Tài liệu Luận văn: Đánh giá An Toàn CNTT pptx

55 391 0
Tài liệu Luận văn: Đánh giá An Toàn CNTT pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

N N g g u u y y ễ ễ n n X X u u â â n n P P h h ư ư ơ ơ n n g g – – Đ Đ á á n n h h g g i i á á a a n n t t o o à à n n c c ô ô n n g g n n g g h h ệ ệ t t h h ô ô n n g g t t i i n n 0 HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ KHOA AN TOÀN THÔNG TIN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ AN TOÀN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỒ SƠ BẢO VỆ (Protection profiles) GV hướng dẫn: Th.s Trần Quang Kỳ SV Thực hiện : Nguyễn Xuân Phương Hà Nội 4/2007 N N g g u u y y ễ ễ n n X X u u â â n n P P h h ư ư ơ ơ n n g g – – Đ Đ á á n n h h g g i i á á a a n n t t o o à à n n c c ô ô n n g g n n g g h h ệ ệ t t h h ô ô n n g g t t i i n n 1 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay Công nghệ thông tin đã chiếm vị trí không thể thay thế được trong cuộc sống của chúng ta. Công nghệ thông tin được ứng dụng trong tất cả các lĩnh vực như: Quản lý hành chính, Tài chính ngân hàng, Truyền thông, Xây dựng, Điều khiển tự động, Nghiên cứu khoa học… Điều gì sẽ xẩy ra khi dữ liệu của một hệ thống ngân hàng bị xâm nhập trái phép thành công? Hay những thông tin nhạy cảm về chính trị bị bại lộ? Hay kế hoạch làm ăn của công ty bạn bị đối thủ cạnh tranh nắm được? Trang Wed thương mại bị xâm nhập thay đổi nội dung?…Thật khó mà lường trước được hậu quả khi hệ thống máy tính của bạn không được bảo vệ an toàn. An toàn công nghệ thông tin trở thành một vấn đề cấp bách, đặc biệt là đối với thực trạng ngành CNTT hiện nay của Việt Nam. Khi người sử dụng sản phẩm CNTT ứng dụng vào công việc thì ngoài việc những phương tiện đó cần đảm bảo những chức năng của mình, chúng còn được yêu cầu đảm bảo về an toàn thông tin. Vậy điều gì đảm bảo sản phẩm CNTT mà bạn đang sử dụng thật sự an toàn? Muốn biết sản phẩm đó có đạt độ an toàn như bạn mong muốn hay không thì chúng ta cần đánh giá chúng. Công nghệ ngày nay không cho phép một sản phẩm CNTT sau khi đưa ra sử dụng thực tế rồi mới đánh giá. Chúng cần được đánh giá ngay từ khâu thiết kế sản phẩm, sản xuất và đưa ra cách sử dụng. Đánh giá an toàn CNTT ở Việt Nam là một lĩnh vực hoàn toàn mới mẻ nhưng rất cần thiết. Chúng ta không thể mãi sử dụng sản phẩm mà đã được một tổ chức khác đánh giá. Cơ sở hạ tầng chúng ta về vật chất cũng như nhân lực chưa cho phép chúng ta tự đánh giá, thì ít nhất chúng ta cũng cố gắng để biết các tổ chức khác đánh giá an toàn CNTT như thế nào. Lĩnh vực đánh giá An toàn công nghệ thông tin (ATCNTT) là một lĩnh vực rộng lớn mà một người hay một nhóm người có thể bao quát được. Vì vậy trong đề tài này tôi chỉ có thể đề cập đến một số vấn đề trong đánh giá ATCNTT. Cụ thể đó là đề cập đến vấn đề Hồ sơ bảo vệ của tiêu chí chung. Vì đây là lĩnh vực hoàn toàn mới mẻ, có ít tài liệu để tham khảo, kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu còn non kém nên không thể tránh được sai sót. Rất mong được quý thầy cô và các bạn đọc đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn. LỜI CẢM ƠN Chúng tôi xin chân thành cảm ơn thầy Th.s Trần Quang Kỳ - Phó trưởng khoa An toàn thông tin- Học viện kỹ thuật Mật Mã đã tận tình giúp đỡ chúng tôi trong công tác nghiên cứu và hoàn thành đề tài này. Hà nội, ngày 6/4/2007. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Phương N N g g u u y y ễ ễ n n X X u u â â n n P P h h ư ư ơ ơ n n g g – – Đ Đ á á n n h h g g i i á á a a n n t t o o à à n n c c ô ô n n g g n n g g h h ệ ệ t t h h ô ô n n g g t t i i n n 2 MỤC LỤC Trang 1. Lời mở đầu ………………………………………………………………. 1 2. Mục lục 2 3. Chương 1: Tìm hiểu chung về hồ sơ bảo vệ ……………………………. 4 4. I. Tổng quan …………………………………………………………… 4 5. II. Nguồn gốc hồ sơ bảo vệ ……………………………………………… 4 6. III. Nội dung Hồ sơ bảo vệ ……………………………………………… 5 7. Chương 2: Quá trình phát triển hồ sơ bảo vệ …………………………… 7 8. I. Giới thiệu …………………………………………………………… 7 9. II. Vòng đời hồ sơ bảo vệ ……………………………………………… 8 10. III. Người đứng đầu lĩnh vực công nghệ ………………………………… 11 11. IV. Tính nhất quán phát triển …………………………………………… 11 12. V. Danh sách giới thiệu Hồ sơ bảo vệ …………………………………. 12 13. VI. Duy trì hồ sơ bảo vệ …………………………………………………. 14 14. VII. Sự thống nhất hồ sơ bảo vệ ………………………………………… 15 15. VIII. Bình luận cơ sở hạ tầng …………………………………………… 15 16. Phần đính kèm A ……………………………………………………… 16 17. Phần đính kèm B ……………………………………………………… 17 18. Chương 3: Các phần chính của một hồ sơ bảo vệ cụ thể ……………… 19 19. Chương 4: Báo cáo thông qua một hồ sơ bảo vệ cụ thể ………………… 25 20.I. Sơ lược …………………………………………………………………26 21.II. Đánh giá chi tiết ……………………………………………………… 27 22.III. Nhận dạng hồ sơ bảo vệ …………………………………………… 27 23.IV Tóm tắt hồ sơ bảo vệ ………………………………………………… 27 24.V. Nguy cơ đe dọa ……………………………………………………… 28 25.VI. Chính sách an toàn ………………………………………………… 31 26.VII. Giả định cách sử dụng …………………………………………… 33 27.VIII. Giả định môi trường ……………………………………………… 33 28.IX. Phạm vi sàng lọc …………………………………………………… 34 29.X. Nội dung an toàn của hồ sơ bảo vệ …………………………………. 34 N N g g u u y y ễ ễ n n X X u u â â n n P P h h ư ư ơ ơ n n g g – – Đ Đ á á n n h h g g i i á á a a n n t t o o à à n n c c ô ô n n g g n n g g h h ệ ệ t t h h ô ô n n g g t t i i n n 3 30. Hồ sơ …………………………………………………………………… 35 31. Kết quả đánh giá ….……………………………………………………. 36 32. Phần kết luận ……….………………………………………………… 37 33. Bảng viết tắt ………….………………………………………………… 38 34. Tài liệu tham khảo …….………………………………………………. 39 N N g g u u y y ễ ễ n n X X u u â â n n P P h h ư ư ơ ơ n n g g – – Đ Đ á á n n h h g g i i á á a a n n t t o o à à n n c c ô ô n n g g n n g g h h ệ ệ t t h h ô ô n n g g t t i i n n 4 HỒ SƠ BẢO VỆ Chương 1 Tìm hiểu chung I.Tổng quan: Một hồ sơ bảo vệ là một bản tóm tắt những đặc tả về các khía cạnh an toàn cần thiết của một sản phẩm Công nghệ thông tin. Nó là một sản phẩm độc lập, mô tả một dòng các sản phẩm có thể sẽ thỏa mãn những yêu cầu cần thiết này. Những yêu cầu về chức năng và sự bảo đảm bảo vệ phải được tính đến trong cùng một hồ sơ bảo vệ, với một mô tả hợp lý về những mối đe dọa cần được xác định trước và dự tính phương pháp sử dụng. Hồ sơ bảo vệ chỉ rõ những yêu cầu về thiết kế, thi hành, và cách sử dụng của các sản phẩm Công nghệ thông tin. Hồ sơ bảo vệ có thể được tích hợp từ những thành phần chức năng và sự đảm bảo độc lập hoặc cần xác định. Một thành phần chức năng là một thiết lập xem như các yêu cầu về chức năng bảo vệ đã được thi hành trong sản phẩm Công nghệ thông tin. Một thành phần bảo đảm là một thiết lập được xem như các yêu cầu về sự phát triển và hoạt động đánh giá, kiểm soát bởi người sản xuất và người đánh giá trong khi xây dựng và đánh giá một cách độc lập của một sản phẩm Công nghệ thông tin. Để thuận tiện, một nhóm các thành phần của chức năng và sự bảo đảm được tích hợp trong một gói xác định trước. Trong khi xây dựng hồ sơ bảo vệ, việc thêm vào các thuộc tính phải được cân nhắc giữa những chức năng và sự bảo đảm. II. Nguồn gốc của hồ sơ bảo vệ N N g g u u y y ễ ễ n n X X u u â â n n P P h h ư ư ơ ơ n n g g – – Đ Đ á á n n h h g g i i á á a a n n t t o o à à n n c c ô ô n n g g n n g g h h ệ ệ t t h h ô ô n n g g t t i i n n 5 Người tiêu dùng và nhà sản xuất trong các tổ chức chính phủ hoặc khu vực kinh tế tư nhân có thể phát triển một hồ sơ bảo vệ để đáp ứng lại đặc tả cần thiết về bảo vệ thông tin. Những nhà phát triển hồ sơ, hoặc nhà tài trợ, với một sự cần thiết an toàn có thể đề xuất một hồ sơ bảo vệ đề cập đến những vấn đề họ cần, những đặc điểm đặc trưng hơn, những nhóm các nhà tài trợ cùng chung những yêu cầu cần thiết có thể phối hợp với nhau để đề xuất một hồ sơ thỏa mãn mong muốn chung. Nhiều nhà tài trợ hỗ trợ một cách có hiệu quả một hồ sơ để thể hiện một thị trường rộng lớn nhiều tiềm năng của các nhà sản xuất sản phẩm Công nghệ thông tin. Một hồ sơ bảo vệ duy nhất phản ánh những yêu cầu cần thiết về những thiết lập khác nhau của các nhà tài trợ. Ví dụ các ngân hàng có thể đề xuất một hồ sơ bảo vệ đảm bảo việc chuyển đổi các khoản tín dụng hay Bộ quốc phòng có thể đề xuất một hồ sơ bảo vệ cho các ứng dụng quân sự. Một hồ sơ bảo vệ riêng lẻ có thể cũng áp dụng cho nhiều sản phẩm Công nghệ thông tin, thể hiện tính đa dạng của khả năng giải quyết các yêu cầu phác thảo của hồ sơ. Một nhà sản xuất, người đã nhận ra một thị trường sản phẩm an toàn Công nghệ thông tin, cũng có thể đề xuất một hồ sơ theo cách phản ánh những yêu cầu và mong muốn của khách hàng, và để thuận tiện cho việc đánh giá trong tương lai tương phản với những sự cần thiết đó. Hồ sơ bảo vệ mong muốn đáp ứng toàn bộ những yêu cầu của khách hàng và thúc đẩy gia tăng công nghệ. Do đó hồ sơ bảo vệ là một tham chiếu chung xung quanh các khách hàng, các nhà sản xuất và các nhà đánh giá. III. Nội dung Hồ sơ bảo vệ Một hồ sơ bảo vệ chứa năm phần chính: Mô tả các thành phần, cơ sở hợp lý, những yêu cầu về chức năng, những yêu cầu về đảm bảo phát triển, những yêu cầu về đảm bảo đánh giá. N N g g u u y y ễ ễ n n X X u u â â n n P P h h ư ư ơ ơ n n g g – – Đ Đ á á n n h h g g i i á á a a n n t t o o à à n n c c ô ô n n g g n n g g h h ệ ệ t t h h ô ô n n g g t t i i n n 6 Phần mô tả các phần tử cung cấp một cách minh bạch và mô tả các thông tin cần thiết để nhận dạng, phân loại, đăng ký, và tham chiếu chéo một hồ sơ bảo vệ trong việc đăng ký của hồ sơ. Phần này mô tả ngắn gọn về hồ sơ, bao gồm một sự mô tả về các vấn đề bảo vệ thông tin cần phải giải quyết. Phần này áp dụng cho tất cả những người có khả năng sử dụng hồ sơ quyết định dùng hay không hồ sơ để có thể ứng dụng được tới việc bảo vệ thông tin cần thiết của khác hàng. Phần cơ sở hợp lý cung cấp những lí lẽ cơ bản cho một Hồ sơ bảo vệ, bao gồm lường trước đe dọa, môi trường, những giả định về cách sử dụng. Nó cũng thể hiện một cách chi tiết hơn những vấn đề bảo vệ mà sản phẩm Công nghệ thông tin cần giải quyết thỏa mãn những yêu cầu của Hồ sơ. Phần này mô tả những vấn đề bảo vệ đủ chi tiết cho những người sản xuất để hiểu các khả năng phân tán của vấn đề. Nó cũng cung cấp những thông tin cho khách hàng về vấn đề sản phẩm Công nghệ thông tin như thế nào thì giải quyết thành công vấn đề, có thể sử dụng sự hỗ trợ của một tâp hợp các chính sách bảo mật xác định trước. Phần những yêu cầu về chức năng sẽ đưa ra ranh giới bảo vệ thông tin mà sản phẩm công nghệ thông tin phải cung cấp. Những đe dọa tới thông tin nằm trong vùng biên giới này phải được ngăn chặn bởi những chức năng ở trong vùng được bảo vệ. Những đe dọa có thể mạnh hơn sẽ yêu cầu những chức năng bảo vệ hết sức mạnh mẽ. Chức năng bảo vệ của sản phẩm Công nghệ thông tin được hỗ trợ bởi một tập hợp các chính sách bảo mật và kết hợp với giả định nào đó về cách sử dụng được dự tính của sản phẩm và môi trường hoạt động đã dự tính trước. Phần những yêu cầu bảo đảm sự phát triển bảo phủ toàn bộ mọi giai đoạn phát triển của sản phẩm Công nghệ thông tin, từ khâu thiết kế ban đầu đến khi thực hiện đầy đủ. Một cách cụ thể, những yêu cầu bảo đảm sự phát triển bao gồm quy trình phát triển, môi trường phát triển, và hoạt động hỗ trợ những yêu cầu. Thêm N N g g u u y y ễ ễ n n X X u u â â n n P P h h ư ư ơ ơ n n g g – – Đ Đ á á n n h h g g i i á á a a n n t t o o à à n n c c ô ô n n g g n n g g h h ệ ệ t t h h ô ô n n g g t t i i n n 7 vào đó, từ nhiều yêu cầu bảo đảm không thật sự có thể thử nghiệm được, nó rất cần thiết để nghiêm cứu những bằng chứng phát triển của sản phẩm Công nghệ thông tin hoặc tài liệu để xác minh rằng những yêu cầu đã được thỏa mãn. Những yêu cầu về bằng chứng sự phát triển bao hàm trong một Hồ sơ bảo vệ chắc chắn để nhà sản xuất tạo ra và giữ lại tài liệu thích hợp trong khi phát triển sản phẩm đến những phân tích trong giai đoạn đánh giá và duy trì sản phẩm. Phần những yêu cầu bảo đảm đánh giá chỉ rõ loại và mức độ đánh giá việc thực hiện một sản phẩm công nghệ thông tin, phát triển trong sự đáp ứng được một Hồ sơ bảo vệ nhất định. Tổng quát cho một sản phẩm công nghệ thông tin, phạm vi và mức độ đánh giá biến thiên theo đe dọa lường trước, xác định cách thức sử dụng, và môi trường giả định như đã chỉ rõ bởi những người phát triển hồ sơ trong phần cơ sở hợp lý. Cấu trúc của Hồ sơ bảo vệ: Miêu tả các phần tử Cung cấp minh bạch và mô tả thông tin cần thiết để nhận dạng duy nhất, đăng ký, và tham chiếu chéo một hồ sơ bảo vệ trong việc đăng ký hồ sơ. Bao gồm một mô tả về các vấn đề bảo vệ thông tin cần phải giải quyết. Cơ sở hợp lý Cung cấp những lí luận cơ sở cho một hồ sơ bảo vệ, bao gồm ngăn chặn đe dọa, môi trường, và giả định về cách sử dụng. Hướng tới sự hỗ trợ cho việc tổ chức những chính sách an toàn. Những yêu cầu về chức năng Thiết lập biên giới của việc chịu trách nhiệm bảo vệ thông tin, nó phải cung cấp bởi một sản phẩm IT, lường trước những đe dọa tới thông tin trong vùng biên giới đã thiết lập. Những yêu Chỉ rõ những yêu cầu cho tất cả các bước phát triển một sản N N g g u u y y ễ ễ n n X X u u â â n n P P h h ư ư ơ ơ n n g g – – Đ Đ á á n n h h g g i i á á a a n n t t o o à à n n c c ô ô n n g g n n g g h h ệ ệ t t h h ô ô n n g g t t i i n n 8 c ầu bảo đảm phát triển phẩm IT từ khâu thiết kế đến khi thực hiện. Bao gồm quy trình phát triển, môi trường phát triển, hỗ trợ hoạt động, chứng minh sự phát triển. Những yêu câu bảo đảm đánh giá Chỉ rõ những yêu cầu đảm bảo loại và mức độ đánh giá sự thực hiện phát triển một sản phẩm IT trong việc đáp ứng được một hồ sơ bảo vệ phù hợp việc ngăn chặn những đe dọa, dự định phương pháp sử dụng, và giả định về môi trường. Chương 2 Quá trình phát triển Quá trình phát triển Những hồ sơ bảo vệ của chính phủ U.S. Version 3.0 (1/3/2004) Tổ chức bảo đảm thông tin quốc gia (NIAP) Quá trình phát triển hồ sơ bảo vệ I. Giới thiệu Để phù hợp với luật chung 100-235 (Bộ luật an toàn máy tính 1987), viện nghiên cứu về chuẩn và công nghệ quốc gia (NIST) tổ chức an ninh quốc gia (NSA) cùng nhau hợp tác để phát triển các yêu cầu bảo mật các lĩnh vực công nghệ có tính chất khóa thiết yếu trong sự bảo vệ hệ thống và mạng lưới thông tin N N g g u u y y ễ ễ n n X X u u â â n n P P h h ư ư ơ ơ n n g g – – Đ Đ á á n n h h g g i i á á a a n n t t o o à à n n c c ô ô n n g g n n g g h h ệ ệ t t h h ô ô n n g g t t i i n n 9 liên bang, bao gồm các bang ở trong nước Mỹ. Sự hướng dẫn nói chung về nỗ lực phát triển của NIST – NSA chứa trong phần đính kèm A (Cuối chương) Mỗi khi có thể thực hiên được, yêu cầu bảo mật sẽ thể hiện như là hồ sơ bảo vệ sử dụng chuẩn ISO/IES 15408, hoặc tiêu chí chung CC. Trong phần sau, quan hệ giữa yêu cầu bảo mật và hồ sơ bảo vệ sẽ được đề cập đến những sự tương đương. NIST và NSA nỗ lực thực hiện công việc: * Bảo đảm cho chính phủ U.S có sự tính toán bao hàm toàn bộ sự giới thiệu về hồ sơ bảo vệ của các lĩnh vực công nghệ có tính chất chìa khóa; * Sự cộng tác bên ngoài về tính cộng đồng và khu vực kinh tế tư nhân được phát triển và thu được sự nhất trí dựa trên tầm quan trọng của hồ sơ bảo vệ trong khi thảo luận các bộ phận bảo vệ. * Để tạo thuận tiện cho sự thống nhất giữa quốc gia và trên thế giới về những hồ sơ bảo vệ PP trong các lĩnh vực công nghệ có tính chất khóa. Tài liệu này mô tả quy trình điều mà sẽ được NIST và NSA theo đuổi dành để phát triển và duy trì của hồ sơ bảo vệ PP trong mỗi vùng kỹ thuật có tính chất chìa khóa bao gồm sự thay đổi những yêu cầu hiện tại, chuyển đổi sang yêu cầu mới, loại bỏ những yêu cầu cũ. Những thành phần hợp thành quá trình này được mô tả dưới đây II. Vòng đời hồ sơ bảo vệ Danh sách phát triển lĩnh vực công nghệ (TADL) Danh sách phát triển lĩnh vực công nghệ là một danh sách ưu tiên về hồ sơ bảo vệ cái mà NIST và NSA phát triển hoặc đưa ra sơ đồ phát triển, chỉ ra những ràng buộc về tài nguyên cần có. [...]... nh ng i tư ng an toàn i tư ng an toàn An toàn v t lý 5.Nh ng yêu c u v các ch c năng an toàn c a s n ph m ư c ánh giá Nêu ra chi ti t nh ng yêu c u v các ch c năng an toàn c a s n ph m ư c ánh giá cho h i u hành Nh ng ch c năng an toàn c a s n ph m ánh giá tin c y h tr cho nh ng h th ng a m c trong môi trư ng b n v ng trung bình 5.1.Ki m toán an toàn 5.1.1.Ki m toán an toàn t 5.1.1.1 An toàn báo ng tr... ch c năng an toàn ích ánh giá - Qu n lý ch c năng an toàn cách ng x 5.5.2 Qu n lý các thu c tính an toàn - Cho i u khi n truy nh p tùy ý - Cho i u khi n truy nh p b t bu c - Cho i u khi n b t bu c toàn v d li u -B o m các thu c tính an toàn - Các quy t c cho qu n lý các thu c tính an toàn 5.5.3 Qu n lý dành cho các ch c năng an toàn ích ánh giá d li u - Cho các ch c năng an toàn ích ánh giá d li u... sách an toàn ích ánh giá chia c t mi n 5.6.6 D u hi u th i gian - Ch c ch n v d u hi u th i gian 5.6.7 Tính th ng nh t d li u nh ng ch c năng an toàn ích ánh giá bên trong ch c năng an toàn ích ánh giá 5.6.8 Th ng nh t mô hình d li u nh ng ch c năng an toàn ích ánh giá trong n ib ích ánh giá 5.6.9 T ki m tra nh ng ch c năng an toàn ích ánh giá - Cho nh ng ch c năng b o m t ích ánh giá - Cho ch c năng... lý an toàn - Nh ng vai trò an toàn 5.6 S b o v nh ng ch c năng an toàn s n ph m ánh giá 5.6.1 Tóm t t ch y th các thi t b 5.6.2 Chuy n - Chuy n i d li u bên trong các ch c năng an toàn ích ánh giá i d liêu n i b các ch c năng b o m t an toàn ánh giá cơ b n - Ki m tra toàn v n d li u 5.6.3 Ph c h i tin c y - Ph c h i th công 5.6.4 S i u ch nh tham chi u 5.6.5 S chia c t các mi n Chính sách an toàn ích... thí nghi m ánh giá H i ng khoa h c máy tính Annapolis Junction, Maryland 34 Ngu y n Xuân Phư ơng – ánh giá an toàn công ngh thông tin Cơ quan m b o thông tin qu c gia Gi y chúng nh n t tiêu chí chung CC T ch c an ninh qu c gia H sơ b o v ư c ch ra trong gi y ch ng nh n này ã ư c ánh giá t i m t phòng thí nghi m ánh giá chính th c s d ng phương pháp ánh giá chung dành cho ánh giá an toàn công ngh thông... tính an toàn ngư i dùng - Cho các thu c tính an toàn ngư i dùng, d li u ch ng th c sau ó - Cho ch ng th c d li u - Cho ph n ng l i các tham s an toàn 5.5.4 S thu h i - Cho nh ng ngư i qu n tr y quy n 29 Ngu y n Xuân Phư ơng – ánh giá an toàn công ngh thông tin - Cho ngư i s h u và nh ng ngư i qu n tr y quy n 5.5.5 S k t thúc thu c tính an toàn - Gi i h n th i gian cho phép 5.5.6 Nh ng vai trò qu n lý an. .. 3 ánh giá môi trư ng an toàn: Nêu ra nh ng e d a t môi trư ng, nh ng chính sách an toàn ch ng l i nh ng e d a ó và các gi 4 nh v cách s d ng c a H i u hành i tư ng an toàn: Nêu ra nh ng nó nh ng i tư ng an toàn dành cho s n ph m ánh giá và môi trư ng c a i tư ng này phù h p v i vi c ch ng l i t t c các e d a ã nh n bi t và bao ph t t c các chính sách t ch c an toàn ã nh n bi t 4.1.M c ích ánh giá nh... viên - Xác th c d li u -M c an toàn 28 Ngu y n Xuân Phư ơng – ánh giá an toàn công ngh thông tin -M c toàn v n - Các vai trò b o m t liên quan… 5.4.3 c t c a các bí m t - Xác minh các bí m t 5.4.4 Ch ng th c ngư i dùng - Th i gian ch ng th c - B o v ch ng th c các thông tin ph n h i 5.4.5 Nh n d ng ngư i dùng - Th i gian nh n d ng 5.4.6 K t n i ch th ngư i dùng 5.5 Qu n lý an toàn 5.5.1 S qu n lý các... Ngu y n Xuân Phư ơng – ánh giá an toàn công ngh thông tin 5.1.2 An toàn ki m toán d li u t 5.1.2.1 Ki m toán d li u t ng ng 5.1.2.2 K t h p th ng nh t ngư i dùng 5.1.3 Ki m toán an toàn phân tích 5.1.3.1 Kh năng ph m vi phân tích 5.1.4 An toàn ki m toán xem xét l i 5.1.4.1 Xem xét ki m toán 5.1.4.2 H n ch ki m toán xem xét l i 5.1.4.3 Ch n l a ki m toán xem xét l i 5.1.5 An toàn ki m toán l a ch n s... – ánh giá an toàn công ngh thông tin n h sơ Phương pháp này b o m r ng t t c m i tác gi h sơ b o v hư ng t i s cân nh c an toàn t i thi u ho c th c hi n m t phân tích như t i sao h không hư ng t i M i ch d n c l p ch a ng, ưa ra và ch n l a văn b n cho m i ph n c th c a m t h sơ b o v ho c tiêu chí chung c th cho yêu c u ch c năng/ an toàn cũng như t t c h sơ b o v hư ng t i m i quan tâm an toàn t . cố gắng để biết các tổ chức khác đánh giá an toàn CNTT như thế nào. Lĩnh vực đánh giá An toàn công nghệ thông tin (ATCNTT) là một lĩnh vực rộng lớn mà. sản phẩm CNTT mà bạn đang sử dụng thật sự an toàn? Muốn biết sản phẩm đó có đạt độ an toàn như bạn mong muốn hay không thì chúng ta cần đánh giá chúng.

Ngày đăng: 24/01/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan