập trình giao tiếp máy tính qua cổng RS232

Công nghệ thông tin

... Cách thiết lập tối ưu cho ứng dụng Để  cho ứng dụng có thể đọc ngay dữ liệu khi bắt đầu có trong bộ đệm nhận thì các bạn nên đặt thuộc tính RthresHold = 1. Ngoài ra các bạn cần quan tâm đến các tham số: CommPort, Settings, Rthreshold, SthresHold,PortOpen, InputLen, InputBuffer, OutputBuffer, InBufferSize, InputMode, OutBufferSize.  2. Lập trình 2.1. Mục đích yêu cầu Chương trình này rất là đơn giản. Chúng ta sẽ tạo ra một chương trình có giao diện như sau:  Hình 2.1: Giao diện chương trình    Chương trình có chức năng sau: ‐ Nhập kí tự hoặc xâu kí tự vào EditBox Transfer, điều chỉnh tham số giao tiếp trên các ComboBox. Nhấn nút Send để gửi dữ liệu ra cổng COM.  ‐ Đồng thời với nó nếu có dữ liệu truyền vê cổng Com thì dữ liệu sẽ được hiển thị lên EditBox Receive. Khi bạn nhấn vào Clear thì sẽ xoá dữ liệu hiển thị trên EditBox này. Chú ý: Người báo cáo: Ngô Hải Bắc Tài liệu: TUT01.03 Ngày: 10/01/06 Trang: 32/78   Hình 2.37 Làm cho các GroupBox 7‐>9 có khoảng cách bằng nhau  Hình 2.38: Làm cho các GroupBox này thẳng hàng với nhau Người báo cáo: Ngô Hải Bắc Tài liệu: TUT01.03 Ngày: 10/01/06 Trang: 8/78  + Handshaking: thiết lập và trả lại giao thức bắt tay phần cứng. object.Handshaking [ = value ]. Các giá trị của value:   comNone   ... Điều khiển MSComm trong Visual C++        Trên đây là các tham số của điều khiển MSComm trong VB.  Trong Visual C++ , mỗi một điều khiển được định nghĩa trong một lớp riêng. Và MSComm cũng không phải là ngoại lệ.  Với các tham số ở trên các bạn hoàn toàn có thể áp dụng rất là tốt cho lập trình với VC++ bởi lẽ các tham số này bạn có thể lấy giá trị hoặc thiết lập tham số cho chúng tương ứng bằng các hàm thành viên cửa lớp như Get_thuộctính hoặc Set_thuộctính. Ví dụ, bạn muốn thiết lập dùng cổng COM1 chẳng hạn thì dùng thuộc tính CommPort ở trên và chỉ thêm tiền tố Set_ nếu muốn thiết lập và Get_  nếu muốn lấy giá trị này. Sau đây là lớp MSComm là một lớp kế thừa từ lớp cở sở CWnd, các bạn có thể tham khảo. Các bạn chú ý về các kiều dữ liệu cửa các tham số và giá trị trả về của các hàm. Việc Người báo cáo: Ngô Hải Bắc Tài liệu: TUT01.03 Ngày: 10/01/06 Trang: 44/78   Hình 2.61: Tạo cho các comboBox có cùng chiều rộng Chú ý:  Riêng với ComboBox thì các bạn phải kéo sao cho chiều cao của điều khiển phải đủ lớn để chứa các dữ liệu nằm trong nó sau này nếu không thì bạn sẽ chẳng thấy nó hiển thị gì hoặc là sẽ thấy có thanh cuộn. Tốt nhất là kéo dài thoải mái đi.  Để điều chỉnh chiều cao của các ComboBox như sau:  Di chuột đến ComboBox để con trỏ chuột nằm trên nút xổ xuống của điều khiển sau đó kích chuột trái 1 lần. Khi đó bạn sẽ có thể co dãn chiều cao của ComboBox thoải mái Người báo cáo: Ngô Hải Bắc Tài liệu: TUT01.03 Ngày: 10/01/06 Trang: 28/78   Hình 2.30: Thiết lập thuộc tính cho GroupBox3  Hình 2.31: Thiết lập thuộc tính cho GroupBox4 Người báo cáo: Ngô Hải Bắc Tài liệu: TUT01.03 Ngày: 10/01/06 Trang: 14/78  Để có thể test luôn chương trình các bạn nối tắt chân 2 và chân 3 của RS232 lại với nhau chính là nối chân RxD và TxD để chúng ta truyền dữ liệu ra RS232 sau đó nhận dữ liệu luôn. Đây là ví dụ test đơn giản không có bắt tay phần cứng.    Hình 2.2: Sơ đồ đấu chân của RS232 2.2. ... Thêm các Button  Hình 2.47: Thêm Button1  Hình 2.48: Thêm Button2 Người báo cáo: Ngô Hải Bắc Tài liệu: TUT01.03 Ngày: 10/01/06 Trang: 7/78  + InBufferCout: trả lại số kí tự đang có trong bộ đệm nhận Bạn có thể xoá bộ đệm nhận bằng cách đặt thuộc tính này =0 . Không nhầm với thuộc tính InBufferSize là tổng kích thước của bộ đệm nhận. + Input: nhận và xoá dữ liệu trong bộ đệm nhận. Nếu InputMode là comInputModeText  thì giá trị trả về sẽ là một xâu tức có kiểu String , dữ liệu dạng text trong một biến kiểu Variant. Nếu InputMode = comInputModeBinary thì thuộc tính này sẽ trả lại dữ liệu dạng nhị phân dưới dạng một mảng kiểu byte trong một biến Variant. + OutBufferCount: trả lại số kí tự trong bộ đệm truyền. + Output: ghi dữ liệu vào bộ đệm truyền. có thể truyền kiểu text hoặc kiểu nhị phân. Nếu truyền bằng kiểu text thì cho một biến Variant = kiểu String, nếu truyền kiểu nhị phân thì cho cho Output= variant = một mảng kiểu Byte. Bắt tay( handshaking):  + Break : thiết lập hoặc xoá tín hiệu. object.Break [ = value] value = true hoặc false. Khi set value= true thì thông số Break này sẽ gửi một tín hiệu break. Tín hiệu break trì hoàn việc truyền dữ liệu và đưa đường truyền vào trạng thái break tới khi mà value = false. + CDHolding: quết định xem sự truyền này đến đâu bằng cách truy vấn đường CD( Carrier Detect). Carrier Detect là tín hiệu gửi từ modem tới máy tính kết nối với nó thống báo rằng nó đang online. Nếu giá trị = true thì nó đường CD đang ở mức cao, nếu = false thì đường dây này đang ở mức thấp. Tính chất này không có trong lúc thiết kế chỉ có trong khi chạy chương trình. Carrier Detect được biết như là Receive Line Signal Detect (RLSD). + CTSHolding: quết định khi nào bạn gửi dữ liệu bằng cách truy vấn trạng thái đường Clear To Send (CTS). Thông thường tín hiệu CTS được gửi từ modem tới máy tính kết nối với nó để báo rằng đang quá trình truyền dữ liệu. Thuộc tính Readonly chỉ xuất hiện khi chạy chương trình.  Đường Clear To Send dùng trong RTS/CTS (Request To Send/Clear To Send) bắt tay phần cứng. CTSHolding cho bạn một cách để tự tay dò đường Clear To Send nếu bạn cần biết trạng thái của nó.  + DSRHolding: biết trạng thái của đường Data Set Ready (DSR). Tín hiệu Data Set Ready truyền từ modem tới máy tính nối với nó để thông báo rằng modem đã sẵn sàng hoạt động. Tính chất này dùng khi viết Data Set Ready/Data Terminal Ready handshaking routine cho máy Data Terminal Equipment (DTE)‐ máy trang bị đầu cuối dữ liệu. + DTREnable: tính chất này quyết định khi nào cho phép đường Data Terminal Ready (DTR) trong truyền thông. Tín hiệu DTR gửi từ máy tính tới modem đẻ báo rằng máy tính sẵn sàng là nơi nhận dữ liệu. Khi DTREnable = true thì đường Data Terminal Ready set lên cao khi cổng mở, và thấp khi cổng đóng. Nếu DTREnable = false thì đường đó luôn mức thấp. Trong phần lớn trường hợp set đường Data Terminal Ready thành thấp để hang up telephone.  Người báo cáo: Ngô Hải Bắc Tài liệu: TUT01.03 Ngày: 10/01/06 Trang: 29/78   Hình 2.32: Thiết lập thuộc tính cho GroupBox5  Hình 2.33: Thiết lập thuộc tính cho GroupBox6 Người báo cáo: Ngô Hải Bắc Tài liệu: TUT01.03 Ngày: 10/01/06 Trang: 39/78   Hình 2.51: Chọn Properties  Hình 2.52: Thuộc tính của Button1 Người báo cáo: Ngô Hải Bắc Tài liệu: TUT01.03 Ngày: 10/01/06 Trang: 40/78   Hình 2.53: Thuộc tính của Button2  Hình 2.54: Thuộc tính của Button3 Người báo cáo: Ngô Hải Bắc Tài liệu: TUT01.03 Ngày: 10/01/06 Trang: 22/78  Thế là các bạn đã cho được ứng dụng MSComm vào trong Dialog 2.2.3....
  • 78
  • 1,091
  • 3
Tổng hợp phần mềm xử lý sự cố máy tính-GV cần có

Tổng hợp phần mềm xử lý sự cố máy tính-GV cần có

Tin học

... Foxit Reader - Đọc file PDFYahoo 10 - Phần mềm chatIDM - phần mềm tăng tốc downloadLink download đây: http://mega.1280.com/folder/DNTHDX/ ...
  • 2
  • 723
  • 0
CHƯƠNG 5: PHẦN MỀM LẬP TRÌNH CỦA PLC S7-200

CHƯƠNG 5: PHẦN MỀM LẬP TRÌNH CỦA PLC S7-200

Cao đẳng - Đại học

... 71Chương 5 Phần Mềm Lập Trình Cho PLC S7-200 GVHD: Ths. Nguyễn Hoàng PhươngCHƯƠNG 5PHẦN MỀM LẬP TRÌNH CỦA PLC S7-2005.1. Cài đặt phần mềm Step7 Micro Win V4.0Các yêu cầu về phần cứng và phần mềm:  ... 76Nạp chương trình vào PLCChọn nơi cần mởChương 5 Phần Mềm Lập Trình Cho PLC S7-200 GVHD: Ths. Nguyễn Hoàng PhươngRead CPU type nếu đã nối giữa máy tính và PLC để phần mềm tự xác lập loại CPU ... chương trình Vùng soạn thảo chương trình Chương 5 Phần Mềm Lập Trình Cho PLC S7-200 GVHD: Ths. Nguyễn Hoàng PhươngHình 5.3 - Quá trình cài đặt bắt đầuHộp thoại xuất hiện thông báo về phần mềm...
  • 14
  • 4,235
  • 25
Tài liệu Chạy chương trình cũ trên máy tính mới potx

Tài liệu Chạy chương trìnhtrên máy tính mới potx

An ninh - Bảo mật

... ngược), nó sẽ có vấn đề với phần lớn máy tính hiện nay. Nếu nỗ lực để chạy/cài chương trình chỉ đem lại cho bạn thông báo lỗi như dưới đây, có thể bạn đang cố chạy chương trình 16-bit trong môi ... mode for và chọn một tùy chọn thích hợp. Sau đó thử khởi chạy nó lần nữa. Chạy chương trìnhtrên máy tính mới Bạn có một game yêu thích từ thời đang chạy Windows 98 và muốn tiếp tục chơi ... phiên bản nào phụ thuộc vào bộ xử lý của máy tính) . Các phiên bản 64-bit có thể chạy cả chương trình 32-bit lẫn 64-bit, nhưng không chạy được chương trình 16-bit. Kiểm tra: Để xem liệu bạn...
  • 3
  • 347
  • 0
lập trình mạng trên máy pocket pc

lập trình mạng trên máy pocket pc

Kinh tế - Quản lý

... hiểu về máy tính Pocket PC, trình giả lập Pocket PC Emulator 2003, tìm hiểu sơ lược về mạng, tìm hiểu về lập trình mạng, lập trình mạng thông qua socket. Chương 3 Lập trình mạng trên môi ... Chương này tìm hiểu các phần sau: Cài đặt các phần mềm cần thiết để có thể lập trình cho máy Pocket PC trên máy tính để bàn, tìm hiểu các bước xây dựng một ứng dụng mạng trên máy Pocket PC, nghiên ... danh định của máy tính đã gửi gói này. Địa chỉ đích chỉ danh định của máy tính sau cùng tiếp nhận gói.-18-Chương 3 Lập trình mạng trên môi trường Pocket PC3.1. Cài đặt các phần mềm cần thiết:...
  • 88
  • 633
  • 1
CẤU TRÚC PHẦN CỨNG PHẦN MỀM LẬP TRÌNH PLC S7-300 docx

CẤU TRÚC PHẦN CỨNG PHẦN MỀM LẬP TRÌNH PLC S7-300 docx

Kỹ thuật lập trình

... TRÚC PHẦN CỨNGPHẦN MỀM LẬP TRÌNH PLC S7-30010/29/2007PLC S7-30018SOẠN THẢO PROJECT Cấu hình phần cứng. Tham số xác định chế độ làm việc cho từng module. Các khối logic chứa chương trình ... S7-3007Chọn Mode hoạt động RUN_P: chạy chương trình, đọc ghi được từ máy lập trình.  RUN: chạy chương trình, không đọc ghi. STOP: dừng chương trình.  MRES: reset hệ thống10/29/2007PLC S7-30015Các ... S7-3002NỘI DUNG: Cấu trúc phần cứng Giới thiệu S7-300 CPU Module mở rộng Mode hoạt động và Đèn báo Bộ nhớ Phần mềm STEP 7 Giới thiệu Soạn thảo chương trình (project) Làm việc...
  • 19
  • 6,348
  • 91

Xem thêm