Truyền tải báo hiệu SS7 trong NGN

94 750 5
Truyền tải báo hiệu SS7 trong NGN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo đồ án tốt nghiệp chuyên ngành viễn thông Truyền tải báo hiệu SS7 trong NGN

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lụcMục lụcMục lục i Các thuật ngữ và từ viết tắt iii Lời nói đầu v Ch ơng 1 . vii một số vấn đề về mạng thế hệ mới ngn vii 1.1 Tổng quan về NGN vii 1.1.1 Khái niệm vii 1.1.2 Đặc điểm của NGN viii 1.1.3 Kiến trúc của mạng NGN . ix 1.1.4 Các thành phần chính của mạng NGN . xi 1.2 Kết nối giữa mạng NGN và mạng PSTN truyền thống xiv 1.2.1 Sơ l ợc về báo hiệu trong PSTN . xiv 1.2.2 Báo hiệu trong mạng IP . xv 1.2.3 Kết nối báo hiệu giữa mạng PSTN và mạng IP xvii Ch ơng 2 xviii Tổng quan về hệ thống báo hiệu số 7 . xviii 2.1 Giới thiệu chung về báo hiệu và hệ thống báo hiệu số 7 . xviii 2.2 Cấu trúc hệ thống mạng báo hiệu số 7 xx 2.2.1 Các thành phần chính của mạng báo hiệu số 7 xx 2.2.2 Các kiểu kiến trúc báo hiệu . xxii 2.2.3 Các bản tin báo hiệu trong mạng báo hiệu số 7 . xxii 2.3 Chồng giao thức báo hiệu số 7 . xxv 2.3.1 Phần truyền bản tin MTP . xxvii 2.3.2 Các chức năng ng ời sử dụng MTP xxix 2.3.3 Ng ời sử dụng SS7 (SS7 Users) . xxxii 2.3.4 Các phần ứng dụng INAP, MAP, OMAP . xxxiii 2.4 Ví dụ về thiết lập cuộc gọi đơn giản sử dụng hệ thống báo hiệu số 7 . xxxvi Ch ơng 3 xxxix Truyền tải báo hiệu Số 7 trong NGN xxxix 3.1 SIGTRAN xli 3.1.1 Giới thiệu khái quát về SIGTRAN xli 3.1.2 Các kiến trúc sử dụng SIGTRAN xli 3.1.3 Kiến trúc giao thức SIGTRAN . xliv 3.1.4 Các yêu cầu về chức năng đối với SIGTRAN xlv Chu Quang Hiển D2001VTi Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục3.1.5 Các yêu cầu về bảo mật trong SIGTRAN xlvii 3.2 Giao thức truyền dẫn điều khiển luồng SCTP . xlviii 3.2.1 Khái niệm SCTP xlviii 3.2.2 Động lực thúc đẩy để phát triển SCTP xlviii 3.2.3 Mô hình chức năng của SCTP l 3.2.4 Khuôn dạng gói tin SCTP . liii 3.2.5 Cơ chế phân phát dữ liệu trong SCTP . lv 3.2.6 Cơ chế node đa địa chỉ của STCP (Multi Homed Node) lvi 3.2.7 Quá trình thiết lập, truyền dữ liệu và huỷ bỏ liên kết giữa hai đầu cuối SCTP lvii ch ơng 4 lix Các giao thức thích ứng lix truyền tải báo hiệu số 7 trong NGN . lix 4.1 Giao thức lớp thích ứng ngang hàng ng ời sử dụng phần truyền bản tin mức 2 của SS7 (M2PA) . lx 4.1.1 Tổng quan về M2PA lx 4.1.2 Kiến trúc chức năng sử dụng M2PA . lxi 4.1.3 Các dịch vụ cung cấp bởi M2PA lxii 4.1.4 Các chức năng cung cấp bởi M2PA lxiii 4.2 Giao thức lớp thích ứng ng ời sử dụng phần truyền bản tin mức 2 của SS7 (M2UA) . lxiv 4.2.1 Tổng quan về M2UA . lxiv 4.2.2 Sử dụng M2UA giữa SG và MGC . lxiv 4.2.3 Các chức năng cung cấp bởi lớp M2UA . lxv 4.2.4 So sánh M2PA và M2UA lxviii 4.3 Giao thức lớp thích ứng ng ời sử dụng phần truyền bản tin mức 3 của SS7 (M3UA) lxx 4.3.1 Tổng quan về M3UA . lxx 4.3.2 Kiến trúc giao thức M3UA . lxx 4.3.3 Các dịch vụ cung cấp bởi lớp M3UA lxxi 4.3.4 Chức năng của M2UA lxxiii 4.3.5 Các cấu hình sử dụng điển hình lxxix 4.4 Giao thức lớp thích ứng ng ời sử dụng SCCP (SUA) . lxxxii 4.4.1 Tổng quan về SUA . lxxxii 4.4.2 Kiến trúc truyền tải báo hiệu lxxxii 4.4.3 Các dịch vụ cung cấp bởi lớp SUA . lxxxv 4.4.4 Các chức năng đ ợc cung cấp bên trong lớp SUA . lxxxvi 4.4.5 So sánh M3UA và SUA . lxxxix 4.5 Cấu trúc bản tin M2PA, M2UA, M3UA, SUA . xc Kết luận . xcii Chu Quang Hiển D2001VTii Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lụcTài liệu tham khảo . xciii Các thuật ngữ và từ viết tắtAALATM Adaptation LayerLớp thích ứng ATMACFAdmission Confirmation AcknowledgementXác nhận chấp nhận đăng nhậpACKAcknowledgementBản tin xác nhận gói (SS7)ACMAddress Complete MessageBản tin hoàn thành địa chỉ (SS7)ANMAnswer MessageBản tin trả lời (SS7)APIApplication Programming InterfaceGiao diện chơng trình ứng dụngAPMApplication Transport MechanismCơ chế truyền dẫn ứng dụngARQAdmission RequestYêu cầu đăng nhậpASPApplication Server ProcessTiến trình server ứng dụngATAccess TandemTổng đài truy nhậpATMAsynchronous Transfer ModePhơng thức truyền không đồng bộBICCBearer Independent Call ControlGiao thức điều khiển cuộc gọi độc lập kênh mangCICCircuit Identification CodeMã nhận dạng kênh (SS7)CSCapability Set Tập năng lực DPEDistributed Processing EnvironmentMôi trờng xử lý phân tánDSPDigital Signal ProcessingBộ xử lý tín hiệu sốDTMFDual Tone Multiple FrequencyXung đa tầnETSIEuropean Telecommunications Standard InstituteViện chuẩn hoá viễn thông châu ÂuGGSNGateway GPRS Support NodeNode hỗ trợ GPRS cổngGKGatekeeperGUIGraphical User InterfaceGiao diện ngời dùng đồ hoạGWGatewayHTTPHyperText Transfer ProtocolGiao thức truyền tải siêu văn bảnIAMInitial Address MessageBản tin khởi tạo địa chỉ (SS7)IDIdentifierNhận dạngIDDInterface IdentifierNhận dạng giao diệnIETFInternet Engineering Task ForceNhóm kỹ thuật InternetINIntelligent NetworkMạng thông minhINAPIntelligent Network Application PartPhần ứng dụng của mạng thông minhIPInternet ProtocolGiao thức InternetISDNIntegrated Services Digital NetworkMạng số đa dịch vụ tích hợpISUPISDN User PartPhần ngời dùng ISDNITUInternational Telecommunications UnionHiệp hội viễn thông quốc tếChu Quang Hiển D2001VTiii Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lụcLEXLocal ExchangeTổng đài nội hạtMFCMulti Frequency CodeMã đã tầnMGMedia GatewayCổng phơng tiệnMGCMedia Gateway ControllerThiết bị điều khiển cổng phơng tiệnMGCPMedia Gateway Controller ProtocolGiao thức điều khiển cổng phơng tiệnMGUMedia Gateway UnitĐơn vị cổng phơng tiệnMPLSMulti-Protocol Label SwitchingChuyển mạch nhãn đa giao thứcMTUMaximum Transmission UnitĐơn vị truyền dẫn lớn nhấtNASNetwork Access ServersCác máy chủ truy nhập mạngNGNNext Generation NetworkMạng thế hệ sauOAMOperation Administration and MaintenanceVận hành khai thác và bảo dỡngPBXPrivate Branch ExchangeTổng đài nhánh nội hạtPOTSPlain Old Telephone SystemHệ thống điện thoại truyền thốngPRIPrimary InterfaceGiao diện cơ bảnPSTNPublic Switched Telephone NetworkMạng thoại chuyển mạch công cộngQoSQuality of ServiceChất lợng dịch vụRASRegistration, Admission and StatusĐăng ký, chấp nhận và trạng tháiRELReleaseBản tin giải phóng cuộc gọi (SS7)RFCRequest For CommonCác chuẩn của IETFRGWResident GatewayGateway nội hạtRLCRelease CompleteHoàn thành giải phóng cuộc gọi (SS7)RTPReal Time Transport ProtocolGiao thức truyền tải thời gian thựcSCNSwitched Circuit Network Mạng chuyển mạch kênhSCFService Control FunctionChức năng điều khiển dịch vụSDHSynchronous Digital HierarchyPhân cấp số đồng bộSGSignalling GatewayCổng báo hiệuSGCPSimple Gateway Control ProtocolGiao thức điều khiển cổng đơn giảnSGPSignalling Gateway ProcessTiến trình cổng báo hiệuSGSNServing GPRS Support NodeNode hỗ trợ GPRS đang phục vụSGUSignalling Gateway UnitĐơn vị cổng báo hiệuSIPSession Initiation ProtocolGiao thức khởi tạo phiênSRFSpecialised Resource FunctionChức năng tài nguyên đặc biệtSRPSpecial Resource PointĐiểm tài nguyên đặc biệtSS7Signalling System number 7Hệ thống báo hiệu số 7SSFService Switching FunctionChức năng chuyển mạch dịch vụSTPSignalling Transfer PointĐiểm chuyển tiếp báo hiệuTCAPTransaction Capabilities Application PartPhần ứng dụng khả năng phiênTCPTransfer Control ProtocolGiao thức điều khiển truyền tảiTDMTime Division MultiplexGhép kênh phân chia theo thời gianUDPUser Data gram ProtocolGiao thức truyền datagram ngời sử dụngVNPTVietNam Posts and TelecommunicationsTổng công ty bu chính viễn thông Việt NamVoIPVoice over Internet ProtocolTruyền thoại qua giao thức InternetChu Quang Hiển D2001VTiv Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lụcLời nói đầuNgày nay, trong ngành công nghiệp viễn thông đang diễn ra sự hội tụ của viễn thông với công nghệ thông tin, hội tụ của các dịch vụ thoại truyền thống và các dịch vụ dữ liệu mới. Điều này có ảnh hởng lớn đến mạng viễn thông, đòi hỏi mạng viễn thông phải có cấu trúc mở, linh hoạt, cung cấp nhiều loại dịch vụ khác nhau cho ngời sử dụng, hiệu quả khai thác cao, dễ phát triển . Để đáp ứng các yêu cầu này, một số nhà sản xuất thiết bị viễn thông và một số tổ chức nghiên cứu về viễn thông đã đa ra các ý tởng và mô hình về cấu trúc mạng thế hệ sau NGN.Trong xu thế đó, ngành viễn thông Việt Nam cũng đang có những bớc chuyển biến và phát triển mới. Mạng viễn thông của Tổng Công ty Bu chính Viễn thông đã đợc số hoá với các thiết bị hiện đại và các loại hình dịch vụ ngày càng gia tăng cả về số l-ợng và chất lợng. Bên cạnh VNPT, một số công ty khác cũng đã và đang từng bớc tham gia vào việc khai thác thị trờng cung cấp các dịch vụ viễn thông.Đứng trớc xu hớng tự do hoá thị trờng, cạnh tranh và hội nhập, việc phát triển theo cấu trúc mạng thế hệ sau (NGN) với các công nghệ phù hợp là bớc đi tất yếu của viễn thông thế giới và mạng viễn thông Việt Nam. Trên thực tế, VNPT đang từng bớc triển khai hạ tầng cơ sở kỹ thuật và đã bớc đầu cung cấp một số dịch vụ NGN cho ngời sử dụng.Với xu hớng chuyển dần sang mạng thế hệ sau nh vậy, một loạt các vấn đề đợc đặt ra nh kiến trúc mạng, phối hợp điều khiển, báo hiệu giữa các phần tử trong mạng, chất lợng dịch vụ cho mạng thế hệ sau. Trong đó, việc xây dựng mạng báo hiệu giữa các phần tử trong mạng với các giao thức mới phù hợp là một vấn đề then chốt quyết định đến sự hoạt động và chất lợng dịch vụ của toàn bộ mạng. Trong nhiều năm qua, hệ thống báo hiệu số 7 (SS7) với nhiều u điểm nổi bật đã đợc sử dụng rộng rãi trong mạng PSTN và đem lại những hiệu quả to lớn. Với thực tế là chúng ta không thể triển khai ngay lập tức một hệ thống mạng mới trọn vẹn, thay thế toàn bộ hạ tầng cơ sở mạng hiện tại, vấn đề đặt ra là phải có sự phối hợp hoạt động giữa mạng hiện tại và mạng NGN, và một trong những vấn đề đó là phải truyền tải đợc báo hiệu PSTN mà quan trọngSS7 qua nền tảng mạng NGN. Điều này có nghĩa là phải xây dựng một giao thức mới, phù hợp để có thể cho phép thực hiện báo hiệu SS7 giữa các phần tử mạng trên nền IP (SS7 over IP). Để làm đợc điều này, một loạt câu hỏi đợc đặt ra nh: SS7 over IP có sẵn sàng không? Có thể phát triển lên từ mạng SS7 hiện tại không? độ khả dụng và tin cậy? Sự mềm dẻo và phân cấp Để giải quyết những Chu Quang Hiển D2001VTv Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lụcvấn để này, IETF đã xây dựng một giao thức mới, cho phép truyền tải tin cậy báo hiệu PSTN nói riêng và đặc biệt là SS7 trên nền IP giao thức SIGTRAN.Đồ án "Truyền tải báo hiệu SS7 trong NGN" sẽ mô tả chi tiết đặc điểm, kiến trúc giao thức, vị trí ứng dụng của SIGTRAN cũng nh là giao thức truyền tải báo hiệu mới SCTP, sau khi đã trình bày những khái niệm chung nhất có tính chất nền tảng về mạng NGN và hệ thống báo hiệu số 7. Đồ án cũng sẽ trình bày kỹ lỡng về các lớp thích ứng hỗ trợ truyền tải báo hiệu số 7 qua mạng NGN.Đồ án gồm 4 chơng:Chơng 1: Giới thiệu tổng quan về mạng thế hệ sau NGN, khái niệm, kiến trúc, đa ra mô hình NGN cũng nh những vấn đề cơ bản để kết nối báo hiệu mạng PSTN và mạng NGN. Chơng 2: Trình bày khái quát những vấn đề cơ bản về hệ thống báo hiệu số 7: đặc điểm, u điểm, các thành phần mạng, chồng giao thức . Chơng 3: Trình bày về chồng giao thức SIGTRAN và giao thức truyền tải báo hiệu mới SCTP.Chơng 4: Trình bày chi tiết về các giao thức nằm trong phân lớp thích ứng hỗ trợ truyền tải báo hiệu SS7 qua mạng NGN, đó là: M2PA, M2UA, M3UA, SUA.Tuy SIGTRAN đã đợc ứng dụng và triển khai thực tế trong nhiều thiết bị của các hãng nhng việc nghiên cứu về chồng giao thức này và các vấn đề liên quan đòi hỏi một kiến thức sâu rộng và sự đầu t thoả đáng về thời gian. Do vậy, chắc chắn đồ án không tránh khỏi những sai sót cũng nh còn nhiều vấn đề cha thoả đáng, cần đợc xem xét thấu đáo hơn. Rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo cùng sự góp ý và phê bình của các bạn.Em xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Thị Thanh Kỳ đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ và tận tình hớng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đồ án này.Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Viễn Thông I, Trung tâm đào tạo Bu chính viễn thông I, Viện Khoa học kỹ thuật Bu điện đã có những ý kiến đóng góp và giúp đỡ em trong thời gian qua.Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và ngời thân - những ngời đã luôn giúp đỡ, cổ vũ và kịp thời động viên tôi trong suốt thời gian qua.Chu Quang Hiển D2001VTvi Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lụcChơng 1 một số vấn đề về mạng thế hệ mới ngnMở đầuNgày nay chúng ta đang chứng kiến sự thay đổi mang tính cách mạng trong thị trờng dịch vụ thông tin. Sự thay đổi này không chỉ liên quan đến các nhà sản xuất thiết bị, các nhà cung cấp dịch vụ và các nhà nghiên cứu thị trờng viễn thông mà còn cho tới nhiều ngời trong nhiều lĩnh vực khác nhau của xã hội. Phơng thức mà con ngời trao đổi thông tin với nhau, giao tiếp với nhau và kinh doanh các dịch vụ viễn thông cũng đang dần dần thay đổi theo cùng nền công nghiệp viễn thông. Các kênh thông tin trong mạng viễn thông hiện đại không chỉ còn mang thông tin thoại truyền thống mà còn truyền tải cả số liệu, video, tin nhắn . Thông tin thoại, số liệu, fax, video và các dịch vụ khác đang đợc cung cấp tới các thiết bị đầu cuối là điện thoại, thiết bị di động, máy tính cá nhân . và hàng loạt các thiết bị khác. Lu lợng thông tin số liệu ngày nay đã vợt xa lu lợng thông tin thoại và vẫn không ngừng tăng với tốc độ gấp nhiều lần tốc độ gia tăng của lu lợng thông tin thoại truyền thống. Chuyển mạch kênh, vốn là đặc trng của mạng PSTN truyền thống đã không còn thích hợp nữa và đang nhờng bớc cho hệ thống chuyển mạch mới trong mạng thế hệ sau NGN (Next Generation Network).Tuy nhiên, vì các lý do kỹ thuật và kinh tế mà hạ tầng mạng PSTN truyền thống không thể bị thay thế một cách tức thì, vì thế mạng NGN phải đợc tính đến sự tơng thích với môi trờng của các mạng có sẵn. Trong quá trình phát triển, vốn đầu t sẽ dần dịch chuyển từ hạ tầng mạng chuyển mạch kênh hiện nay sang hạ tầng mạng thế hệ sau.Chơng đầu tiên của cuốn đồ án này sẽ đề cập đến một số vấn đề tổng quan về mạng NGN nh: khái niệm, kiến trúc mạng, các thành phần cơ bản của mạng NGN . Tiếp đó là các vấn đề quan tâm về việc kết nối giữa mạng hiện tại và mạng NGN.1.1 Tổng quan về NGN1.1.1 Khái niệmCho tới hiện nay, mặc dù các tổ chức viễn thông quốc tế và cung các nhà cung cấp thiết bị viễn thông trên thế giới đều rất quan tâm và nghiên cứu về chiến lợc phát triển NGN nhng vẫn cha có một định nghĩa cụ thể và chính xác nào cho mạng NGN. Do đó định nghĩa mạng NGN nêu ra ở đây không thể bao hàm hết mọi chi tiết về mạng thế hệ mới, nhng nó có thể là khái niệm tơng đối chung nhất khi đề cập đến NGN.Chu Quang Hiển D2001VTvii Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lụcBắt nguồn từ sự phát triển của công nghệ thông tin, công nghệ chuyển mạch gói và công nghệ truyền dẫn băng rộng, mạng thông tin thế hệ mới (NGN) ra đời là mạng có cơ sở hạ tầng thông tin duy nhất dựa trên công nghệ chuyển mạch gói, triển khai các dịch vụ một cách đa dạng và nhanh chóng, đáp ứng sự hội tụ giữa thoại và số liệu, giữa cố định và di động.Nh vậy, có thể xem mạng thông tin thế hệ mới là sự tích hợp mạng thoại PSTN, chủ yếu dựa trên kỹ thuật TDM, với mạng chuyển mạch gói, dựa trên kỹ thuật IP/ATM. Nó có thể truyền tải tất cả các dịch vụ vốn có của PSTN đồng thời cũng có thể nhập một lợng dữ liệu rất lớn vào mạng IP, nhờ đó có thể giảm nhẹ gánh nặng của PSTN.Tuy nhiên, NGN không chỉ đơn thuần là sự hội tụ giữa thoại và dữ liệu mà còn là sự hội tụ giữa truyền dẫn quang và công nghệ gói, giữa mạng cố định và di động. Vấn đề chủ đạo ở đây là làm sao có thể tận dụng hết lợi thế đem đến từ quá trình hội tụ này. Một vấn đề quan trọng khác là sự bùng nổ nhu cầu của ngời sử dụng cho một khối lợng lớn dịch vụ và ứng dụng phức tạp bao gồm cả đa phơng tiện, phần lớn trong đó là không đợc trù liệu khi xây dựng các hệ thống mạng hiện nay.1.1.2 Đặc điểm của NGNMạng NGN có 4 đặc điểm chính là: Nền tảng là hệ thống mạng mở. Mạng NGN là do mạng dịch vụ thúc đẩy, nhng dịch vụ phải thực hiện độc lập với mạng lới. Mạng NGN là mạng chuyển mạch gói, dựa trên một giao thức thống nhất. Là mạng có dung lợng ngày càng tăng, có tính thích ứng cũng ngày càng cao, có đủ dung lợng để đáp ứng nhu cầu.Nền tảng là hệ thống mạng mởDo áp dụng cơ cấu mở mà :- Các khối chức năng của tổng đài truyền thống chia thành các phần tử mạng độc lập, các phần tử đợc phân theo chức năng tơng ứng, và phát triển một cách độc lập.- Giao diện và giao thức giữa các bộ phận phải dựa trên các tiêu chuẩn tơng ứng.Việc phân tách làm cho mạng viễn thông vốn có dần dần đi theo hớng mới, nhà kinh doanh có thể căn cứ vào nhu cầu dịch vụ để tự tổ hợp các phần tử khi tổ chức Chu Quang Hiển D2001VTviii Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lụcmạng lới. Việc tiêu chuẩn hóa giao thức giữa các phần tử có thể thực hiện nối thông giữa các mạng có cấu hình khác nhau.Mạng NGN là do mạng dịch vụ thúc đẩyMạng NGN là mạng dịch vụ thúc đẩy, với đặc điểm : Chia tách dịch vụ với điều khiển cuộc gọi Chia tách cuộc gọi với truyền tảiMục tiêu chính của chia tách là làm cho dịch vụ thực sự độc lập với mạng, thực hiện một cách linh hoạt và có hiệu quả việc cung cấp dịch vụ. Thuê bao có thể tự bố trí và xác định đặc trng dịch vụ của mình, không quan tâm đến mạng truyền tải dịch vụ và loại hình đầu cuối. Điều đó làm cho việc cung cấp dịch vụ và ứng dụng có tính linh hoạt cao.Mạng NGN là mạng chuyển mạch gói, dựa trên một giao thức thống nhấtMạng thông tin hiện nay, dù là mạng viễn thông, mạng máy tính hay mạng truyền hình cáp, đều không thể lấy một trong các mạng đó làm nền tảng để xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin. Nhng mấy năm gần đây, cùng với sự phát triển của công nghệ IP, ngời ta mới nhận thấy rõ ràng là mạng viễn thông, mạng máy tính và mạng truyền hình cáp cuối cùng rồi cũng tích hợp trong một mạng IP thống nhất, đó là xu thế lớn mà ngời ta thờng gọi là dung hợp ba mạng. Giao thức IP làm cho các dịch vụ lấy IP làm cơ sở đều có thể thực hiện nối thông các mạng khác nhau; con ngời lần đầu tiên có đợc giao thức thống nhất mà ba mạng lớn đều có thể chấp nhận đợc; đặt cơ sở vững chắc về mặt kỹ thuật cho hạ tầng cơ sở thông tin quốc gia.Giao thức IP thực tế đã trở thành giao thức ứng dụng vạn năng và bắt đầu đợc sử dụng làm cơ sở cho các mạng đa dịch vụ, mặc dù hiện tại vẫn còn ở thế bất lợi so với chuyển mạch kênh về mặt khả năng hỗ trợ lu lợng thoại và cung cấp chất lợng dịch vụ đảm bảo cho số liệu. Tốc độ đổi mới nhanh chóng trong thế giới Internet đợc tạo điều kiện bởi sự phát triển của các tiêu chuẩn mở sẽ sớm khắc phục những thiếu sót này.1.1.3 Kiến trúc của mạng NGNKiến trúc của mạng NGN đợc chia thành 4 lớp chức năng cơ bản là: Lớp ứng dụng và dịch vụ Lớp điều khiển Lớp truyền tải Lớp truy nhậpChu Quang Hiển D2001VTix Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lụcNgoài các lớp cơ bản nêu trên, trong kiến trúc mạng NGN cũng nh các mạng nói chung còn có lớp chức năng quan trọng nữa là lớp quản lý mạng. Dới đây sẽ mô tả khái quát chức năng và đặc trng của các lớp trong kiến trúc mạng NGNLớp ứng dụng và dịch vụ mạngLớp ứng dụng và dịch vụ mạng đợc tổ chức thành một lớp duy nhất cho toàn mạng nhằm đảm bảo cung cấp dịch vụ đến tận nhà thuê bao một cách thống nhất. Số l-ợng nút ứng dụng và dịch vụ phụ thuộc vào lu lợng dịch vụ cũng nh số lợng và loại hình dịch vụ, đợc tổ chức phân tán theo dịch vụ đảm bảo an toàn hệ thống. Lớp này đ-ợc liên kết với lớp điều khiển thông qua các giao diện mở.Lớp điều khiểnLớp điều khiển đợc tổ chức thành 1 cấp thay vì 3 4 cấp nh cấu trúc mạng PSTN truyền thống nhằm giảm tối đa cấp mạng và tận dụng năng lực xử lý cuộc gọi rất lớn của thiết bị điều khiển thế hệ mới, giảm chi phí đầu t trên mạng.Lớp điều khiển có chức năng điều khiển lớp chuyển tải và lớp truy nhập cung cấp các dịch vụ mạng NGN gồm nhiều modun nh modun điều khiển kết nối ATM, MPLS, điều khiển định tuyến IP, điều khiển kết nối thoại, xử lý các báo hiệu mạng bao gồm SS7, SIP, MEGACO .Lớp chuyển tảiLớp chuyển tải phải có khả năng chuyển tải các loại lu lợng nh ATM, IP Lớp chuyển tải đợc tổ chức thành hai cấp: đờng trục quốc gia và vùng thay vì 3-4 cấp nh trong mạng PSTN hiện nay.Lớp truy nhậpChu Quang Hiển D2001VTx Lớp quản lýLớp chuyển tải (Media)Lớp truy nhập (Access)Lớp ứng dụng/dịch vụ (Application/service) Lớp điều khiển (Control)Hình 1.1 Kiến trúc logic mạng thế hệ mới NGN [...]... là báo hiệu kênh kết hợp CAS, sử dụng cùng một mạng để truyền báo hiệu và tín hiệu thoại Kỹ thuật báo hiệu trong băng đợc thay thế bởi mạng SS7 vào những năm 1970 Giao thức SS7 trao đổi thông tin giữa các phần tử trong mạng PSTN bằng cách sử dụng các tuyến dành riêng để truyền các bản tin báo hiệu đặc biệt Kiểu báo hiệu này đợc gọi là báo hiệu ngoài băng hay báo hiệu kênh chung CCS bởi vì mạng báo hiệu. .. báo hiệu kênh chung CCS (Common Channel Signalling) Báo hiệu kênh riêng là hệ thống báo hiệu trong đó báo hiệu nằm trong kênh tiếng hoặc trong một số kênh có liên quan chặt chẽ với kênh tiếng Hệ thống báo hiệu này có nhợc điểm là tốc độ thấp, dung lợng thông tin bị hạn chế, chính vì vậy mà không đáp ứng đợc yêu cầu của các dịch vụ mới Báo hiệu kênh chung là hệ thống báo hiệu trong đó báo hiệu nằm trong. .. trúc báo hiệu Trong thuật ngữ của CCS No.7, khi hai nút báo hiệu có khả năng trao đổi các bản tin báo hiệu với nhau thông qua mạng báo hiệu ta nói giữa chúng tồn tại một liên kết báo hiệu Các mạng báo hiệu có thể sử dụng 3 kiểu báo hiệu khác nhau, trong đó ta hiểu kiểu là mối quan hệ giữa đờng đi của bản tin báo hiệu và đờng tiếng có liên quan Kiểu kết hợp: Trong kiểu kết hợp các bản tin báo hiệu. .. các tuyến báo hiệu trên còn có một số tuyến báo hiệu khác nh: tuyến B (Bridge), tuyến D (Diagonal) Dù tên có khác nhau nhng chức năng chung của chúng Chu QuangHình 2.2 Các tuyến báo hiệu trong mạng báo hiệu số 7 Hiển D2001VT xxi Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục đều là truyền tải các bản tin báo hiệu từ điểm khởi đầu vào mạng đến đúng địa chỉ đích Hình 2.2 Các tuyến báo hiệu trong mạng báo hiệu số 7... phóng cuộc gọi Thông thờng báo hiệu đợc chia làm hai loại : Báo hiệu đờng thuê baobáo hiệu liên tổng đài Báo hiệu đờng thuê baobáo hiệu giữa các máy đầu cuối tức là giữa Chu Quang Hiển D2001VT xviii Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục máy điện thoại và tổng đài nội hạt Báo hiệu liên tổng đài là báo hiệu giữa các tổng đài với nhau Báo hiệu liên tổng đài gồm hai loại: Báo hiệu kênh riêng CAS (Channel... tiếng và kênh báo hiệu này đợc sử dụng chung cho một số lợng lớn các kênh tiếng Trong báo hiệu CCS, thông tin báo hiệu cần truyền đợc tạo thành các đơn vị tín hiệu gọi là các gói số liệu Ngoài các thông tin về báo hiệu, trong đơn vị báo hiệu còn có các chỉ thị về kênh tiếng và các thông tin địa chỉ, thông tin điều khiển lỗi, thông tin quản trị và vận hành mạng Hệ thống báo hiệu số 7 (CCS7 hay SS7) là một... mạng trong tơng lai Chu Quang Hiển D2001VT xix Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục 2.2 Cấu trúc hệ thống mạng báo hiệu số 7 2.2.1 Các thành phần chính của mạng báo hiệu số 7 2.2.1.1 Điểm báo hiệu (Signalling Points) Mạng báo hiệu số 7 hoạt động song song với mạng truyền tải Kiến trúc mạng báo hiệu số 7 định nghĩa ba tập các node gọi là các điểm báo hiệu (SPs), đợc kết nối với nhau bởi các tuyến báo hiệu. .. mạng báo hiệu SS7 với mạng IP dới sự điều khiển của Media Gateway Controller (MGC) SG làm cho Softswitch giống nh một nút SS7 trong mạng báo hiệu SS7 Nhiệm vụ của SG là xử lý thông tin báo hiệu Các chức năng chính của Signaling Gateway: - Cung cấp một kết nối vật lý đến mạng báo hiệu - Truyền thông tin báo hiệu giữa Media Gateway Controller và Signaling Gateway thông qua mạng IP - Cung cấp đờng dẫn truyền. .. LI chỉ ra số lợng Octet có trong một đơn vị báo hiệu tính từ sau trờng LI đến trớc trờng CK Trong đó: LI = 0 : Đơn vị báo hiệu thay thế (FISU) LI = 1 hoặc 2 : Đơn vị báo hiệu trạng thái đờng (LSSU) LI thuộc (2;63) : Đơn vị báo hiệu bản tin (MSU) 2.3 Chồng giao thức báo hiệu số 7 Chồng giao thức báo hiệu số 7 có 4 mức : 3 mức của phần truyền bản tin MTP cung cấp một hệ thống truyền dẫn tin cậy cho tất... cho phép truyền tải báo hiệu số 7 trên nền mạng mới trên nền IP Trớc khi xem xét kỹ vấn đề truyền tải báo hiệu số 7 qua mạng NGN, chơng này đợc dành để tìm hiểu những vấn đề tổng quan và cơ bản nhất của hệ thống báo hiệu số 7 2.1 Giới thiệu chung về báo hiệu và hệ thống báo hiệu số 7 Trong mạng viễn thông, báo hiệu đợc coi là một phơng tiện để chuyển thông tin và các lệnh từ điểm này đến điểm khác Các . cho phép truyền tải tin cậy báo hiệu PSTN nói riêng và đặc biệt là SS7 trên nền IP giao thức SIGTRAN.Đồ án " ;Truyền tải báo hiệu SS7 trong NGN& quot;. kiểu báo hiệu trong băng hay còn gọi là báo hiệu kênh kết hợp CAS, sử dụng cùng một mạng để truyền báo hiệu và tín hiệu thoại. Kỹ thuật báo hiệu trong

Ngày đăng: 21/11/2012, 09:00

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Kiến trúc logic mạng thế hệ mới NGN - Truyền tải báo hiệu SS7 trong NGN

Hình 1.1.

Kiến trúc logic mạng thế hệ mới NGN Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.2 Các phần tử chủ yếu trong mạng NGN - Truyền tải báo hiệu SS7 trong NGN

Hình 1.2.

Các phần tử chủ yếu trong mạng NGN Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.1 Các thành phần của mạng báo hiệu số7 - Truyền tải báo hiệu SS7 trong NGN

Hình 2.1.

Các thành phần của mạng báo hiệu số7 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.2 Các tuyến báo hiệu trong mạng báo hiệu số7 - Truyền tải báo hiệu SS7 trong NGN

Hình 2.2.

Các tuyến báo hiệu trong mạng báo hiệu số7 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.3 Khuôn dạng các bản tin SS7 Các trờng trong đơn vị báo hiệu: - Truyền tải báo hiệu SS7 trong NGN

Hình 2.3.

Khuôn dạng các bản tin SS7 Các trờng trong đơn vị báo hiệu: Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.4 Kiến trúc chồng giao thức báo hiệu số7 - Truyền tải báo hiệu SS7 trong NGN

Hình 2.4.

Kiến trúc chồng giao thức báo hiệu số7 Xem tại trang 26 của tài liệu.
MTP mức 2 tơng đơng với lớp 2 trong mô hình phân lớp OSI. Nó thực hiện chức năng đờng báo hiệu, cùng với đờng số liệu báo hiệu (MTP mức 1) cung cấp một đờng  số liệu cho chuyển giao tin cậy các bản tin báo hiệu giữa hai điểm báo hiệu đợc đấu  nối trực tiế - Truyền tải báo hiệu SS7 trong NGN

m.

ức 2 tơng đơng với lớp 2 trong mô hình phân lớp OSI. Nó thực hiện chức năng đờng báo hiệu, cùng với đờng số liệu báo hiệu (MTP mức 1) cung cấp một đờng số liệu cho chuyển giao tin cậy các bản tin báo hiệu giữa hai điểm báo hiệu đợc đấu nối trực tiế Xem tại trang 27 của tài liệu.
Giao thức SCCP có bốn chức năng cơ bản nh đợc chỉ ra ở hình sau: - Truyền tải báo hiệu SS7 trong NGN

iao.

thức SCCP có bốn chức năng cơ bản nh đợc chỉ ra ở hình sau: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.7 Chức năng của SCCP - Truyền tải báo hiệu SS7 trong NGN

Hình 2.7.

Chức năng của SCCP Xem tại trang 30 của tài liệu.
TC hỗ trợ các tiến trình ứng dụng lớp 7 của mô hình OSI không phải là chuyển mạch kênh - Truyền tải báo hiệu SS7 trong NGN

h.

ỗ trợ các tiến trình ứng dụng lớp 7 của mô hình OSI không phải là chuyển mạch kênh Xem tại trang 32 của tài liệu.
Nh chúng ta thấy ở hình vẽ, các giao diện liên quan đến SIGTRAN bao gồm SG tới MGC, SG với SG - Truyền tải báo hiệu SS7 trong NGN

h.

chúng ta thấy ở hình vẽ, các giao diện liên quan đến SIGTRAN bao gồm SG tới MGC, SG với SG Xem tại trang 42 của tài liệu.
Trong cấu hình này, có nhiều MGU cùng xử lý dữ liệu kết hợp với báo hiệu (không chỉ có một MGU chứa chức năng SG của chính nó) và chỉ có một SGU - Truyền tải báo hiệu SS7 trong NGN

rong.

cấu hình này, có nhiều MGU cùng xử lý dữ liệu kết hợp với báo hiệu (không chỉ có một MGU chứa chức năng SG của chính nó) và chỉ có một SGU Xem tại trang 43 của tài liệu.
3.1.2.2 Kiến trúc để truy cập cơ sở dữ liệu - Truyền tải báo hiệu SS7 trong NGN

3.1.2.2.

Kiến trúc để truy cập cơ sở dữ liệu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Mô hình chức năng cơ bản của báo hiệu TCAP trong IP nh sau: - Truyền tải báo hiệu SS7 trong NGN

h.

ình chức năng cơ bản của báo hiệu TCAP trong IP nh sau: Xem tại trang 44 của tài liệu.
3.2.3 Mô hình chức năng của SCTP - Truyền tải báo hiệu SS7 trong NGN

3.2.3.

Mô hình chức năng của SCTP Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4.1 cho thấy sự phối hợp hoạt động không theo kiểu luồng trong lớp MTP3. MTP3 đợc tơng thích với lớp SCTP sử dụng M2PA - Truyền tải báo hiệu SS7 trong NGN

Hình 4.1.

cho thấy sự phối hợp hoạt động không theo kiểu luồng trong lớp MTP3. MTP3 đợc tơng thích với lớp SCTP sử dụng M2PA Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 4.2 Kiến trúc M2PA trong SG - Truyền tải báo hiệu SS7 trong NGN

Hình 4.2.

Kiến trúc M2PA trong SG Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 4.3 Kiến trúc M2UA trong SG - Truyền tải báo hiệu SS7 trong NGN

Hình 4.3.

Kiến trúc M2UA trong SG Xem tại trang 65 của tài liệu.
Một kiến trúc M2PA đợc chỉ ra ở hình 4.2 ở đây MTP3 của IPSP sử dụng M2PA bên dới của nó thay thế cho MTP2 - Truyền tải báo hiệu SS7 trong NGN

t.

kiến trúc M2PA đợc chỉ ra ở hình 4.2 ở đây MTP3 của IPSP sử dụng M2PA bên dới của nó thay thế cho MTP2 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 4.3 Kiến trúc M2UA trong SG - Truyền tải báo hiệu SS7 trong NGN

Hình 4.3.

Kiến trúc M2UA trong SG Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình vẽ sau cho thấy một SG có thể đợc phân chia về mặt logic trong hai mạng - Truyền tải báo hiệu SS7 trong NGN

Hình v.

ẽ sau cho thấy một SG có thể đợc phân chia về mặt logic trong hai mạng Xem tại trang 74 của tài liệu.
4.3.5 Các cấu hình sử dụng điển hình - Truyền tải báo hiệu SS7 trong NGN

4.3.5.

Các cấu hình sử dụng điển hình Xem tại trang 79 của tài liệu.
Trong mô hình này, không có SG nào đợc sử dụng. Các bản tin SCCP đợc trao đổi trực tiếp giữa hai IPSP trong mạng IP mà có các giao thức ngời sử dụng SCCP  chẳng hạn nh RANAP hay TCAP - Truyền tải báo hiệu SS7 trong NGN

rong.

mô hình này, không có SG nào đợc sử dụng. Các bản tin SCCP đợc trao đổi trực tiếp giữa hai IPSP trong mạng IP mà có các giao thức ngời sử dụng SCCP chẳng hạn nh RANAP hay TCAP Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan