Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

83 1.5K 3
Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

TĨM TẮT NỘI DUNG CỦA KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Trong khố luận tơi nghiên cứu vể loại đầu đo ứng dụng công nghệ vi cảm biến tương tự, dùng đầu đo áp suất để đo độ sâu nước Từ đặc trưng cảm biến nói chung cảm biến áp suất nói riêng, luận văn đưa cấu trúc nguyên lý hoạt động đầu đo áp suất - mức nước Đó loại đầu đo thuộc loại cảm biến tương tự chế tạo theo công nghệ vi cảm biến áp suất kiểu áp điện trở có độ nhạy độ ổn định cao Qua việc thực nghiệm đo điện lối đầu đo tăng giảm độ sâu nước rút số đặc trưng đầu đo độ nhạy độ tuyến tính Đầu đo sử dụng module XFPM-200KPG hãng Fujiura - Nhật, có độ phân giải 1cm, độ nhạy đầu đo cỡ 2mV/cm, đầu đo đo độ sâu nước khoảng 600cm Trong khố luận tơi xin giới thiệu mạng cảm nhận khơng dây có nút mạng sử dụng vi điều khiển CC1010 hãng Chipcon – Nauy Từ việc nghiên cứu đặc tính mạng, nút mạng cảm nhận, xây dựng bước để ghép nối đầu đo áp suất với nút mạng đồng thời xây dựng chương trình nhúng truyền nhận không dây qua nút mạng sở tiến hành thực nghiệm việc truyền nhận qua số nút mạng MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 CHƯƠNG 1.1 Giới thiệu cảm biến 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc trưng cảm biến 1.1.2.1 Hàm truyền .8 1.1.2.2 Độ lớn tín hiệu vào .9 1.1.2.3 Sai số độ xác 1.1.3 Một số điều cảm biến nối tiếp cách ghép nối 10 1.2 Các phương pháp đo áp suất 11 1.2.1 Tồng quan áp suất 11 1.2.2 Nguyên tắc phương pháp đo áp suất 12 1.2.3 Đầu đo áp suất - mức nước .16 1.3 Khảo sát số đặc trưng đầu đo: độ nhạy, độ tuyến tính 21 1.3.1 Dụng cụ thí nghiệm 21 1.3.2 Mục đích thí nghiệm .22 1.3.3 Đo điện lối đầu đo giảm độ cao cột nước 22 1.3.4 Đo điện lối đầu đo tăng độ cao cột nước 27 1.3.5 Kết luận 28 CHƯƠNG 30 2.1 Giới thiệu mạng cảm nhận không dây 30 2.1.1 Các ứng dụng mạng cảm nhận 30 2.1.2 Các tiêu hệ thống 32 2.1.3 Các tiêu nút mạng .33 2.2 Giới thiệu nút mạng .35 2.2.1 Một số vi điều khiển làm nút mạng cảm nhận .35 2.2.2 Giới thiệu vi điều khiển CC1010 .36 2.2.2.1 Các đặc điểm 36 2.2.2.2 Cổng 36 2.2.2.3 Ngắt 37 2.2.2.4 Biến đổi ADC 39 2.2.2.5 Bộ định thời 39 2.2.2.6 Bộ thu phát không dây RF (RF transceiver) 40 2.2.2.6.1 Miêu tả chung 40 2.2.2.6.2 Mạch ứng dụng RF .41 2.2.2.6.3 Điều khiển thu phát RF quản lý lượng 42 2.2.2.6.4 Điều chế liệu chế độ liệu 43 2.2.2.6.5 Tốc độ Baud 44 2.2.2.6.6 Truyền nhận liệu 45 2.2.2.7 Module CC1010EM 47 2.3 Ghép nối nút mạng CC1010 với đầu đo áp suất - mức nước .48 2.4 Kết luận 49 CHƯƠNG 51 3.1 Giới thiệu chương trình nhúng 51 3.1.1 Tổng quan phần mềm nhúng .51 3.1.2 Các bước xây dựng phần mềm nhúng .52 3.2 Phần mềm nhúng viết cho CC1010 52 53 Chương trình ứng dụng 53 Thư viện C chuẩn .53 thư viện tiện ích Chipcon 53 thư viện phần cứng (hardware abstractiom library – HAL) .53 Các file định nghĩa phần cứng (hardware definition file – HDF) 53 3.3 Chương trình khảo sát quan hệ áp suất - độ cao cột nước 57 3.4 Kết luận 77 PHẦN KẾT LUẬN 78 PHỤ LỤC 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Trong số ngành công nghiệp khác cảm biến áp suất ứng dụng nhiều nhiều lĩnh vực Đó thiết bị cung cấp lượng thuỷ lực, nhiệt, hạt nhân … cần phải đo theo dõi áp suất cách liên tục Nếu áp suất vượt ngưỡng cho phép gây nhiều hậu nghiêm trọng đến sở vật chất tính mạng người Chính vậy, cảm biến áp suất quan trọng đời sống Trong y tế có nhiều ứng dụng cảm biến áp suất dùng để đo huyết áp, nhịp tim đo nồng độ máu từ xa Trong khoá luận khảo sát số đặc tính cảm biến áp suất dùng để đo độ sâu nước Đây loại cảm biến có nhiều ứng dụng ý nghĩa khoa học thực tế, chúng dùng để đo liên tục suốt ngày đêm tự động hoá ngày có lợi Đặc biệt ứng dụng theo dõi diễn biến môi trường, thời tiết, ứng dụng thu thập thơng tin cảnh báo,… việc theo dõi cách liên tục có lợi, phục vụ đắc lực cho người Cùng với phát triển khoa học công nghệ, ngày có nhiều loại đầu đo áp suất đời với ưu vượt trội, ngày đáp ứng nhu cầu sử dụng đời sống Các loại đầu đo đạt độ xác cao tốt, cỡ centimet (cm), decimet (dm), chí lên đến hang chục centimet, chúng có độ tuyến tính dải rộng Để thu thập xử lý thơng tin từ đầu đo áp suất cần phải kết nối đầu đo với số thiết bị khác truyền/nhận, xử lý, tính tốn liệu thơng tin để phục vụ cho mục đích khác người Một thiết bị mạng cảm nhận khơng dây (Wireless Sensor Network, viết tắt WSN) Một đặc điểm bật mạng cảm nhận không dây kết hợp việc cảm nhận, tính tốn truyền thơng vào thiết bị nhỏ Thơng qua mạng hình lưới, thiết bị tạo kết nối rộng lớn giới vật lý Trong khả thiết bị nhỏ, kết hợp hang trăm thiết bị u cầu phải có cơng nghệ Thế mạnh WSN khả triển khai số lượng lớn thiết bị nhỏ tự thiết lập cấu hình hệ thống Sử dụng thiết bị để theo dõi theo thời gian thực, để giám sát điều kiện môi trường, để theo dõi cấu trúc hình dạng thiết bị Hầu hết ứng dụng WSN giám sát môi trường từ xa với tần số lấy liệu thấp.Chẳng hạn, dễ dàng giám sát rò rỉ nhà máy hóa chất bời hang trăm cảm biến tự động kết nối thành hệ thống mạng không dây để phát thơng báo có rị rỉ Khơng giống hệ thống có dây truyền thống, chi phí triển khai cho WSN giảm thiểu Thay hang ngàn mét dây dẫn thơng qua ống dẫn bảo vệ, người lắp đặt việc đơn giản đặt thiết bị nhỏ gọn vào nơi cần thiết Mạng mở rộng cách đơn giản thêm thiết bị, không cần thao tác phức tạp hệ thống mạng có dây Hệ thống có khả hoạt động vài năm với nguồn pin Nhìn chung, nói đến mạng khơng dây người ta thương nghĩ đến thiết bị di động, PDA hay laptop Đó thiết bị có giá thành cao, ứng dụng theo mục đích cho trước, dựa sở hạ tầng có sẵn Ngược lại, mạng cảm nhận không dây lại sử dụng thiết bị nhúng nhỏ, giá thành thấp cho ứng dụng đa dạng không dựa sở hạ tầng sẵn có từ trước Không giống thiết bị không dây truyền thống, nút mạng WSN không cần truyền trực tiếp tới trạm gốc, mà cần truyền tới mạng gần nó, truyền vể trạm gốc theo dạng truyền thông multihop Một thách thức WSN đưa ràng buộc khắt khe vào thiết bị đơn lẻ Rất nhiều ràng buộc thiết bị triển khai với số lượng lớn cần có kích thước nhỏ giá thành thấp Kích thước giảm điều chủ yếu dẫn đến giá thành giảm khả cho phép sử dụng dải rộng ứng dụng Một khó khăn lớn WSN lượng tiêu thụ Kích thước vật lý giảm làm giảm lượng tiêu thụ, ràng buộc lượng tạo nên giới hạn tính tốn Bản luận văn “Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng” giới thiệu loại vi cảm biến thuộc công nghệ MEMS đầu đo áp suất - mức nước, khảo sát số đặc trưng đầu đo độ nhạy, độ tuyến tính, khả làm việc… Đồng thời luận văn khái qt hố mạng cảm nhận khơng dây WSN xây dựng thử nghiệm mạng cảm nhận không dây dùng vi điều khiển CC1010 hãng Chipcon – Nauy Bản luận văn gồm chương nội dung, phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục tài liệu tham khảo Chương 1: Đầu đo áp suất - mức nước tổng quát đầu đo, đặc trưng cảm biến, đưa phương pháp đo áp suất đặc trưng đầu đo Chương 2: Ghép nối đầu đo với nút mạng cảm nhận không dây Chương giới thiệu qua mạng cảm nhận không dây nút mạng sở dùng vi điều khiển CC1010, đồng thời phương thức kết nối đầu đo nút mạng Chương 3: Chương trình nhúng truyền/ nhận thông qua nút mạng sở Chương giới thiệu phần mềm nhúng, bước xây dựng phần mềm nhúng chương trình nhúng cụ thể dùng để ghép nối đầu đo cảm biến cho nút mạng không dây sở Phần kết luận tổng kết công việc thực kết đạt được, đồng thời đề cập đến công việc hướng nghiên cứu tương lai Để hoàn thành khố luận nhờ hướng dẫn tận tình PGS TS.Vương Đạo Vy, thuộc Khoa Điện tử - Viễn thông, trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, người giúp đỡ nhiều suốt q trình thực khố luận Tơi xin chân thành gửi tới thầy lời cảm ơn sâu sắc CHƯƠNG ĐẦU ĐO ÁP SUẤT - MỨC NƯỚC 1.1 Giới thiệu cảm biến Đầu đo áp suất - mức nước loại vi cảm biến MEMS Trước vào khảo sát đặc tính đầu đo này, xin đưa số đặc tính cảm biến, từ hiểu đặc tính đầu đo 1.1.1 Khái niệm Trong hệ thống đo lường điều khiển, trình đặc trưng trạng thái nhiệt độ, áp suất, tốc độ, momen… Các cảm biến trạng thái thường đại lượng khơng điện Để điều khiển q trình ta cần thu thập thông tin, đo đạc, theo dõi biến thiên biến trạng thái trình Các cảm biến thực chức chúng thu nhận, đáp ứng kích thích, “tai mắt” hợat động khoa học công nghệ người Các cảm biến thường định nghĩa theo nghĩa rộng thiết bị cảm nhận đáp ứng với tín hiệu kích thích Hay từ điển bách khoa tồn thư Việt Nam thì: cảm biến dụng cụ cảm nhận trị số tuyệt đối độ biến thiên đại lượng vật lý (ví dụ: nhiệt độ, áp suất tốc độ dòng chảy, độ pH, cường độ ánh sang, âm sóng vơ tuyến, vv…) biến đổi thành tín hiệu đầu vào hữu hiệu cho hệ thống thu thầp xử lý thông tin Trong mô tả mạch ta coi cảm biến mạng hai cửa, đầu vào biến trạng thái cần đo x cửa đáp ứng y cảm biến với kích thích đầu vào x: x y Bộ cảm biến kích thích đáp ứng Phương trình mơ tả đáp ứng y kích thích x cảm biến có dạng: y = f(x) Trong hệ thống đo lường - điều khiển đại, trình thu thập xử lý liệu thường máy tính đảm nhiệm Q trình (Các biến trạng thái) Cơ cấu Bộ cảm chấp hành biến Chương trình Bộ vi xử lý Hình 1.1 Hệ thống tự động điều khiển qúa trình Trong sơ đồ hình 1.1, trình (đối tượng) đặc trưng biến trạng thái cảm biến thu nhận đưa đến xử lý Đầu vi xử lý phối ghép với cấu chấp hành nhằm tác động lên trình Đây sơ đồ điều khiển tự động, cảm biến đóng vai trị cảm nhận, đo đạc đánh giá thông số hệ thống, vi xử lý làm nhiệm vụ xử lý thông tin đưa tín hiệu điều khiển q trình 1.1.2 Đặc trưng cảm biến 1.1.2.1 Hàm truyền Gọi x tín hiệu kích thích, y đáp ứng cảm biến Hàm truyền cho ta quan hệ đáp ứng kích thích Hàm truyền biểu diễn dạng tuyến tính, phi tuyến, logarit, hàm luỹ thừa hay hàm mũ Quan hệ tuyến tính đáp ứng kích thích có dạng: y = ax + b đó: a số, a tín hiệu tín hiệu vào không b độ nhạy y đặc trưng tín hiệu ra, y biên độ pha tuỳ theo tính chất cảm biến Hàm truyền dạng logarit: y = + blnx Dạng mũ: y = aekx Dạng luỹ thừa: y = a0 + a1xk với k số Các cảm biến phi tuyến không đặc trưng ham truyền kể mà ta phải dùng đến hàm gần bậc cao Đối với hàm truyền phi tuyến độ nhạy b định nghĩa theo biểu thức: b= dy ( xo) dx Trong số trường hợp ta làm gần hàm truyền phi tuyến phương pháp tuyến tính hố đoạn 1.1.2.2 Độ lớn tín hiệu vào Là giá trị lớn tín hiệu đặt vào cảm biến mà sai số không vượt ngưỡng cho phép 1.1.2.3 Sai số độ xác Cũng ứng dụng đo lường khác, đại lượng cần đo (cảm nhận) cảm biến chịu nhiều tác động cảm biến gây nên sai số giá trị đo giá trị đại lượng cần đo Gọi ∆x độ lệch tuyệt đối giá trị đo giá trị thực x, sai số tương đối cảm biến tính theo cơng thức: Δ% = ∆x 100 x Có hai loại sai số thường dùng là: sai số hệ thống sai số ngẫu nhiên: Sai số hệ thống sai số khơng phụ thuộc vào số lần đo, có giá trị không đổi thay đổi chậm theo thời gian đo thêm vào độ lệch không đổi giá trị thực giá trị đo Sai số thường thiếu hiểu biết hệ đo điều kiện sử dụng không tốt Sai số ngẫu nhiên sai số xuất thay đổi theo số lần đo, có độ lớn chiều khơng xác định 1.1.3 Một số điều cảm biến nối tiếp cách ghép nối Nhìn chung, cảm biến thiết bị thiết kế thu thập thông tin đối tượng chuyển đổi thành tín hiệu điện Một cảm biến cổ điển bao gồm khối hình 1.2: Thành phần cảm nhận Chuyển đổi A/ D Xử lý tín hiệu Bus giao tiếp Máy tính Hình 1.2 Cảm biến tích hợp Khối khối cảm nhận (ví dụ: điện trở, điện dung, bán dẫn, vật liệu áp điện, photodiot, cầu điện trở, …) Tín hiệu từ khối thường bị nhiễu, có cần có kĩ thuật xử lý tín hiệu khuếch đại, tuyến tính hố, bù lọc để giảm thiểu tác động nhiễu Trong trường hợp thu thập liệu, tín hiệu từ cảm biến có dạng nối tiếp hay song song Chức nhận biến đổi tương tự - số tần số - số Khối bus giao tiếp nối tất liệu nguồn với nơi nhận, hệ thống bus điều khiển tất liệu truyền nối với giao tiếp phù hợp mà cảm biến gửi liệu tới máy tính Sơ đồ giao tiếp cảm biến với vi điều khiển thể hình 1.3: Vcc DATA Vi điều khiển Cảm biến SCK GND Hình 1.3 Sơ đồ giao tiếp điển hình vi điều khiển cảm biến nối tiếp 10 for (n = 0; n < TBC_NODE_NAME_LENGTH; n++) { txDataBuffer[n + TBC_NODE_ID_LENGTH] = nodeNames[0][n]; } // Loop forever while (TRUE) { tbcTransmit(); tbcPrintTable(); tbcWaitRandom(); tbcReceive(); tbcWaitRandom(); } } // main // -// void tbcWaitRandom (void) // Description: // Wait for a random number of msecs (0 to 255*8=2040) // Note: The function uses busy waiting // -void tbcWaitRandom (void) { byte xdata time; byte xdata n; time = rand(); for (n = 0; n < waitMultiplier; n++) { halWait (time, CC1010EB_CLKFREQ); 69 } } // tbcWaitRandom // -// void tbcTransmit (void) // // Description: // Update our temperature value (ADC) and transmit together with our node // ID and node name // -void tbcTransmit (void) { word xdata temp; // Indicate transmission RLED = LED_ON; YLED = LED_ON; // Power up the ADC and sample the water-height ADC_SELECT_INPUT(ADC_INPUT_AD0); ADC_POWER(TRUE); ADC_SAMPLE_SINGLE(); temp = ADC_GET_SAMPLE_10BIT(); // Update the TX buffer and the table with the new water-height txDataBuffer[TBC_TEMP_OFFSET] = (temp >> 8) & 0xFF; txDataBuffer[TBC_TEMP_OFFSET + 1] = temp & 0xFF; nodeTemps[0] = temp; nodeLastT[0] = (int) sppGetTime(); 70 YLED = LED_OFF; // Transmit the water-height sppSend(&TXI); { /*nothing*/ } while (sppStatus() != SPP_IDLE_MODE); RLED = LED_OFF; } // tbcTransmit // -// void tbcReceive (void) // Description: // Receive a water-height broadcast packet and register it in the table // Heights older than 30 secs get thrown out // -void tbcReceive (void) { byte xdata n,m,o; byte xdata nodeIndex; word xdata nodeID; // Throw out "old" nodes (no updates during the last 30 seconds) for (n = 0; n < TBC_MAX_NODE_COUNT; n++) { if (((int) sppGetTime() - nodeLastT[n]) > 3000) { // Re-organize the list (by moving the remaining nodes up one index) for (m = n; m < (TBC_MAX_NODE_COUNT - 1); m++) { nodeIDs[m] = nodeIDs[m + 1]; for (o = 0; o < TBC_NODE_NAME_LENGTH; o++) { nodeNames[m][o] = nodeNames[m + 1][o]; 71 } nodeTemps[m] = nodeTemps[m + 1]; nodeLastT[m] = nodeLastT[m + 1]; } } } // Receive the packet (if any) YLED = LED_ON; sppReceive(&RXI); { /*nothing*/ } while (sppStatus() != SPP_IDLE_MODE); YLED = LED_OFF; // Process the packet if (RXI.status == SPP_RX_FINISHED) { GLED = LED_ON; // Get the node ID nodeID = (rxDataBuffer[0]

Ngày đăng: 20/11/2012, 11:30

Hình ảnh liên quan

Hình 1.2. Cảm biến tích hợp - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 1.2..

Cảm biến tích hợp Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Đo áp suất lấy qua một lỗ có diện tích hình tròn được khoan trên thành bình. - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

o.

áp suất lấy qua một lỗ có diện tích hình tròn được khoan trên thành bình Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.5: Các loại cảm biến áp suất kiểu màng. a) Cảm biến áp suất tuyệt đối. b) Cảm biến áp suất tương đối. - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 1.5.

Các loại cảm biến áp suất kiểu màng. a) Cảm biến áp suất tuyệt đối. b) Cảm biến áp suất tương đối Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.8: Sơ đồ đâu đo áp suất. - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 1.8.

Sơ đồ đâu đo áp suất Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.9: Đầu đo trước khi lắp ráp. Mô hình hoạt động của đầu đo: - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 1.9.

Đầu đo trước khi lắp ráp. Mô hình hoạt động của đầu đo: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.11: Module sensor áp suất, trong đó: - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 1.11.

Module sensor áp suất, trong đó: Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.13: Sơ đồ chân của XFPM. - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 1.13.

Sơ đồ chân của XFPM Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.12: Sơ đồ nguyên lý của đầu đo. Trong đó, sơ đồ chân của XFPM: - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 1.12.

Sơ đồ nguyên lý của đầu đo. Trong đó, sơ đồ chân của XFPM: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.12: Đồ thị sai số theo nhiệt độ. Từ công thức (1) suy ra: - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 1.12.

Đồ thị sai số theo nhiệt độ. Từ công thức (1) suy ra: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Mô hình thí nghiệm như sau: - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

h.

ình thí nghiệm như sau: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.14: Đồ thị thể hiện thế ra theo mức nước khị hạ từng cm nước. Các số liệu đo cụ thể bạn có thể xem trong phần phụ lục 01. - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 1.14.

Đồ thị thể hiện thế ra theo mức nước khị hạ từng cm nước. Các số liệu đo cụ thể bạn có thể xem trong phần phụ lục 01 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.15: Sơ đồ nguyên lý của mạch khuếch đại ngoài. - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 1.15.

Sơ đồ nguyên lý của mạch khuếch đại ngoài Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 1.16: Sơ đồ kết nối giữa đầu đo, bộ khuếch đại và ADC. - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 1.16.

Sơ đồ kết nối giữa đầu đo, bộ khuếch đại và ADC Xem tại trang 25 của tài liệu.
Từ các kết quả đó ta có đồ thị hình 1.18: - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

c.

ác kết quả đó ta có đồ thị hình 1.18: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Mô hình thí nghiêm được bố trí như hình 1.19. - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

h.

ình thí nghiêm được bố trí như hình 1.19 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 1.19: Đồ thị thể hiện điện thế lối ra khi tăng dần mức nước. - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 1.19.

Đồ thị thể hiện điện thế lối ra khi tăng dần mức nước Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 1.20: Đồ thị so sánh điện thế ra của bộ khuếch đại khi tăng và giảm mức nước. Ta thấy hai đường điện thế khi tăng và giảm mức nước gần sát nhau, lệch nhau  không đáng kể - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 1.20.

Đồ thị so sánh điện thế ra của bộ khuếch đại khi tăng và giảm mức nước. Ta thấy hai đường điện thế khi tăng và giảm mức nước gần sát nhau, lệch nhau không đáng kể Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.1: Các tham số ngắt - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Bảng 2.1.

Các tham số ngắt Xem tại trang 38 của tài liệu.
Sơ đồ khối đã được đơn giản hoá của bộ thu phát RF mô tả trong hình 2.1. Ở đó chỉ có các chân tín hiệu tương tự được chỉ ra và bus dữ liệu SFR bên trong được dùng  để thiết lập giao diện RF và để truyền/nhận dữ liệu. - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Sơ đồ kh.

ối đã được đơn giản hoá của bộ thu phát RF mô tả trong hình 2.1. Ở đó chỉ có các chân tín hiệu tương tự được chỉ ra và bus dữ liệu SFR bên trong được dùng để thiết lập giao diện RF và để truyền/nhận dữ liệu Xem tại trang 40 của tài liệu.
2.2.2.6. Bộ thu phát không dây RF (RF transceiver). 2.2.2.6.1. Miêu tả chung. - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

2.2.2.6..

Bộ thu phát không dây RF (RF transceiver). 2.2.2.6.1. Miêu tả chung Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bộ thu phát RF đòi hỏi rất ít các thiết bị ngoại vi. Một mạch ứng dụng điển hình được thể hiện ở hình 2.2 - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

thu.

phát RF đòi hỏi rất ít các thiết bị ngoại vi. Một mạch ứng dụng điển hình được thể hiện ở hình 2.2 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.3. Tuần tự bật thu phát RF - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 2.3..

Tuần tự bật thu phát RF Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tốc độ Baud theo tần số thạch anh - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Bảng 2.2.

Tốc độ Baud theo tần số thạch anh Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.4: Đệm dữ liệu RF. Đường gạch là chế độ bit - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 2.4.

Đệm dữ liệu RF. Đường gạch là chế độ bit Xem tại trang 46 của tài liệu.
Sơ đồ tổ chức tổng quát của việc ghép nối và truyền nhận dữ liệu như hình 2.6 và sơ đồ ghép nối giữa vi điều khiển với đầu đo ở hình 2.7. - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Sơ đồ t.

ổ chức tổng quát của việc ghép nối và truyền nhận dữ liệu như hình 2.6 và sơ đồ ghép nối giữa vi điều khiển với đầu đo ở hình 2.7 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Mô hình của một phần mềm nhúng viết cho CC1010 như sau: - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

h.

ình của một phần mềm nhúng viết cho CC1010 như sau: Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.2: Đầu đo và các nút mạng cảm nhận. - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 3.2.

Đầu đo và các nút mạng cảm nhận Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3.1: Sơ đồ ghép nối đầu đo với nút mạng. - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 3.1.

Sơ đồ ghép nối đầu đo với nút mạng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3.3: giải thuật phần mềm nhúng trong CC1010 của nút Master. - Ghép nối đầu đo áp suất cho nút mạng cảm nhận không dây với phần mềm nhúng

Hình 3.3.

giải thuật phần mềm nhúng trong CC1010 của nút Master Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan