Giáo án lớp 3 - tuần 25

19 1.9K 22
Giáo án lớp 3 - tuần 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 3 - tuần 25.

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆNHỘI VẬTI. MỤC TIÊUA - Tập đọc1. Đọc thành tiếng• Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : vật, nước chảy, thoắt biến, khôn lường, chán ngắt, giục giã,…2. Đọc hiểu• Hiểu nghóa các từ ngữ mới trong bài : tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố. • Hiểu nội dung câu chuyện : Cuộc thi vật của một người già với một người trẻ. Đô vật già đã chiến thắng bằng sự trầm tónh và kinh nghiệm của mình. B - Kể chuyện• Rèn kỹ năng nói : HS có thể kể được từng đoạn câu chuyện. • Rèn kỹ năng nghe. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC• Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện.• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾUTẬP ĐỌC 1 . Ổn đònh tổ chức (1’)2 . Kiểm tra bài cũ (4’)Hai, ba HS đọc lại bài Tiếng đàn, trả lời các câu hỏi về nội dung bài.3 . Bài mớiHoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’)- Yêu cầu HS mở SGK trang 57, quan sát tranh và nêu tên chủ điểm.- Bài mở đầu chủ điểm lễ hội hôm nay các em học chính là bài Hội vật. Có thể nói vật là môn phổ biến nhất, vừa có lợi cho sức khoẻ, vừa mang lại niềm vui, sự thoải mái, hấp dẫn cho mọi người. Thi vật đã diễn ra như thế nào ? Ai đã thắng ? Để biết được rõ chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài đọc Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc (30’) Mục tiêu : - Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai. Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ.- Hiểu nghóa các từ ngữ mới trong bài. - HS mở SGK trang 57, quan sát tranh và nêu tên chủ điểm.- Nghe GV giới thiệu bài.  Cách tiến hành : a) GV đọc diễn cảm toàn bài : GV đọc toàn bài một lượt, chú ý giọng đọc của từng đoạn.- Đoạn 1 : đọc với giọng kể nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả dồn dập, tứ xứ, náo nức, chen lấn nhau, quây kín.- Đoạn 2 : hai câu đầu dọc với giọng hơi nhanh, dồn dập, phù hợp với động tác nhanh, thoắt biến thoắt hóa của Quắm Đen ; ba câu tiếp theo đọc với giọng chậm hơn diễn tả sự lớ ngớ, chậm chạp của ông Cản Ngũ, sự chán ngán của người xem. nhấn giọng các từ ngữ lăn xả, vờn bên trái, đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới, thoắt biến, thoắt hóa, lớ ngớ, chậm chạp, chán ngắt.- Đoạn 3, 4 : giọng đọc sôi nổi, hồi hộp. Nhấn giọng các từ bước hụt, mất đà chúi xuống, nhanh như cắt, luồn qua hai cánh tay, ôm lấy một bên chân, bốc lên, ồ cả lên, ngã rồi, nhất đònh ngã rồi, phải ngã, như cây trồng, loay hoay, gò lưng, không sao bê nổi, tựa như bằng cột sắt.- Đoạn 5 : giọng nhẹ nhàng, thoải mái.b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từø- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó.+ Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn. Nhắc HS chú ý ngắt giọng đúng vò trí các dấu chấm, dấu phẩy.+ GV hướng dẫn HS hiểu nghóa các từ ngữ mới trong bài.+ GV gọi 5 HS khác tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn lần 2.- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.- Yêu cầu HS cả lớp đọc ĐT một đoạn. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu - Theo dõi GV đọc mẫu.+ Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết đoạn bài. Đọc 2 vòng.+ HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu ở mục tiêu.- Thực hiện yêu cầu của GV.+ 5 HS đọc bài, mỗi HS đọc một đoạn.+ HS đọc phần chú giải để hiểu nghóa các từ mới.+ 5 HS khác đọc bài, mỗi HS đọc một đoạn.- HS đọc nối tiếp (mỗi em một đoạn) Nhóm nhận xét.- HS cả lớp đọc ĐT một đoạn. bài (8’) Mục tiêu : HS hiểu nội dung của truyện Cách tiến hành : a) Đoạn 1 :- Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ? - GV đưa tranh lên cho HS quan sát.b) Đoạn 2 :- Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ?c) Đoạn 3 :- Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ?d) Đoạn 4 + 5 :- Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào?- Vì sao Ông Cản Ngũ thắng ? KL : Trong keo vật trên, mặc dù đã dành thế áp đảo ông Cản Ngũ ngay từ đầu nhưng Quắm Đen không thể thắng được ông Cản Ngũ vì anh ta còn thiếu kinh nghiệm và nông nổi trong cách đánh. Ngược lại với Quắm Đen, ông Cản Ngũ rất giàu kinh nghiệm. ông đã lừa cho Quắm Đen rơi vào thế mạnh của ông đó là khiến cho Quắm Đen tưởng ôngcó thể bò ngã liền cúi xuống hòng bốc chân ông lên, nhưng ông Cản Ngũ lại khỏe tựa cột sắt. Trái lại, khi Quắm Đen bế tắc thì ông Cản Ngũ lại dễ dàng nắm khố anh ta nhấc bổng lên, vậy là nhờ sự mưu trí, giàu kinh nghiệm và sức khỏe, ông Cản Ngũ đã thắng trong keo vật. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (5’) Mục tiêu : HS đọc trôi chảy toàn bài.- HS đọc thầm đoạn 1.- Tiếng trống dồn dập ; người xem đông như nước chảy ; ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ. Người chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật. - HS đọc thầm đoạn 2 .- Quắm Đen thì lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngũ thì chậm chạp lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ.- HS đọc thầm đoạn 3 .- Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua cánh tay ông, ôm 1 bên chân ông. Người xem phấn chấn reo ồ lên, chắc ông Cản Ngũ sẽ thua cuộc.- HS đọc thầm.- Ông nhìn Quắm Đen, ông nắm khố anh, nhấc bổng lên ; nhẹ như giơ con ếch…- Vì ông bình tónh, ông có kinh nghiệm, mưu trí và do ông có sức khoẻ.  Cách tiến hành : - GV đọc lại đoạn 1.- Hướng dẫn HS đọc đoạn 1.- HS thi đọc.- Cho đọc lại cả bài.- GV nhận xét.- HS luyện đọc đoạn 1.- 4 nhóm cử đại diện đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay.- 1 HS đọc lại cả bài.Kể chuyệnHoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ (1’) Dựa vào trí nhớ và cac gợi ý, các em hãy kể lại từng đoạn câu chuyện Hội vật. Khi kể, các em nhớ kể với giọng sôi nổi, hào hứng, phù hợp với nọi dung mỗi đoạn. Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện (19’) Mục tiêu : - HS có thể kể được từng đoạn câu chuyện. - Rèn kỹ năng nghe. Cách tiến hành : - Cho HS đọc yêu cầu + gợi ý của kể chuyện. - GV nhắc lại yêu cầu.- HS kể mẫu.- Chia HS thành các nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm.- Yêu cầu 5 HS đại diện 5 nhóm tiếp nối nhau kể toàn bộ câu chuyện.- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.- GV nhận xét, bình chọn nhóm kể tốt nhất.Nghe GV nêu nhiệm vụ.- 1 HS đọc yêu cầu + gợi ý của kể chuyện. - 1 HS khá, giỏi kể mẫu.- Mỗi nhóm 4 HS. Mỗi HS kể lại một đoạn. HS trong nhómtheo dõi góp ý cho nhau.- 5 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.- Lớp nhận xét.Hoạt động 6 : Củng cố, dặn dò (4’)- Gọi HS nói nội dung của truyện.- Nhận xét tiết học.- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài sau.-1 HS trả lời.IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ --------------------------------------------------------------------------------------CHÍNH TẢHÔI VẬT I. MỤC TIÊU• Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn truyện Hôïi vật. • Tìm và viết đúng các từ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng chứa tiếng có vần ưt/ưc theo nghóa đã cho. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC• Bài tập 2b chép sẵn trên bảng lớpï.• VBT.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU1 . Ổn đònh tổ chức (1’)2 . Kiểm tra bài cũ (4’)- HS viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ sau : nhún nhảy, dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ.- GV nhận xét.3 . Bài mớiHoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’)- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả (22’) Mục tiêu : Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài.  Cách tiến hành : a) Hướng dẫn HS chuẩn bò- GV đọc đoạn văn 1 lượt.- Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngũ và Quắm Đen ?- Đoạn viết có mấy câu ?- Trong đoạn viết có những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.- Nghe GV giới thiệu bài. - Theo dõi sau đó 1 HS đọc lại.- Ông Cản Ngũ.đứng nư cây trồng giữa sới. Quắm Đen thì gò lưng, loay hoay, mồ hôi mồ kê nhễ nhại. - Đoạn viết có 6 câu ?- Trong đoạn viết có những chữ đầu câu : Tiếng, Ông Còn Cái và tên riêng Cản Ngũ, Quắm Đen.- HS tìm cá từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.- HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. b) GV đọc cho HS viết bài vào vởû GV đọc cho HS viết bài vào vởe) Soát lỗi- GV đọc lại bài cho HS soát lỗig) Chấm bàiGV chấm từ 5 – 7 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bàyHoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (5’) Mục tiêu : Tìm và viết đúng các từ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng chứa tiếng có vần ưt/ưc theo nghóa đã cho.  Cách tiến hành : Bài 2a- Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm. - Cho HS thi làm bài trên bảng phụ đã chuẩn bò trước.- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.Lời giải : trăng trắng – chăm chỉ – chong chóng Bài 2b- Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm. - Cho HS thi làm bài trên bảng phụ đã chuẩn bò trước.- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.Lời giải : trực nhật – trực ban – lực só - vứt Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (3’)- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng và chuẩn bò bài sau.- HS viết bài vào vở- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.- Các HS còn lại tự chấm bài cho mình.- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.- HS dưới lớp làm vào VBT. - 4 HS thi làm bài + đọc kết quả cho cả lớp nghe.- Đọc lại lời giải và chữa bài vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.- HS dưới lớp làm vào VBT. - 4 HS thi làm bài + đọc kết quả cho cả lớp nghe.- Đọc lại lời giải và chữa bài vào vở.IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------TẬP ĐỌCHỘI ĐUA VOI ƠÛ TÂY NGU Y Ê NI. MỤC TIÊU1. Đọc thành tiếng• Đọc đúng các từ ngữõ : phẳng lì, vang lừng, bình tónh, bỗng dưng, trúng đích, điều khiển, h vòi,…2. Đọc hiểu• Nắm được nghóa các từ ngữ : trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ.• Hiểu nội dung bài : Bài viết tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên. Qua đó ta thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên. 3. Học thuộc lòng bài thơII. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC• Tranh minh hoạ bài thơ.• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU1 . Ổn đònh tổ chức (1’)2 . Kiểm tra bài cũ (4’) Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Hội vậtï. Sau đó trả lời những câu hỏi về nội dung bài.3 . Bài mớiHoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’)Trong tiết học hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em về một nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên. Sự độc đáo đó là gì ? Để biết được điều đó, chúng ta đi vào tìm hiểu bài đọc Hội đua voi ở Tây Nguyên. Hoạt động 1 : Luyện đọc (15’) Mục tiêu : - Đọc đúng các từ ngữõ dễ phát âm sai. Đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.- Hiểu nghóa các từ ngữ mới trong bài. Cách tiến hành :a) GV đọc diễn cảm bài thơ : - Đoan 1 : đọc với giọng vui sôi nổi.- Đoan 2 : đọc với giọng vui sôi nổi, nhòp nhanh, dồn dập.b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ- Hướng dẫn đọc từng dòng thơ và luyện phát - Nghe GV giới thiệu bài.- Theo dõi GV đọc mẫu. âm từ khó, dễ lẫn.+ Yêu cầu HS nhìn bảng đọc các từ khó dễ lẫn+ Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ trong bài. Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi.- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ trước lớp và giải nghóa từ khó.+ Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc các khổ thơ.Theo dõi HS đọc và hướng dẫn HS ngắt giọng cho đúng nhòp , ý thơ. + Giải nghóa từ . + Cho HS đặt câu với từ cổ vũ.- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.- Đọc ĐT cả bài.Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (7’) Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài. Cách tiến hành :Đoạn 1 :- Tìm những chi tiếùt tả công việc chuẩn bò của cuộc đua ? Đoạn 2 :- Cuộc đua diễn ra như thế nào ?- Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghónh, dễ thương ? KL : Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên. Qua đó ta thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (5’) Mục tiêu :HS đọc trôi chảy toàn bài. Cách tiến hành :- GV đọc diễn cảm đoan 2.- Cho HS thi đọc.- Cho HS đọc cả bài.- GV nhận xét.Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (2’)- Nhận xét tiết học.- Dặn dò HS về nhà chuẩn bò trước bà TĐ Ngày hội rừng xanh. + HS nhìn bảng luyện đọc các từ khó. + HS đọc nối tiếp ( mỗi em đọc 2 dòng).- Đọc từng khổ trong bài theo hướng dẫn của GV+ HS tiếp nối nhau đọc, mỗi HS đọc 1 khổ thơ của bài.Chú ý ngắt đúng nhòp thơ.+ HS đọc chú giải để hiểu nghóa các từ mới.+ HS đặt câu.- Mỗi nhóm lần lượt từng HS đọc một khổ trong nhóm.- Lớp đọc ĐT cả bài.- HS đọc thầm Đ1.- Voi đua từng tốp 10 con …giỏi nhất.- HS đọc thầm Đ2.- Chiêng trống vừa nổi lên…về trúng đích.- Voi ghìm đà, h vòi chào khán giả. - Một, hai HS đọc lại Đ2. - 3 HS thi đọc.- 2 HS thi đọc cả bài.IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:-------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂUNHÂ N HÓA ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI V Ì SAO ?I. MỤC TIÊU• Tiếp tục rèn luyện về nhân hoá : nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá. • Ôn luyện về cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao ?, trả lời đúng các câu hỏi Vì sao ? II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC• GV : Bài tập 1,2 viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. • HS : VBT Tiếùng Việt 3, tập hai.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU1 . Ổn đònh tổ chức (1’)2 . Kiểm tra bài cũ (4’) Gọi 2 HS làm miệng BT1, 2 tiết LTVC tuần 24, mỗi em làm 1 bài.3 . Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động họcGiới thiệu bài (1’)- Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ? Và các em cũng sẽ ôn lại phép nhân hoá. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm BT (29’) Mục tiêu :- Tiếp tục rèn luyện về nhân hoá- Ôn luyện về cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ? Cách tiến hành : Bài tập 1 (10’)- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.- Cho HS đọc bài thơ.- Cho HS làm bài.- Cho HS thi làm bài trên các tờ giấy khổ to đã chuẩn bò trước. - GV nhận xét, chốâùt lại lời giải đúng Lời giải :- Nghe GV giới thiệu bài.- 1 HS đọc trước lớp.- 1 HS đọc bài thơ.- HS làm bài cá nhân.- 4 HS lên thi làm bài.- Lớp nhận xét.- Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng. Tên các sự vật, con vậtCác sự vật, convật được gọiCác sự vật, con vậtĐược tảCách gọi và tả sự vật, con vậtLúa chò phất phơ bím tócTre cậu bá vai nhau thì thầm đứng họcĐàn cò áo trắng, khiêng nắng qua sôngGió cô chăn mây trên đồngMặt trời bác đạp xe qua ngọn núiLàm cho các sự vật , con vật trở lên sinh động, gần gũi, đáng yêu hơnBài tập 2 (9’)- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.- Cho HS làm bài.- Cho HS làm bài trên bảng phụ.- GV nhận xét, chốâùt lại lời giải đúng Lời giải :Câu a : Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. Câu b : Những chàng man-gát rất bình tónh vì họ thường là những người phi ngựa rất giỏi.Câu c : Chò em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác. KL : Muốn tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao ?, các em chỉ cần gạch chân những từ ngữ đứng sau từ vì.Bài tập 3 (9’)- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.- GV nhắc lại yêu cầu của BT.- Yêu cầu HS tự làm bài.- Cho HS trình bày miệng.- GV nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng. Ý a : Người tứ xứ đổ về xem hội rất đông vì ai cũng muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ.Ý b : Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh rất hăng, còn ông Cản Ngũ thì lớ ngớ, chậmchạp, chỉ chống đỡ.Ý c : Ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống vì ông bước hụt.Ý d : Quắm Đen thua ông Cản Ngũ.Hoạt động 2 : Củng cố, dặn dò (3’)- Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà viết vào vở câu trả lời của BT3 ; tập đặt câu hỏi Vì sao ? Đối với các hiện - 1 HS đọc trước lớp.- HS làm bài cá nhân.- 3 HS lên bảng làm bài.- Lớp nhận xét- HS chép lại lời giải đúng vào VBT.- Gọi 1 HS đọc yêu cầu củabài.- HS tự làm bài.- 2 HS trình bàymiệng.- HS chép lại lời giải đúng vào VBT. [...]... tiêu : - Viết đúng, đẹp chữ hoa S, tên riêng và câu ứng dụng - Viết đúng, đẹp ,đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ , cụm từ  Cách tiến hành : - GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở Tập viết 3, tập hai, sau đó yêu cầu HS viết bài vào vở - 2 HS đọc - Nghe GV giới thiệu - HS trả lời - HS trả lời - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con - 2 HS đọc - Nghe GV giới thiệu - HS trả... Cách tiến hành : Bài 2b - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - GV mở bảng phụ, cho 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Lời giải đúng : - Chỉ còn dòng suối lượn quanh Thức nâng nhòp cối thậm thình suốt đêm - Gió đừng làm đứt dây tơ Cho em sống trọn tuổi thơ cánh - diều - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - HS dưới lớp làm vào vở - 2 HS lên bảng làm bài - Đọc lại lời giải và... thiệu - HS trả lời - 1 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con - HS viết : + 1 dòng chữ S cỡ nhỏ + 1 dòng chữ C, T cỡ nhỏ + 2 dòng chữ Sầm Sơn cỡ nhỏ +Viết câu ứng dụng : 2 lần Chấm, chữa bài - GV chấm nhanh 5 đến 7 bài - Sau đó nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (3 ) - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS - Nhắc HS về luyện viết bài thêm ở nhà - Dặn HS về nhà luyện... thuyền lao đi vun vút Hoạt động 2 : Củng cố dặn dò (3 ) - GV nhận xét tiết học - Biểu dương những HS học tốt - Dặn những HS về nhà viết lại những điều mình vừa kể và chuẩn bò tốt cho tiết TLV tuần sau - 1 HS đọc trước lớp - 1 HS đọc gợi ý - HS chuẩn bò nhóm đôi - HS tiếp nối nhau trình bày trước lớp - Lớp nhận xét IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ... quay - Em thích hình ảnh nhân hoá nào nhất ? Vì - HS trả lời theo ý riêng của mình sao ?  KL : Bài thơ miêu tả hoạt động rất sinh động, đáng yêu của các con vật và sự vật trong ngày hội rừng xanh Hoạt động 3 : Học thuộc lòng bài thơ (5’)  Mục tiêu : HS học thuộc lòng bài thơ  Cách tiến hành : - GV cho HS đọc lại bài thơ - 1 HS đọc - Cho HS đọc thuộc lòng theo cách xoá dần - 4 HS thi đọc bài Cả lớp. .. lại, cả lớp theo dõi quy trình viết đã học ở lớp 2 - Viết lại mẫu chư,õ vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát - Yêu cầu HS viết các chữ hoa S vào bảng GV - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con đi chỉnh sửa lỗi cho HS b) Luyện viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu : Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá, là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta - Trong... khổ trong nhóm - Lớp đọc đồng thanh cả bài - Đọc đồng thanh Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (6’)  Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài  Cách tiến hành : - HS đọc thầm - Cho HS đoc thầm cả bài - Chim gõ kiến nổi mõ ; Gà rừng gọi mọi - Tìm những từ ngữ tả hoạt động của các người dậy đi hội ; Công dẫn đầu đội con vật trong ngày hội rừng xanh ? múa - Các sự vật khác tham gia vào ngày hộïi - Khướu lónh... như bay, bò cuốn mù mòt - Đoạn văn có mấy câu ? - Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được b) GV đọc cho HS viết bài vào vởû GV đọc cho HS viết bài vào vở e) Soát lỗi - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - Đoạn văn có 5 câu ? - Những chữ đầu câu : Đến, Cái, Cả Bụi, Các - HS tìm các từ khó, dễ... cách xoá dần - 4 HS thi đọc bài Cả lớp bình chọn bạn bảng đọc đúng đọc hay nhất - Cho HS thi đọc - GV nhận xét Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (3 ) - Bài thơ nói về điều gì ? - Dặn dò HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ - GV nhận xét tiết học - 2 HS trả lời IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: -CHÍNH TẢ HỘI ĐUA VO I Ở TÂY NG U Y Ê N I MỤC TIÊU • Nghe và viết đúng một đoạn... âm, vần dễ lẫn ch/tr hoặc ut/uc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Bài tập 2b, 3 chép sẵn trên bảng lớp • VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn đònh tổ chức (1’) 2 Kiểm tra bài cũ (5’) - GV kiểm tra vở của những HS về nhà viết lại bài chính tả trong tiết học trước - HS viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ sau : bứt rứt, tức bực, nứt nẻ, sung sức… 3 Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học ’ Giới . DẠY :-- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - CHÍNH. DẠY :-- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - TẬP

Ngày đăng: 20/11/2012, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan