Tài liệu Tiểu luận “Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học” doc

39 497 0
Tài liệu Tiểu luận “Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học” doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN Việt Nam trong xu thế hội nhập phát triển dưới con mắt triết học Trờng Đại học KTQD Tiểu luận Triết Lời mở đầu Kể từ sau cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ ba (1913 1950), sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ đã thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của lực lợng sản xuất vợt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia, mở rộng trên phạm vi ton thế giới theo cả chiều rộng v chiều sâu. Do đó, tất cả các quốc gia không phân biệt trình độ đã v đang hình thnh mối quan hệ gắn bó lẫn nhau. Đờng biên giới quốc gia v khoảng cách địa lý trở nên mờ nhạt, các tổ chức kinh tế khu vực v ton cầu nối tiếp nhau ra đời. Sự ra đời của các tổ chức lớn nh WTO, APEC, NAFTA v gần đây l sự ra đời của các khu vực đồng tiền chung Euro đã l ví dụ điển hình trong thiên niên kỉ mới ny, cuộc cách mạng công nghệ tiếp tục đi sâu, mở rộng ứng dụng công nghệ tin học sẽ l động lực chính thúc đẩy hơn nữa quá trình hội nhập kinh tế, ton cầu hoá. Trớc bối cảnh ton cầu nh vậy, công cuộc phát triển kinh tế của nớc ta không thể đứng ngoi xu thế ton cầu hoá. Nhận thấy đợc tình hình kinh tế của đất nớc đang gặp khó khăn, tháng 12/1986 Đảng v Nh nớc quyết định chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong chiến lợc phát triển kinh tế, vấn đề hội nhập nền kinh tế thế giới, tăng cờng hợp tác kinh tế các nớc v các tổ chức quốc tế đang l vấn đề đợc quan tâm. Với phơng châm đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ v l bạn của tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hòa bình, độc lập v phát triển. Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 160 nớc v hầu hết các tổ chức quốc tế v khu vực quan trọng. Với việc gia nhập PECC (01/1995), ASEAN (07/1995), ký kết hiệp định chung về hợp tác kinh tế với EU (7/1995), tham gia APEC (11/1998), v đang chuẩn bị tích cực cho các cuộc đm phán gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Việt Nam từng bớc vững chắc hội nhập sâu rộng vo nền kinh tế khu Trờng Đại học KTQD Tiểu luận Triết vực v thế giới. Ngy 27/11/2001, Bộ Chính trị đã ra Nghị Quyết về hội nhập kinh tế quốc tế nhằm cụ thể hoá một chủ trơng lớn đợc nêu ra tại Đại hội lần thứ IX của Đảng l: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế v khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ v định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng. Những vấn đề nêu trên l những vấn đề m em rất tâm huyết, rất quan tâm v đó cũng l lí do, l sự thôi thúc em chọn đề ti: Việt Nam trong xu thế hội nhập v phát triển dới con mắt triết học. V em hi vọng đề ti ny sẽ giải đáp đợc phần no thắc mắc về vấn đề hội nhập v ton cầu hoá ở nớc ta hiện nay. Trờng Đại học KTQD Tiểu luận Triết Phần 1 Cơ sở của đề ti I. Cơ sở lý luận 1. Lý luận triết học Phép biện chứng đã khẳng định: các sự vật, các hiện tợng, các quá trình khác nhau của thế giới có mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hởng lẫn nhau, v cũng đồng thời khẳng định tính thống nhất vật chất của thế giới l cơ sở của các mối liên hệ đó. Các sự vật, hiện tợng tạo thnh thế giới, dù có đa dạng, phong phú, có khác nhau bao nhiêu, song chúng đều chỉ l những dạng khác nhau của một thế giới duy nhất, thống nhất thế giới vật chất. Nhờ có tính thống nhất đó, chúng không thể tồn tại biệt lập, tách rời nhau, m tồn tại trong sự tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau theo những quan hệ xác định. Chính trên cơ sở đó, triết học duy vật biện chứng khẳng định rằng, mối liên hệ l phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tợng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tợng trong thế giới. Do đó mọi mối liên hệ đều mang tính khách quan, l vốn có của mọi sự vật, hiện tợng. Mối liên hệ không chỉ mang tính khách quan, m còn mang tính phổ biến. Bởi lẽ, bất cứ sự vật, hiện tợng no cũng liên hệ với sự vật hiện tợng khác. Không có sự vật hiện tợng no nằm ngoi mối liên hệ. Trong thời đại ngy nay không một quốc gia no không có quan hệ, không có liên hệ với các quốc gia khác về mọi mặt của đời sống xã hội. Chính vì thế m hiện nay trên thế giới đã v đang xuất hiện xu hớng ton cầu hoá, khu vực hoá mọi mặt của đời sống xã hội. Nhiều vấn đề đã v đang trở thnh vấn đề ton cầu nh : đói nghèo, bệnh hiểm nghèo, môi trờng sinh thái, dân số v kế hoạch hoá gia đình, chiến tranh v ho bìnhNgoi ra, mối liên hệ đợc biểu hiện dới những hình thức riêng Trờng Đại học KTQD Tiểu luận Triết biệt, cụ thể theo điều kiện nhất định Song, dù dới hình thức no, chúng cũng chỉ l biểu hiện của mối liên hệ phổ biến nhất, chung nhất. Mặt khác, mối liên hệ l phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tợng hoặc giữa các mặt của sự vật hiện tợng, m sự vật hiện tợng luôn tồn tại v vận động không ngừng theo nhiều cách thức khác nhau. Do đó m mối liên hệ còn mang tính đa dạng. V trong mỗi sự vật hiện tợng có thể bao gồm rất nhiều loại mối liên hệ, chứ không phải chỉ có một cặp mối liên hệ xác định. 2. Hội nhập kinh tế quốc tế l một tất yếu khách quan của các nớc trong giai đoạn hiện nay Ton cầu hoá l một xu hớng phát triển tất yếu của lịch sử nhân loại, m trớc hết l tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra sôi động. Cách đây hơn 150 năm, Các Mác đã dự báo xu hớng ny v ngy nay đã trở thnh hiện thực. Theo ông, ton cầu hoá kinh tế l một xu thế mới của quá trình phát triển kinh tế thị trờng, phản ánh trình độ phát triển cao của lực lợng sản xuất xã hội m ở đó, phân công lao động quốc tế v quốc tế hoá sản xuất trở thnh phổ biến. Trong lịch sử, trớc khi phơng thức sản xuất TBCN ra đời, do trình độ lực lợng sản xuất thấp kém, giao thông cha phát triển, việc sản xuất v trao đổi h ng hoá còn bị giới hạn trong các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ, năng suất thấp nên cha có thị trờng thế giới theo nghĩa hiện đại. Từ khi phơng thức sản xuất TBCN ra đời, đặc biệt l từ khi diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp, đời sống kinh tế các nớc có sự thay đổi căn bản. Tình trạng tự cấp, tự túc v bế quan toả cảng của các địa phơng, các dân tộc trớc kia đợc thay thế bằng sự sản xuất v tiêu dùng mang tính quốc tế. Tuy nhiên, cho đến trớc Thế chiến thứ 2, hình thức quốc tế hóa chủ yếu vẫn l phân công áp đặt trực tiếp, tức l các nớc phát triển áp dụng chiến tranh xâm lợc v bạo lực để thống trị các nớc Trờng Đại học KTQD Tiểu luận Triết lạc hậu, bóc lột, vơ vét ti nguyên v tiêu thụ hng hoá. Trong đó, mỗi nớc đế quốc có một hệ thống thuộc địa riêng, phân công lao động v quốc tế hoá còn mang tính chất cát cứ, lm cho các nớc lạc hậu không thoát khỏi tình trạng khó khăn trì trệ. Từ sau Thế chiến 2, do tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học kỹ thuật, lực lợng sản xuất v phân công lao động xã hội phát triển hết sức nhanh chóng. Thêm vo đó l thắng lợi của phong tro giải phóng dân tộc, lm cho hệ thống phân công lao động quốc tế theo lối áp đặt trực tiếp phải sụp đổ v thay thế bằng hệ thống phân công mới gọi l ton cầu hoá kinh tế. Ton cầu hoá kinh tế l quá trình phát triển mới của phân công lao động v hợp tác sản xuất vợt ra khỏi biên giới một quốc gia vơn tới qui mô ton thế giới, đạt trình độ chất lợng mới. Nh vậy, ton cầu hóa kinh tế l kết quả tất yếu của quá trình xã hội hoá sản xuất, của tốc độ phát triển nhanh của lực lợng sản xuất, bắt nguồn từ sự thúc đẩy của khoa học, kỹ thuật v công nghệ hiện đại, nó l kết quả tất yếu của sự phát triển sâu rộng nền kinh tế thị trờng trên phạm vi ton thế giới, sự gia tăng phân công lao động quốc tế, sự mở rộng hơn nữa trong không gian v thời gian các mối quan hệ giao lu phổ biến của loi ngời v sự hiện diện nóng bỏng của những vấn đề ton cầu cấp bách. Nói cách khác, nó l kết quả của các quá trình tích luỹ về số lợng đã tạo ra một khối lợng tới hạn để số lợng biến thnh chất mới; xu hớng quốc tế hóa, khu vực hoá đã chuyển thnh xu hớng ton cầu hoá trong thời đại ngy nay. Nó l một trong những xu thế lịch sử tất yếu do quy luật phát triển của lực lợng sản xuất chi phối. V trong đó đặc trng nổi bật của ton cầu hoá kinh tế l nền kinh tế thế giới tồn tại v phát triển nh một chỉnh thế, trong đó mỗi quốc gia l một bộ phận, có quan hệ tơng tác lẫn nhau, phát triển với nhiều hình thức phong phú. Tham gia ton cầu hoá kinh tế, các quốc gia vẫn hon ton độc lập về chính trị, Trờng Đại học KTQD Tiểu luận Triết xã hội, vẫn l các chủ thế tự quyết định ý thức hệ, vận mệnh v con đờng phát triển của mình. Ton cầu hoá kinh tế lm cho các quốc gia ngy cng phụ thuộc vo nhau về vốn, kỹ thuật, công nghệ, nguyên liệu v thị trờng. Đến nay ton cầu hoá kinh tế đã cuốn hút nhiều quốc gia ở khắp các châu lục, đã có 27 tổ chức kinh tế khu vực v ton cầu ra đời v hoạt động [ Thẩm Kỳ Nh Trung Quốc không lm bất tiên sinhViện TTKH, Học viện CTQG HCM, H1999, tr358-359 ] Đây l sự phát triển mới cha từng có. Lịch sử đã chứng tỏ không một quốc gia no, dù lớn v giu đến đâu, cũng không thể sản xuất đợc tất cả các sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế. Chúng ta không quên 100 năm về trớc Trung Quốc đóng cửa nền kinh tế để rồi phải chịu sự thụt lùi về mọi mặt. Thnh tựu có đợc nh ngy nay l nhờ vo mở cửa kinh tế.Nh vậy rõ rng xu thế ny l xu thế phát triển tất yếu của thời đại không thể khác đợc. Chỉ có những quốc gia no nắm bắt nhịp xu thế ny, biết tận dụng cơ hội, vợt qua thách thức mới đứng vững v phát triển. Cự tuyệt hay khớc từ ton cầu hoá kinh tế tức l tự gạt mình ra ngoi lề của sự phát triển. Trờng Đại học KTQD Tiểu luận Triết II. cơ sở thực tế : 1. Tình hình quốc tế v khu vực lm nảy sinh v phát triển quá trình hội nhập. Đại hội VIII của Đảng đã xác định nhiệm vụ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động tham gia các tổ chức quốc tế v khu vực, củng cố v nâng cao vị thế nớc ta trên trờng quốc tế. Đại hội lần thứ IX khẳng định chủ trơng phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoi v chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả v bền vững.[Trích văn kiện Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ IX trang 89] Chủ trơng hội nhập kinh tế quốc tế đợc đề ra trong bối cảnh tình hình thế giới v khu vực diễn ra nhanh chóng, phức tạp, khó lờng trớc đợc, với những đặc điểm sau: Trong hơn thập kỉ qua, kinh tế thế giới nhìn chung phát triển không đồng đều. Trên thế giới đã xảy ra mấy cuộc khủng hoảng lớn, sâu rộng hơn cả l cuộc khủng hoảng kinh tế ti chính nổ ra năm 1997. Vị thế các nớc v các khu vực thay đổi theo hớng: kinh tế Mỹ phát triển nhanh v ổn định liên tục trong nhiều năm v đến 2002 bắt đầu suy giảm; kinh tế Tây Âu hiện không còn phát triển nhanh nh các thập kỉ trớc; kinh tế Nhật suy thoái cha có lối ra; các nớc thuộc Liên Xô trớc đây v nớc Đông Âu rơi vo tình trạng suy thoái kéo di, vi năm gần đây tăng trởng tơng đối khá; kinh tế Trung Quốc phát triển ngoạn mục; Đông Nam á v Đông á phát triển nhanh vo bậc nhất thế giới trong những thập kỷ trớc, tuy nhiên vừa qua đã rơi v suy thoái v nay đang hồi phục; Nam á v Châu Phi vẫn cha thoát khỏi tình trạng trì trệ kéo di; kinh tế Mỹ latinh có khá hơn song cũng không ổn định. Cuộc cách mạng khoa học v công nghệ trên thế giới phát triển nh vũ bão. Cuộc cách mạng khoa học v công nghệ hiện nay đang tác động đến tất cả các nớc trên thế giới với những mức độ khác nhau, đa lại những thnh quả Trờng Đại học KTQD Tiểu luận Triết cực kỳ to lớn cho nhân loại v những hậu quả xã hội hết sức sâu sắc. Công nghệ thông tin đang l nhân lõi của cuộc cách mạng khoa học v công nghệ hiện đại, nó phản ánh giai đoạn mới về chất của sản xuất, trong đó hm lợng trí tuệ l thnh phần chủ yếu trong sản phẩm. Công nghệ sinh học l bớc đột phá vo thế giới đầy bí hiểm của sự sống, tạo ra một tiềm năng to lớn cho việc sản xuất các vật phẩm phục vụ cho nhu cầu của con ngời nh lơng thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh v các vật liệu công nghiệp thoả mãn nhu cầu ngy cng tăng của con ngời. Công nghệ vật liệu mới, công nghệ năng lợng mới, công nghệ hng không vũ trụ mở ra một tiềm năng mới cho loi ngời chinh phục tự nhiên, chinh phục vũ trụ. Tự động hoá trong sản xuất ngy cng giải phóng con ngời khỏi những công việc nặng nhọc, nguy hiểm, tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ xã hội. Xu thế ton cầu hoá kinh tế diễn ra mạnh mẽ, ảnh hởng đến cuộc sống của tất cả các dân tộc trên thế giới. Ngy nay các nền kinh tế của các quốc gia gắn bó hữu cơ v tuỳ thuộc vo nhau. Tính thẩm thấu lẫn nhau của các nền kinh tế gia tăng. Nền sản xuất thế giới mang tính ton cầu. Phân công lao động quốc tế đạt tới trình độ ngy cng cao. Phơng châm kinh doanh lấy thế giới lm nh máy của mình, lấy các nớc lm phân xởng của mình, qua đó phân công lao động quốc tế có thể lợi dụng u thế kỹ thuật, tiền vốn, sức lao động v thị trờng của các nớc, thúc đẩy quá trình quốc tế hoá sản xuất phát triển nhanh chóng. Trong quá trình ton cầu hoá, khu vực hoá, nổi lên xu hớng liên kết kinh tế dẫn tới sự ra đời, rồi hợp nhất của nhiều tổ chức kinh tế v thơng mại, ti chính quốc tế v khu vực, nh Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), Quỹ tiền tệ thế giới (IMF), Ngân hng thế giới (WB), Liên minh Châu âu (EU), khu vực thơng mại tự do Bắc Mỹ (AFTA) Hiện nay, các nớc lớn, nhỏ đều ginh u tiên cho phát triển kinh tế, theo đuổi chính sách kinh tế mở. Nay những nớc có tiềm năng v thị trờng lớn nh Trờng Đại học KTQD Tiểu luận Triết Trung Quốc, Nga, ấn Độ, Mỹv cả một số nớc vốn khép kín, theo mô hình tự cung tự cấp cũng dần dần mở cửa, từng bớc hội nhập vo nền kinh tế khu vực v thế giới. Mặt khác cộng đồng thế giới đang đứng trớc những vấn đề ton cầu m không một quốc gia riêng lẻ no có thể tự giải quyết nếu không có sự hợp tác đa phơng nh: bảo vệ môi trờng, hạn chế sự bùng nổ dân số, đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo, chống tội phạm quốc tế Tuy nhiên trong xu thế đó, các nớc công nghiệp phát triển, đứng đầu l Mỹ, do có u thế về thị trờng, nắm đợc tiến bộ khoa học- công nghệ, có nền kinh tế phát triển cao, đã ra sức thao túng, chi phối thị trờng thế giới, áp đặt điều kiện với những nớc chậm phát triển hơn, thậm chí dùng nhiều biện pháp thô bạo nh bao vây cấm vận, trừng phạt, lm thiệt hại lợi ích của các nớc đang phát triển v chậm phát triển. Trớc tình hình đó các nớc đang phát triển đã từng bớc tập hợp nhau lại, đấu tranh chống chính sách tăng cờng quyền áp đặt của Mỹ để bảo vệ lợi ích của mình vì một trật tự kinh tế bình đẳng, công bằng. ở khu vực Đông Nam áđã diễn ra nhiều biến đổi sâu sắc. Mặc dù trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế ti chính trầm trọng trong thời gian 1997 - 1998, song vẫn l khu vực có nhiều tiềm năng do vị trí địa lý chính trị v địa lý kinh tế của mình, dung lợng thị trờng lớn, ti nguyên phong phú, lao động dồi do, đợc đo tạo tốt, có quan hệ quốc tế rộng rãi. Ton bộ tình hình trên đem lại nhiều thuận lợi to lớn, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức gay gắt đối với nớc ta trong quá trình phát triển đất nớc nói chung v quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng. 2. Hội nhập kinh tế với các nớc đang phát triển [...]... lối sống Trờng Đại học KTQD Tiểu luận Triết LờI KếT Ngy nay, trong thế giới luôn luôn có biến động không ngừng, xu thế hội nhập, ton cầu hoá đang nổi lên chiếm vị trí chủ đạo khuynh hớng phát triển của thế giới trong thời gian tới Mỗi quốc gia đều hiểu rằng không thể đứng ngoi xu thế phát triển chung của thế giới hội nhập mở cửa đồng nghĩa ho nhập trong xu thế đi lên của xã hội loi ngời; đóng cửa, biệt... ta trong tiến trình hội nhập Trờng Đại học KTQD Tiểu luận Triết Trớc tình hình kinh tế thế giới đang phát triển một cách mạnh mẽ, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thnh xu thế tất yếu của quan hệ kinh tế thế giới hiện đại Việt Nam không thể tránh khỏi tầm ảnh hởng của xu thế tất yếu ny v cũng không muốn bị tụt lùi hơn nữa Kết quả l sự thay đổi cơ chế, buộc Việt Nam phải bắt nhịp với sự phát triển. .. của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập Thứ t l chúng ta cần tiếp cận, dần dần đi vo kinh tế tri thức Nếu không có tri thức, không phát triển nguồn trí lực đủ tầm sẽ rất khó chủ động Trờng Đại học KTQD Tiểu luận Triết trong hội nhập kinh tế quốc tế v khu vực cũng nh trong quan hệ chung với thế giới hiện đại Bởi tri thức hiện đóng vai trò số một trong các nguồn lực phát triển kinh tế Kinh tế... trạng bất bình đẳng trong trao đổi mậu dịch thơng mại giữa các nớc đang phát triển v phát triển Chỉ tính riêng qua trao đổi không ngang giá, các nớc phát triển mỗi năm thu về món lợi hng chục tỉ USD Trờng Đại học KTQD Tiểu luận Triết Mặt khác, vẫn tiếp tục diễn ra sự phân biệt đối xử với hng hóa sản phẩm của các nớc đang phát triển khi thâm nhập thị trờng các nớc phát triển Qua con đờng đầu t, chuyển... công xã hội đang đặt ra những tiêu chuẩn phức tạp hơn để có thể tận dụng mọi cơ hội phát triển cho cả ngy mai, không chỉ vì những cái lợi tức thời trớc mắt Đó l những vấn đề trên con đờng hợp tác giữa các nớc đang phát triển v các nớc phát triển, vậy còn hợp tác giữa các nớc đang phát triển với nhau thì sao? Con đờng ny cũng gặp nhiều trở ngại bởi lẽ các nớc ny đều có sự tơng đồng về trình độ phát triển. .. Đại học KTQD Tiểu luận Triết Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo cơ hội để nớc ta tiếp cận với những thnh quả của cuộc cách mạng khoa học v công nghệ đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới Nhiều công nghệ hiện đại, dây chuyền sản xu t tiên tiến đợc sử dụng đã tạo nên bớc phát triển mới trong các ngnh sản xu t Cùng với đó thông qua các dự án liên doanh hợp tác với nớc ngoi, các doanh nghiệp Việt Nam đã tiếp... chủ động thâm nhập v mở rộng thị trờng quốc tế , tiến hnh khẩn trơng, vững chắc việc đm phán Hiệp định thơng mại với Mỹ , gia nhập APEC v WTO, có kế hoạch cụ thể để chủ động thực hiện cam kết trong khuôn khổ AFTA 4 Nhận định về những cơ hội v thách thức đối với Việt Nam trên con đờng hội nhập kinh tế quốc tế 4.1 Những cơ hội m Việt Namđợc khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc... về kinh tế v xã hội của đất nớc Hơn bao giờ hết, chúng ta cần tỉnh táo trong từng bớc hội nhập, cần phân tích tính hai mặt của ton cầu hoá để nhận thức đợc những mặt, những xu hớng, những tác động, những quy luật vận động của nó Trên cơ sở đó chủ động tìm ra con đờng, cách thức biện pháp phù hợp trong từng bớc hội nhập để tiếp tục con đờng phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh mới... đang phát triển, thôi thúc họ tìm lời giải tối u Giữ vững độc lập dân tộc, phát huy nội lực v kết hợp với chủ động mở rộng hội nhập quốc tế, trở thnh một trong những điều kiện tiên quyết chìa khoá hữu hiệu để giải mã bi toán ny trong kỷ nguyên ton cầu hoá hiện nay 3 Sự hình thnh tất yếu của chủ trơng hội nhập kinh tế quốc tế ở nớc ta Thật ra, chính sách mở cửa v hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển. .. đồng nghĩa với bảo thủ, tự giảm khả năng phát triển V trong quá trình hội nhập các quốc gia phải có biện pháp cụ thể để tận dụng ở mức tốt nhất những cơ hội để phát triển Việt Nam cũng không thể đứng ngoi mục đích ny Nhng với một tiềm lực kinh tế còn hạn chế, Việt Nam đứng trớc những thử thách, khó khăn to lớn Trong đó nổi bật l nguy cơ tụt hậu khoảng cách phát triển với các quốc gia tiên tiến ngy cng . TIỂU LUẬN Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học Trờng Đại học KTQD Tiểu luận Triết Lời mở đầu. ti: Việt Nam trong xu thế hội nhập v phát triển dới con mắt triết học. V em hi vọng đề ti ny sẽ giải đáp đợc phần no thắc mắc về vấn đề hội nhập v ton

Ngày đăng: 24/01/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan