Sự hình thành và phát triển các chức năng kiểm toán của kiểm toán nhà nước II.pdf

71 668 1
Sự hình thành và phát triển các chức năng kiểm toán của kiểm toán nhà nước II.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự hình thành và phát triển các chức năng kiểm toán của kiểm toán nhà nước II.pdf

KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌCCẤP CƠ SỞ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỀN CÁC CHỨC NĂNG KIỂM TOÁN CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Mã số: Số đăngký: Chủ nhiệm đề tài: Ths Ngô Thu Thuỷ Các thành viên : TS Lê Quang Bính CN Nguyễn Thị Mai Huyền CN Lê Hiền Linh Hà nội, năm 2004 5299 Ri Fos BANG CAC CUM TU VIET TAT STT Cụm từ đầy đủ Cụm từ viết tắt Đầu tư phát triển ĐTPT Báo cáo tài BCTC Doanh nghiệp nhà nước DNNN Kho bạch nhà nước KBNN Ngân sách nhà nước NSNN Hành nhà nước HCNN Kiểm toán nhà nước KTNN Kiểm toán viên nhà nước KTVNN Xây dựng XDCB MUCL LUC L Trang Lời mở đầu ChươngI — Cở sở khoa học hình thành chức Kiểm 01 03 toán nhà nước 11 Bản chất, vai trị Kiểm tốn Nhà nước 03 quan hệ tài cơng 1.1.1 Bản chất Kiểm tốn Nhà nước 03 1.1.2 Vai trò KTNN 04 12 Địa vị pháp lý hình thành chức Kiểm toán 06 Nhà nước 1.2.1 Cơ sở khoa hoc hình thành địa vị pháp lý 06 quan Kiểm toán Nhà nước 1.2.2 Cơ sở khoa học hình thành chức KTNN 08 1.3 Nói dung chức KTNN il 1.3.1 Khái niệm chức KTNN II 1.3.2 Phân loại chức KTNN 12 1.4 Việc xác lập chức Kiểm toán Nhà nước 20 quốc gia giới 1.4.1 KTNN Trung Quốc 20 1.4.2 KTNN Hàn Quốc 21 1.4.3 KTNN Cộng hoà Pháp 21 1.4.4 KTNN Cong hoa Séc 22 1.4.5 KTNN Lién Bang Nga 22 Chuong II Thue trang hình thành thực chức 25 Kiểm toán Nhà nước 10 năm qua 21 Khái quát chung đời phát triển KTNN sau 10 25 năm hoạt động 2.1.1 Bối cảnh đời KTNN 25 2.1.2 Vai trò, địa vị pháp lí KTNN 26 2.1.3 Các chức nhiệm vụ KTNN 29 2.1.4 Đối tượng, phạm ví hoạt động KTNN 32 2.2 Thực trạng việc thực chức KTNN sau 10 35 năm hoạt động 2.2.1 “Thực trạng việc thực chức kiểm tốn báo cáo tài 35 2.2.2 Thực chức kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động 40 2.2.3 "Thực trạng thực chức khác 4I 2.3 Những vấn đề đặt tình hình thực chức 43 Kiểm toán Nhà nước 2.3.1 Những hạn chế việc thực chức KTNN 2.3.2 Những vấn đề đặt việc thực chức KTNN Chương IH Một số kiến nghị phát triển chức kiểm toán 43 46 48 KTNN 48 3.1 Sự cần thiết phải mở rộng chức KTNN 3.1.1 Do yêu cầu việc sử dụngcó hiệu nguồn lực tài cơng Việt Nam 3.1.2 Tăng cường hiệu lực quản lý sử dụng tài cơng 50 3.2 Các ngun tắc định hướng hồn thiện chức SI Kiểm toán Nhà nước 31 3.2.1 Các nguyên tắc mở rộng phát triển chức KTNN 3.2.2 Các định hướng mở rộng chức KTNN 54 3.3 Kiến nghị mở rộng phái triển chức KTNN 55 từ đến năm 2010 3.3.1 tài 35 Hồn thiện nâng cao chức kiểm toán báo tài chính, 37 KTNN thực chức giám sát hoạt động công cách độc lập 3.3.2 báo cáo toán 3.3.3 “Thực chức kiểm toán hoạt động kiểm toán tuân thủ 57 3.3.4 KTNN 59 Thực chức kiểm toán dự toán (kiểm toán trước) 3.3.5 KTNN thực chức tư vấn, chức tham gia 59 văn pháp luật 3.4 Điều kiện thực kiến nghị 60 3.4.1 Các điều kiện cải cách hành nhà nước 60 3.4.2 Các điều kiện than KTNN 61 3.4.3 Đối với Quốc hội, Chính phủ, quan chức 63 nhà nước Kết luận 66 LỜI MỞ ĐẦU Công cải cách hành quốc gia đổi chế quản lý tài cơng nhà nước đặt nhiều vấn để xúc Xây dựng đổi hệ thống kiểm tra, kiểm soát Nhà nước coi giải pháp quan trọng để đảm bảo nguồn lực tài cơng sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả, ngăn chặn tiến tới loại bỏ tình trạng tham những, lãng phí gây thất hàng nghìn tỷ đồng vốn Nhà nước Thực tiễn nhiều năm xây dựng đổi hệ thống kiểm tra, kiểm soát Nhà nước đem lại thành tựu định Đặc biệt đời quan Kiểm toán nhà nước (KTNN), định chế kiểm tra kiểm soát độc lập hệ thống quản lý, điều hành sử dụng tài cơng, tạo khả để nâng cao hiệu hoạt động tài cơng; ngăn chặn có hiệu tệ nạn tiêu cực tham những, lãng phí ngân sách nhà nước nói Tuy nhiên sau 1Ø năm hoạt động, mặt tổ chức chế hoạt động KTNN bộc lộ nhiều mặt bất hợp lý cần phải hoàn thiện Các hạn chế bao gồm: vấn đề địa vị pháp lý KTNN đặt vị trí quan thuộc Chính phủ làm cho KTNN khơng thể tự chủ, độc lập, khách quan hoạt động mình; chức KTNN bị giới hạn phạm vi kiểm tốn báo cáo tài chủ yếu, kinh phí hoạt động co hẹp lại chịu phối từ đối tượng thuộc phạm vi KTNN Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nêu quan KTNN, đề tài khoa học "'Sự hình thành phát triển chức KTNN" duoc lựa chọn để nghiên cứu Mục đích đề tài làm rõ chất chức KTNN với tư cách quan kiểm tra tài cơng cao Nhà nước; đánh giá làm rõ thực trạng việc sử dụng chức KTNN sau 10 năm hoạt động; giới hạn chức Đồng thời đưa kiến nghị để mở rộng, phát triển chức quan KTNN cho tương xứng với vai trò quan KTNN tối cao Những vấn để để cập đề tài nhằm mục đích cao xây dựng sở khoa học thực tiễn cho việc phát triển chức KTNN giai đoạn từ đến năm 2010 Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài kết cấu thành chương: - Chương I: Cơ sở khoa học hình thành chức Kiểm tóan Nhà nước - Chương II: 7ực trạng hình thành thực biện chức KTNN - Chuong III: Kién nghị mở rộng phát triển chức KTNN đến năm 2010 Để thực trình nghiên cứu khoa học, dé tai sử dụng tài liệu chức kiểm toán quan kiểm toán nhà nước thành viên tổ INTOSAI ASOSAI, văn pháp luật kiểm toán nhà nước, tài liệu có liên quan đến hoạt động kiểm toán, hoạt động kiểm tra, kiểm soát Nhà nước, báo cáo tổng kết hoạt động quan KTNN, báo cáo kiểm toán chuyên ngành KTNN khu vực Mặc dù cố gắng song để tài không tránh khỏi hạn chế, sai sót Chúng tơi mong nhận tham kiến nhà khoa học bạn BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CHUONG I C6 SG KHOA HOC VE SU HINH THANH CAC CHUC NANG KIEM TOÁN CỦA KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC 1.1 Bản chất, vai trị KTNN quan hệ tài cơng Tài công mội phận quan trọng tài quốc gia đồng thời đối tượng đặc biệt quản lý Nhà nước Để thực kiểm tra, kiểm sốt tài cơng, ngồi cơng cụ quản lý kiểm tra, tra, giám sát, từ hàng trăm năm nay, nhiều quốc gia sử dụng cơng cụ kiểm tốn nhà nước nhằm ngăn ngừa sai phạm nâng cao hiệu hoạt động lĩnh vực tài cơng 1.1.1 Bản chất Kiểm tốn Nhà nước Có nhiều quan điểm khác chất kiểm tốn nói chung Kiểm tốn nhà nước nói riêng Tựu chung lại, hiểu : Kiểm tốn q trình mà cá nhân độc lập có thẩm quyền, đào tạo nghiệp vụ đầy đủ, tiến hành thẩm định thông tin số liệu đơn vị cụ thể nhằm mục đích báo cáo mức độ phù hợp thơng tin số liệu với chuẩn mực kiểm toán; hoặc: Kiểm toán xác minh bày tổ ý kiến thực trạng hoạt động cần kiểm toán hệ thống phương pháp kỹ thuật, kiếm toán viên ” có nghiệp vụ tương xứng thực sở hệ thống pháp lý có hiệu lực Ngày nay, có nhiều loại hình kiểm tốn tồn phát triển kinh tế - xã hội Nếu phân loại theo chủ thể hoạt động kiểm tốn hệ thống kiểm tốn nói chung có loại kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập kiểm toán nội Mỗi loại kiểm toán có đối tượng phục vụ định có quy trình, phương pháp kiểm tốn riêng, phù hợp Kiểm toán nhà nước việc kiểm tra, đánh giá xác nhận đắn, trung thực báo cáo tài chính, báo cáo tốn ngân sách; tính tuân thủ pháp luật, tính kinh tế, tính hiệu lực tính hiệu quản lý, sử dụng ngân sách, vốn tài sản nhà nước quan, đơn vị, tổ chức thực quan Kiểm toán nhà nước Cơ quan Kiểm toán nhà nước phận hệ thống máy chuyên môn Nhà nước thực chức kiểm tốn tài cơng nhằm ngăn ngừa sai phạm điều hành, quản lý thu sử dụng tài cơng tất tổ chức, cá nhân có liên quan Về mặt pháp lý, quan kiểm tốn tài cơng cao nhất, hoạt động độc lập với quan, đơn vị, tổ chức thuộc đối tượng kiểm toán KTNN tuân thủ pháp luật thực nhiệm vụ Hoạt động KTNN có đặc trưng sau: - Có tính độc lập, khách quan tn thủ pháp luật; - Cơng việc kiểm tốn thực kiểm tốn viên cơng chức Nhà nước đào tạo nghiệp vụ đẩy đủ, có đạo đức nghề nghiệp, độc lập mặt chun mơn nghiệp vụ; - Phạm ví hoạt động KTNN lĩnh vực tài cơng; Ngày nay, KTNN dược khẳng định chức năng, công cụ quan trọng thiếu hệ thống quyền lực nhà nước đại 1.1.2 Vai trò KTNN Sự hình thành, đời phát triển KTNN gắn liên với hình thành, đời phát triển tài cơng mà chủ yếu ngân sách nhà nước, xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi việc kiểm tra, kiểm soát thu ngân sách cơng quỹ quốc gia từ phía Nhà nước Kinh nghiệm nhiều năm nước khẳng định rằng, diện hoạt động quan KTNN góp phần hữu hiệu vào việc thiết lập giữ vững kỹ cương, kỹ luật tài chính, chấp hành đạo luật Ngân sách Nhà nước, phát ngăn chặn hành vi tham nhũng, lạm dụng, tiêu xài phung phí tiền Nhà nước, nhân dân KTNN thực trở thành phận hợp thành thiếu hệ thống kiểm tra, kiểm soát Nhà nước Vi trí vai trị xã hội công nhận không quan chức :ăng khác thay việc tăng cường kiểm sốt, thực mục đích sử dụng hợp lý có hiệu nguồn lực tài quan cơng quyền, tổ chức, đơn vị có sử dụng NSNN Trong q trình hoạt động, vai trị KTNN khơng ngừng củng cố, tăng cường thể trên nội dung sau: - Kiểm tốn Nhà nước góp phần làm lành mạnh hố tình hình ngân sách Nhà nước, đáp ứng yêu cầu Quốc hội Chính phủ việc kiểm tra, giám sát, hồn thiện nâng cao chất lượng quản lý điều hành NSNN Biểu hiện: + Kiểm tra việc chấp hành quy định hành nghĩa vụ nộp NSNN Qua hoạt động kiểm tốn góp phần cải cách cơng tác tổ chức quản lý thu NSNN có hiệu Một mặt tập trung tăng nguồn thu, đáp ứng nhu cầu tiêu NSNN, mặt khác góp phần lập lại trật tự việc chấp hành luật NSNN, đảm bảo bình đẳng mơi trường kinh đoanh tổ chức kinh tế quốc doanh + Kiểm soát chặt chế việc sử dụng NSNN, chống thất thoát, chống lãng phí, nâng cao hiệu sử dụng vốn tài sản Nhà nước Trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội nay, nhu cầu NSNN lớn khả đáp ứng hạn hẹp việc tăng cường quản lý NSNN, hạn chế thất thốt, lãng phí, nâng cao hiệu sử dụng NSNN có ý nghĩa quan trọng + Kiểm tốn Nhà nước cung cấp thông tin, sở đữ liệu để thực việc định quản lý NSNN có hiệu Thơng qua việc kiểm tra tài chính, KTNN điểm bất hợp lý việc xác định tiêu thu, nhiệm vụ NSNN, góp phần tạo lập sở, để xây dựng dự toán NSNN cho năm sau nhằm thu đúng, thu đủ, chống thất thu cho NSNN, cho ngành, lĩnh vực, địa phương cách hợp lý, thực hành tiết kiệm nâng cao hiệu việc sử dụng nguồn lực tài - Thơng qua hoạt động kiểm toán, KTNN đề xuất, kiến nghị nhiều giải pháp nhằm hồn thiện chế, sách kinh tế - tài việc thiết lập chế quản lý, cấp phát toán ngân sách; rà soát, sửa đổi, bổ sung định mức kinh tế - tài định mức tiêu NSNN; tăng cường kỷ luật quản lý NSNN, xử lý nghiêm hành vi vi phạm Nhận thức tầm quan trọng KTNN, hầu quan tâm đến vị trí vai trị quan hệ thống máy quản lý Ở Việt Nam, vị trí cần thiết KTNN khẳng định Nghị Hội nghị lần thứ II, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIH tháng - 1997 sau: "Đề cao vai trò quan KTNN việc kiểm toán quan, tổ chức có sử dụng NSNN Cơ quan kiểm tốn báo cáo kết kiểm tốn cho Quốc hội, Chính phủ công bố công khai cho dân biết" 1.2 Địa vị pháp lý hình thành chức kiểm toán KTNN 1.2.1 Cơ sở khoa học hình thành địa vị pháp lý quan Kiểm toán Nhà nước Trong Nhà nước pháp quyền, định hoạt động máy Nhà nước phải tuân theo pháp luật Hoạt động KTNN hoạt động kiểm tra, kiểm sốt tài Nhà nước tài sản công, phải dựa sở quy định pháp luật, có nghĩa phải phù hợp với Hiến pháp đạo luật khác Đồng thời công cụ kiểm tra tài từ bên ngồi quan, tổ chức Nhà nước, đụng chạm tới lợi ích, quyền, trách nhiệm bí mật kinh tế, tài đơn vị nên hoạt động K.TNN tiến hành cách trung thực, khách quan thực có hiệu khí quan KTNN có địa vị pháp lý tương xứng trao quyền độc lập cần thiết Cơ sở khoa học hình thành địa vị pháp lý quan KTNN xem xét từ nhiều khía cạnh cụ thể: - Xuất phát từ góc độ tài cơng: Tài cơng phạm trù kinh tế gắn với thu nhập tiêu Chính phủ, phản ánh mối quan hệ kinh tế nảy sinh trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước để thực chức Nhà nước Để việc quản lý sử dụng nguồn lực tài cơng có hiệu ... tắt Đầu tư phát triển ĐTPT Báo cáo tài BCTC Doanh nghiệp nhà nước DNNN Kho bạch nhà nước KBNN Ngân sách nhà nước NSNN Hành nhà nước HCNN Kiểm tốn nhà nước KTNN Kiểm toán viên nhà nước KTVNN Xây... học hình thành chức Kiểm 01 03 toán nhà nước 11 Bản chất, vai trị Kiểm tốn Nhà nước 03 quan hệ tài cơng 1.1.1 Bản chất Kiểm tốn Nhà nước 03 1.1.2 Vai trị KTNN 04 12 Địa vị pháp lý hình thành chức. .. hoạt động đối tượng kiểm tốn Vì vậy, kiểm tốn tn thủ kiểm toán hoạt động ngày phát triển, trở thành chức kiểm toán KTNN 1.3 Nội dung chức kiểm toán KTNN 1.3.1 Khái niệm chức kiểm toán KTNN Theo Từ

Ngày đăng: 20/11/2012, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan