chính sách ngôn ngữ của đảng

37 11 0
chính sách ngôn ngữ của đảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Một đất nước tự độc lập đất nước có tự do, độc lập ngôn ngữ Đất nước Việt Nam trải qua ngàn năm bị đô hộ phong kiến phương Bắc, trăm năm bị giặc phương Tây xâm lược, có ảnh hưởng nhiều đến văn hóa việc sử dụng ngôn ngữ nước ta tại, điều quan trọng nghiệp giải phóng dân tộc, Đảng Nhà nước lãnh đạo nhân dân giải phóng cho tiếng nói dân tộc, khơng giữ vững mà cịn phát triển tiếng Việt trở thành ngôn ngữ giàu sắc người Việt Nam Tiếng Việt nhân dân sử dụng suốt trình lịch sử dân tộc nhờ có sách ngơn ngữ kịp thời Đảng Nhà nước mà tiếng Việt dần lấy lại vị đất nước mà đời Cho đến ngày nay, sách ngôn ngữ Đảng nhà nước quan tâm xu mở cửa, tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Để tiếp nhận chủ trương đó, trước hết, cần tìm hiểu sách ngơn ngữ Đảng Nhà nước từ 1930 đến 1975 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH NGƠN NGỮ 1.1 Khái niệm sách sách ngơn ngữ 1.1.1 Khái niệm sách - Từ điển bách khoa Việt Nam xem sách thuật ngữ chuyên ngành trị, sách “Những chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ; thực thời gian định, lĩnh vực cụ thể Bản chất, nội dung phương hướng sách tùy thuộc vào tính chất đường lối, nhiệm vụ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội,… muốn định sách phải vào tình hình thực tiễn lĩnh vực, giai đoạn, phải vữa giữ vững mục tiêu, phương hướng xác định đường lối nhiệm vụ chung, vừa linh hoạt vận dụng vào hoàn cảnh điều kiện cụ thể - Theo từ điển tiếng anh: “chính sách hiểu kế hoạch hành động, trình bày ý tưởng,… phủ, Đảng trị, tổ chức doanh nghiệp,… đưa áp dụng”, hay “Một tiến trình hay chuẩn tắc hành động lựa chọn đề nghị phủ, tổ chức, doanh nghiệp cá nhân” - Theo từ điển Hán đại: “Chính sách chuẩn tắc hành động quốc gia Đảng đặt nhằm thực đường lối thời kì định” Như sách thuật ngữ trị bao gồm yếu tố chuẩn tắc cụ thể biện pháp, kế hoạch để thực chuẩn tắc Khơng có sách chung mà có sách cho lĩnh vực cụ thể Cơ sở sách thực tiễn, gắn với định hướng mối quan hệ với sách khác Chính phủ, tổ chức cá nhân chủ thể đưa sách, nhiên ý kiến cho chủ thể đưa sách phải nhà nước (trung ương, quyền địa phương, Đảng phái trị) Liên quan tới khái niệm sách cịn có khái niệm chủ trương đường lối: Chủ trương điều định phương hướng hoạt động Đường lối phương hướng có tính chủ đạo lâu dài hoạt động (thường quốc gia, tổ chức trị lớn) Trong mối quan hệ với hai khái niệm sách chủ trương biện pháp Đảng phái, phủ lĩnh vực trị xã hội; sách sách lược kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục đích định, dựa vào đường lối trị chung thực tế đặt ra” 1.1.2 Khái niệm sách ngơn ngữ Chính sách ngơn ngữ chủ trương trị biện pháp thực chủ trương ngơn ngữ nhà nước tổ chức trị phạm vi quốc gia xuyên quốc gia Nghĩa là: - Phải nằm mối tương quan chung với sách vấn đề khác cộng đồng kinh tế, giáo dục, dân tộc,… - Phải xây dựng thực tế đời sống ngôn ngữ giai đoạn định - Nội dung hai phận hợp thành: chủ trương trị ngơn ngữ thực thi chủ trương - Có thể nhà nước tổ chức trị đưa - Phạm vi cấp địa phương cấp trung ương phạm vị quốc gia tổ chức liên minh xuyên quốc gia 1.2 Cơ sở đời sách ngơn ngữ 1.2.1 Cơ sở xã hội Là can thiệp người vào ngơn ngữ, xử lí mối quan hệ ngôn ngữ với người xã hội như: định quy tắc ngữ pháp, phân nhóm ngôn ngữ, đặt chữ viết cải tiến chữ viết, quy định cách sử dụng ngơn ngữ,… Ngơn ngữ có vài trò quan trọng với đời sống người, cộng đồng xã hội, rộng dân tộc, quốc gia, khu vực giới: - Đối với đời sống người: ngôn ngữ biểu tiến hóa lồi người khỏi thực vật, ngôn ngữ riêng người, có người có ngơn ngữ ngơn ngữ tồn tại, hoạt động phát triển xã hội loài người - Đối với cộng đồng xã hội: cơng cụ để thống xã hội xây dựng xã hội, giúp cho xã hội phát triển, người sinh ngơn ngữ, sử dụng lại tự đặt quy tắc sử dụng ngôn ngữ cộng đồng giao tiếp - Đối với dân tộc, quốc gia: ý thức dân tộc quốc gia gắn với ý thức ngôn ngữ Ngơn ngữ tiêu chí biểu tượng cho sắc văn hóa, lịng tự tơn đồn kết dân tộc Ngơn ngữ có liên quan tới đoàn kết dân tộc, ổn định quốc gia Nhân thức vai trị quan trọng ngơn ngữ từ xưa đến nhà nước qua tâm tới việc xây dựng ngôn ngữ chung tồn lãnh thổ cố địa vị cho Các vấn đề ngôn ngữ đa dạng ngơn ngữ quốc gia có tác động tích cự hay tiêu cực phát triển kinh tế, ổn định trị nói riêng, phát triển quốc gia, cần có xuất sách ngơn ngữ để điều chỉnh cho phù hợp có lợi ích quốc gia Sự chuyển động mặt giới làm cho hầu hết quốc gia giới trở thành quốc gia đa ngữ, đa sắc tộc Trong ngơn ngữ với tơn giáo dân tộc trở thành nội dung nóng bỏng, nhạy cảm gắn với quyền lợi quốc gia dân tộc Sự sụp đổ Liên Xô biểu tượng sụp đổ sách dân tộc, có vấn đề ngơn ngữ, giới tiếp tục với biến động trị, xã hội địi quyền tự chủ dân tộc lòng hàng loạt quốc gia vốn quốc gia thống nhất, đa dân tộc đa ngơn ngữ Có thể nói, ngơn ngữ đẩy lên ngang hàng với dân tộc trở thành tiêu chuẩn tự trị độc lập với hiệu “Ngơn ngữ cịn, dân tộc cịn, ngơn ngữ mất, dân tộc mất” Đây lí quốc gia phải quan tâm tới việc giải vấn đề ngôn ngữ chung mối quan hệ với ngơn ngữ cịn lại quốc gia, lãnh thổ Các vấn đề ngôn ngữ gắn với việc cố xây dựng nhà nước không cấp bách quốc gia mà nhức nhối với quốc gia phát triển Ngày sách ngơn ngữ có quan hệ đến hàng loạt vấn đề dân tộc, tôn giáo, văn hóa, truyền thống, giáo dục, an ninh quốc gia,…và trở thành nội dung mang tầm chiến lược đề cập tới sách quốc gia vấn đề 1.2.2 Cơ sở ngơn ngữ học Chính sách ngôn ngữ xây dựng tảng lí thuyết quan trọng ngơn ngữ học xã hội lựa chọn ngôn ngữ Sự lựa chọn ngơn ngữ sở khoa học sách ngôn ngữ lựa chọn ngôn ngữ vào vị chức khác Trong ngôn ngữ lựa chon biến thể cho lĩnh vực, miền giao tiếp, lựa chọn hệ thống ngữ âm, hệ thống từ vựng, hệ thống ngữ pháp,… 1.3 Phạm vi nội dung sách ngơn ngữ Có ba phạm vi hay đề cập tới: - Lựa chọn ngôn ngữ, tức xác định, phân công chức xã hội ngôn ngữ - Bảo vệ ngôn ngữ, tức phát triển chức xã hội ngôn ngữ, bảo vệ đa dạng ngơn ngữ, văn hóa - Bảo vệ đa ngữ, tức tạo điều kiện cho ngôn ngữ hành chức Nội dung sách ngơn ngữ: Chính sách ngơn ngữ nhân tố q trình phát triển ngơn ngữ Chính sách ngôn ngữ xây dựng để giải vấn đề ngôn ngữ nảy sinh xã hội như: vấn đề liên quan tới phân bố thực thể ngôn ngữ theo phạm vị giao tiếp Hay vấn đề sinh trình giao tiếp thực thể ngơn ngữ riêng rẽ Chính sách ngơn ngữ phần sách đối nội quốc gia đó, thể chỗ sách ngơn ngữ phải thể lợi ích tồn xã hội hay thể lợi ích giai cấp cầm quyền Vì mà sách ngôn ngữ phải trở thành biểu tượng thống cộng đồng mặt trị, văn hóa xã hội dân tộc Làm cho ngơn ngữ trở thành cơng cụ đồn kết trị cộng đồng ngôn ngữ dân tộc khác phạm vi quốc gia Do làm sách ngơn ngữ cần tính đến nội dung như: lợi ích trước mắt lâu dài giai cấp vốn quy định chất giai cấp sách ngơn ngữ; lợi ích cộng đồng dân tộc; mục đích văn hóa; quan điểm tơn giáo 1.4 Cơ sở để xây dựng sách ngơn ngữ 1.4.1 Cảnh ngơn ngữ Cảnh ngơn ngữ hiểu tình hình chức ngơn ngữ hình thức tồn ngôn ngữ phạm vi cộng đồng xã hội hay lãnh thổ Như cảnh ngơn ngữ ngơn ngữ hay biến thể ngơn ngữ, nhiều ngôn ngữ nhiều biến thể Một sách ngơn ngữ phù hợp với cảnh ngơn ngữ giải số vần đề: xã hội hài hịa ngơn ngữ, nhân tố thúc đẩy phát triển xã hội, đảm bảo ổn định trị, đồn kết dân tộc,… Ngược lại, sách ngơn ngữ khơng phù hợp với cảnh ngôn ngữ cản trở phát triển xã hội cớ để bùng nổ vấn đề trị Các tiêu chí cảnh ngơn ngữ: - Tiêu chí lượng - Tiêu chí chất - Tiêu chí thái độ 1.4.2 Mối quan hệ ngôn ngữ trị liên quan đến việc xây dựng trị liên quan đến việc xây dựng sách ngơn ngữ Mối quan hệ ngơn ngữ trị mối quan hệ tương tác theo hướng phụ thuộc nhau: “Một quan điểm thực tế hiểu quyền lực trị sử dụng nhằm mang lại thay đổi ngơn ngữ, đó, thay đổi ngơn ngữ sử dụng nhằm phân phối lại quyền lực trị” Cho dù quốc gia, dân tộc, hay nhóm xã hội cần sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp Mỗi cá nhân hoạt động trị phải sử dụng ngơn ngữ để hoạt động trị ngôn ngữ công cụ thiếu cộng đồng cá nhân tham gia hoạt động trị Từ việc tác động qua lại ngơn ngữ trị xuất hai cụm từ “chính trị ngơn ngữ” “ngơn ngữ trị” Chính trị ngơn ngữ coi việc sử dụng ngôn ngữ quyền người ngơn ngữ có ảnh hưởng tới quyền lực trị, nguồn kinh tế địa vị xã hội cá nhân Ngơn ngữ trị hiểu khả nằng sử dụng ngôn ngữ hoạt động trị cá nhân Ngơn ngữ tác động tới trị: Nhà nước cá nhân thơng qua việc đưa sách ngơn ngữ để tác động tới phân phối quyền lực trị thúc đẩy thành công mục tiêu trị Ngơn ngữ cơng cụ để quản lí trị, ngơn ngữ có ảnh hưởng tới lĩnh vực trị tham dự, giáo dục, xung đột, kiến quốc trị quốc tế Sự ảnh hưởng trị ngơn ngữ: tâm điểm ảnh hưởng trị ngơn ngữ lựa chọn sách, sách bình đẳng ngơn ngữ mặt pháp lí, tức có phân bố chức rõ ràng ngơn ngữ tạo điều kiện cho ngơn ngữ quốc gia bảo vệ, phát triển, đại hóa Ngược lại sách ngơn ngữ bất bình đẳng gây xung đột có nguy làm tiêu vong ngơn ngữ có dân số Vì nhà nước quốc gia phải ln vào cảnh ngữ cảnh quốc gia để đưa sách phù hợp biện pháp thực thi cho hiệu 1.4.3 Mối quan hệ ngôn ngữ dân tộc liên quan đến việc xây dựng sách ngơn ngữ Ngơn ngữ dân tộc có mối quan hệ với theo cách nhìn ngơn ngữ đặc trưng dân tộc “ngôn ngữ linh hồn dân tộc, linh hồn dân tộc ngôn ngữ” Thứ nói đến ngơn ngữ dân tộc người ta thường nhắc tới khái niệm “tiếng mẹ đẻ” Theo cách nhìn nhận đời sống hàng người ta thương nghĩ tiếng mẹ đẻ tiếng cha mẹ mình, tiếng dân tộc mình, điểu cho dân tộc trước sau giữ ngơn ngữ dân tộc cộng đồng giao tiếp dân tộc đó; cho người hay gia đình sống ổn định lãnh thổ dân tộc thực nhân với người dân tộc Tuy nhiên, thực tế phức tạp nhiều Thứ hai, nói đến ngơn ngữ tức nhằm phân biệt ngôn ngữ dân tộc với ngôn ngữ dân tộc khác mối quan hệ ngôn ngữ với phương ngữ ngơn ngữ Mối quan hệ ngơn ngữ dân tộc nội dung rộng lớn xem xét từ nhiều bình diện, nhiên liên quan tới sách ngơn ngữ nhìn nhận số điểm sau: Ngơn ngữ yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt xác định sức sống dân tộc thiểu số Cùng với việc công nhận tồn ngôn ngữ quốc gia, ngôn ngữ thức phải có thừa nhận ngơn ngữ dân tộc cịn lại Ngơn ngữ phong cách giao tiếp ngôn ngữ thành tố quan trọng việc bảo tồn truyền thống văn hóa dân tộc người Văn hóa dân tộc có ngơn ngữ rào cản lớn để thực đồng hóa dân tộc 1.4.4 Mối quan hệ ngôn ngữ với quốc gia liên quan đến ciệc xây dựng sách ngơn ngữ Hiện có hai quan điểm đối lập nhau: Thứ “Càng ngơn ngữ tốt”: Theo quan điểm họ cho giới nên có ngơn ngữ giới lí tưởng Điều thuận lợi cho giao tiếp, cho hiểu biết lẫn nhau, vừa rõ ràng vừa đồn kết, hịa bình Tuy nhiên 10 - Cơng tác xóa mù chữ đạt nhiều kết tốt, công tác triển khai thuận lợi đem lại nhiều chuyển biến tích cực, đặc biệt trí tồn dân - Đảng coi cơng việc xóa mù chữ nhiệm vụ cấp bách trước mắt - Chủ trương xóa mù chữ quán triệt đến cấp ủy, Đảng viên Từ đó, cấp ủy, Đảng viên tuyên truyền, vận động quần chúng ủng hộ chủ trương Đảng - Những chủ trương cụ thể cơng việc xóa mù chữ: + Thời hạn toán nạn mù chữ phải xong năm 1958 + Những địa phương trọng điểm phải hồn thành việc xóa mù chữ vùng xi miền Bắc + Đối tượng xóa mù chữ người từ 12 đến 50 tuổi; ưu tiên cán xã, nhân viên giúp việc từ lâu chữ + Hình thức xóa mù chữ chủ yếu tập trung vào việc mở lớp bình dân học vụ cho toàn dân, mở lớp học chức cho cán bộ, nhân viên Chỉ thị Ban Bí thư số 72 - CT/TW, ngày 7/3/1958, việc tăng cường lãnh đạo cơng tác bình dân học vụ để hồn thành việc toán nạn mù chữ vào cuối năm 1958 sau: “Bước vào năm 1958, ta có nhiệm vụ toán nạn mù chữ cho triệu người từ 12 tuổi đến 50 tuổi vùng xi miền Bắc” “Tiếp tục phát triển bình dân học vụ để xóa bỏ nạn mù chữ” [Báo cáo đồng chí Trường Chinh Hội nghị Trung ương lần thứ mở rộng (từ ngày đến 12/3/1955)] - Thường xuyên tổ chức, đánh giá, rút kinh nghiệm để đưa sách phù hợp 23 Hai là, đẩy mạnh công tác giáo dục kiến thức, sử dụng tiếng Việt trình dạy học môn học - Đảng đưa mục tiêu cụ thể việc nâng cao kiến thức văn học cho người dân Việt Nam mức độ khác với đối tượng khác giai đoạn khác “Trong ba năm 1958, 1959, 1960, cần phải cố gắng nâng cao trình độ văn hóa cán bộ, cơng dân, nhân viên năm lên lớp.” - Đảng chủ trương mặt phát triển hệ thống giáo dục quy, mặt phát triển hình thức đào tạo bổ túc văn hóa coi “phong trào quần chúng rộng rãi” - Đảng thị phải tạo điều kiện tốt cho giáo dục nâng cao chất lượng sách giáo khoa, cung cấp đầy đủ thiết bị, đồ dùng dạy học cần thiết Ba là, Đảng vào tình hình cụ thể để đưa chủ trương phù hợp Chẳng hạn, thời gian trước năm 1960 chủ trương Đảng thời gian đầu xóa mù chữ, sau bổ túc văn hóa giáo dục phổ thơng khoảng thời gian từ 1968 - 1970, Đảng chủ trương phát triển toàn diện giáo dục nâng cao chất lượng cho lớp vỡ lòng “Tiếp tục phát triển cấp II theo hướng tiến dần đến phổ cập cấp II, đảm bảo bình quân 75% học sinh đỗ lớp lên học cấp II Phát triển cấp III cách tích cực vững chắc, đảm bảo bình quân 30% học sinh đỗ lớp đực lên học cấp 3”… Các chủ trương gắn liền với tiếng Việt ngôn ngữ, chủ trương nhằm phát triển trình độ, lực sử dụng tiếng mẹ đẻ nhân dân Thể nỗ lực Đảng Nhà nước việc đề chủ trương, sách ngơn ngữ phù hợp Chủ trương dân tộc ngôn ngữ dân tộc thiểu số: 24 Một là, nâng cao tiếng Việt cho người dân tộc thiểu số - Tiếp tục tốn nạn mù chữ - Đẩy mạnh cơng tác giáo dục trường phổ thông Hai là, coi trọng ngôn ngữ dân tộc thiểu số (tiếng mẹ đẻ) - Có thể xóa mù chữ tiếng mẹ đẻ họ Điều có nghĩa họ dùng tiếng mẹ đẻ để toán nạn mù chữ mà không bắt buộc tiếng Việt Dân tộc Tày, Nùng chưa biết chữ cần toán chữ Tày - Nùng,… - Tiếp tục thực chủ trương, cán làm việc vùng dân tộc thiểu số phải biết sử dụng tiếng dân tộc “Những cán công tác địa phương bắt buộc phải học tiếng địa phương để phục vụ công tác” [Nghị Ban chấp hành Trung ương khu Tây Bắc số 04/NQ - TB việc tăng cường công tác tư tưởng, giáo dục, tổ chức sửa đổi lề lối làm việc] - Đưa chủ trương xây dựng chữ dân tộc Thực việc xây dựng ngôn ngữ dân tộc nơi cần thiết, phù hợp - Xuất sách song ngữ Tiếng Việt - tiếng dân tộc nhằm tăng cường việc nâng cao phát triển trình độ ngơn ngữ tồn dân Góp phần để việc truyền bá, giáo dục sách, đường lối Đảng Nhà nước thông qua ngôn ngữ dân tộc thiểu số văn song ngữ đảm bảo khả tự tiếp cận họ ngơn ngữ sách đề cập đến văn 2.3.2.2 Chính sách ngơn ngữ Đảng Miền Nam Cùng với việc tiến hành cách mạng giải phóng miền Nam, Đảng ln dành quan tâm thích đáng đến vấn đề ngơn ngữ Điều thể thông qua chủ trương Đảng vấn đề ngơn ngữ 25 Đảng có đánh giá đắn tình cảm dân tộc người dân, có tình cảm tiếng nói, chữ viết dân tộc mình, u quý tiếng nói, chữ viết dân tộc tâm bảo vệ “Phong trào rộng rãi tầng lớp khác: Tư sản dân tộc, kí giả tiến bộ, sinh viên, học sinh,… có ý nghĩa trị chống Mĩ rõ rệt địi hạn chế ngoại hóa, bảo vệ nội hóa, địi chương trình học tiếng mẹ đẻ, chống văn hóa cao bồi, phim ảnh khiêu dâm,…” [Báo cáo Bộ Chính trị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 15 ( mở rộng) họp từ ngày 12 đến 22/01/1959] Cùng với đó, “Giới tri thức niên học sinh đấu tranh chống văn hóa suy đồi Mĩ, địi dạy tiếng Việt trường đại học, đòi bảo vệ phát huy văn hóa dân tộc” [Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III đồng chí Lê Duẩn trình bày ngày 05/9/1960] Chống lại sách ngu dân đồng hóa dân tộc có đồng hóa ngơn ngữ đế quốc Mĩ; đấu tranh để đảm bảo quyền bình đẳng dân tộc có bình đẳng ngơn ngữ dân tộc miền Nam Việt Nam; nâng cao trình độ văn hóa có trình độ tiếng Việt, chữ quốc ngữ cho người dân có người dân tộc thiểu số 2.3.3 Kế hoạch biện pháp Nhà nước ngôn ngữ miền Bắc Một là, thành lập quan, tổ chức chuyên chăm lo ngôn ngữ cụ thể: Thành lập Tổ Ngôn ngữ thuộc Viện Văn học Tổ Thuật ngữ thuộc Ủy ban Khoa học kĩ thuật Nhà nước.Thành lập Viện Ngôn ngữ học năm 1968 cho phép xuất Tạp chí Ngơn ngữ bước ngoặt lịch sử ngôn ngữ học nước nhà Viện Ngôn ngữ học triển khai nghiên cứu tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam việc dạy học ngoại ngữ Việt Nam Thành lập “Ban nghiên cứu lịch sử, địa lí, văn học” 26 Hai là, thực chủ trương, đường lối Đảng dân tộc thiểu số vào Hiến pháp năm 1960; “Các dân tộc có quyền trì sửa đổi phong tục tập quán, dùng tiếng nói, chữ viết, phát triển văn hóa dân tộc mình”,… Nhà nước có số định quan trọng ngôn ngữ dân tộc thiểu số sau: - Quyết đinh 153 - CP việc xây dựng, cải tiến sử dung chữ viết dân tộc thiểu số năm 1969 Nội dung định là: + Khẳng định tiếng Việt ngôn ngữ chung nước “Nhà nước cần sức giúp đỡ nhân dân dân tộc thiểu số học để biết nhanh tiếng, chữ phổ thông” + Quy định chữ viết dân tộc thiểu số gồm phương án: 1/ Xây dựng chữ viết cho dân tộc chưa có chữ viết 2/ Cải tiến chữ viết cũ xây dựng chữ viết thích hợp 3/ Có thể dùng chữ phổ thơng để phiên âm + Quy định việc xây dựng sử dụng chữ dân tộc thiểu số + Đề số chủ trương chữ Tày Nùng, chữ Mèo chữ Thái cải tiến 2.3.4 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà lãnh đạo khác Đảng Nhà nước ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà lãnh đạo khác Đảng Nhà nước ln có quan tâm định đến vấn đề ngơn ngữ Từ nhìn nhận cách tồn diện vấn đề ngơn ngữ nước ta giai đoạn để đưa ta sách triển khai phù hợp hiệu Ở chủ yếu đưa vài quan điểm ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh thủ tướng Phạm Văn Đồng  Quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh: - Coi trọng tiếng nói, chữ viết dân tộc, coi ngôn ngữ nguồn lực 27 - Khẳng định vài trị ngơn ngữ quốc qia Tiếng Việt - Khẳng định sách đắn Đảng Nhà nước cơng tác xóa mù chữ cho tồn dân - Chú trọng tới việc bảo vệ phát triển tiếng việc Đặc biệt la quan điểm việc sử dụng từ vay mượn điều cần thiết phải mượn sử dụng cho + Phải coi trọng tận dụng khả biểu đạt Tiếng Việt + Mượn từ ngữ nước để làm giàu cho tiếng Việt cơng việc bình thường cần thiết - Đối với dân tộc thiểu số ngôn ngữ dân tộc thiểu số: + Phải giúp đỡ người dân tộc thiểu số học sử dụng tiếng Việt, chữ quốc ngữ + Cán làm việc dân tộc thiểu số phải biết ngôn ngữ dân tộc  Quan điểm thủ tướng Phạm Văn Đồng - Coi trọng việc “Giữ gìn sáng tiếng Việt (Bài nói chuyện với người làm cơng tác ngơn ngữ học, văn hóa nghệ thuật nước nhà) - Tư tưởng chủ đạo “Giữ gìn sáng tiếng Việt” Thủ tướng giải thích sau: + Khẳng định vai trị tiếng Việt đời sống xã hội Việt Nam: tiếng Việt giàu đẹp; tiếng Việt đảm nhận chức giao tiếp cách toàn diện; “chúng ta dùng tiếng Việt, văn Việt lĩnh vực đời sống; sử dụng tiếng Việt hoạt động giảng dạy” + Nhiệm vụ phải giữ gìn sáng tiếng Việt: “chúng ta phải có ý thức sâu sắc giàu đẹp tiếng ta”; cần giữ gìn phát triển vốn ngơn ngữ 28 dân tộc, nói viết cú pháp tả giữ gìn sắc, tinh hoa, phong cách tiếng Việt thể văn; biên soạn từ điển tiếng Việt,… Giữ gìn sáng tiếng Việt điều quan trọng mà Thủ tướng Phạm Văn Đồng đề Chúng ta hiểu vai trò tiếng Việt, việc giữ gìn sáng tiếng Việt để thực tốt nhiệm vụ người công dân Việt Nam phát huy giàu đẹp tiếng dân tộc 2.3.5 Việc triển khai sách hiệu sách vấn đề đặt ngôn ngữ 2.3.5.1 Việc triển khai sách hiệu sách ngơn ngữ miền Bắc  Đối với tiếng Việt 1) Vấn đề chữ quốc ngữ: Cải tiến hay không cải tiến cải tiến cải tiến nào? - Cơ sở khoa học: + Chữ quốc ngữ chế tác số giáo sĩ châu Âu truyền đạo sang Việt Nam + Vì chữ quốc ngữ ghi âm, vốn có điểm bất hợp lí cộng với thay đổi tiếng Việt nên điểm bất hợp lí ngày lộ rõ Từ hai lí đặt yêu cầu phải cải tiến chữ quốc ngữ với số nội dung đưa sau: + Thay đổi chữ vần khơng hợp lí; + Sửa bỏ dấu phụ không giản tiện; + Viết liền bỏ gạch nối; + Thêm số vần để tiện việc phiên âm tiếng nước ngoài; 29 Chẳng hạn, Hội nghị thảo luận đặt cần giải quyết: mối quan hệ “h” “gh” “ngh” (có nên bỏ h); mối quan hệ “f” “ph” (có nên dùng f thay ph);… Với việc đề việc cải tiến chữ quốc ngữ không dễ dàng cho việc thực hiệu triệt để vấn đề Bản thân chữ quốc ngữ cịn hạn chế, bất hợp lí định 2) Vấn đề thuật ngữ tiếng Việt: việc đặt thuật ngữ tiếng Việt tiếp nhận thuật ngữ tiếng nước ngồi Các học giả có tên tuổi thảo luận cách thấu đáo công bố “Đề án quy tắc phiên thuật ngữ nước Bản quy định tạm thời quy tắc phiên thuật ngữ nước tiếng Việt” - Về nội dung: + Tư tưởng đạo Quy định là: “căn vào tiêu chuẩn cần thiết thuật ngữ khoa học khoa học, dân tộc, đại chúng việc phiến thuật ngữ khoa học nước ngồi vấn đề sử dụng thuật ngữ cách sáng tạo, làm cho chúng trở thành thuật ngữ dân tộc ta, đồng hóa vào tiếng Việt, góp phần làm phong phú thêm vốn từ ngữ dân tộc” [Về vấn đề xây dựng thuật ngữ, tr.24] + Nguyên tắc chung: dựa vào âm chính, đồng thời có dựa vào dạng chữ nước ngồi mà phiên tiếng Việt cách sáng tạo, cho thuật ngữ phiên dân tộc hóa, cho người Việt Nam dễ viết, dễ đọc, không xa với thuật ngữ khoa học nhiều nước + Cách viết: cố gắng áp dụng ngữ âm học cách viết, nói viết ấy, viết đọc Ví dụ: bỏ h gh; bỏ dấu bỏ bớt âm tiết số trường hợp cần thiết; dùng z thay d, dùng d thay đ; dùng j thay gi,… 30 Với bối cảnh xã hội Việt Nam lúc này, quy định thực hiệu quả, thực cách rộng rãi triệt để Nếu nhìn từ góc độ ngơn ngữ học xã hội, thấy phù hợp sách ngơn ngữ với cảnh ngơn ngữ Việt Nam giai đoạn  Đối với ngôn ngữ dân tộc thiểu số Chính phủ quan quản lí Chính phủ ủy quyền đưa định biện pháp thực thi Trong đáng ý văn bản, là: 1) Nghị định số 206 - CP ngày 27/11/1961 phê chuẩn phương án chữ Tày Nùng, chữ Thái chữ Mèo quy định việc dùng loại chữ viết địa phương 2) Thơng tư số 14 - TT ngày 12/4/1962 Bộ Giáo dục việc thi hành nghị định phủ việc dùng chữ Tày - Nùng, chữ Thái chữ Mèo Hội đồng Chính phủ phạm vi nước 3) Quyết định 153/CP năm 1969 Thủ tướng việc xây dựng, cải tiến sử dụng chữ viết dân tộc thiểu số 4) Thông tư 19/TT ngày 18/02/1972 hướng dẫn thực định 153/CP Chính phủ việc xây dựng, cải tiến sử dụng chữ viết dân tộc thiểu số Chính phủ với việc đạo đưa hàng loạt biện phát cụ thể đối vói việc bảo tồn tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số đất nước Việt Nsm Trong trọng việc xác lập chữ viết dân tộc thiểu số áp dụng vào việc dạy học cho đồng bào em dân tộc thiểu số điều cịn góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tảng ngơn ngữ  Chính sách tiếng nước ngồi 31 Nhà nước ta trì việc dạy học tiếng Pháp, Tiếng Anh, đồng thời đào tạo đội ngũ dạy tiếng Nga Tiếng Hán trường Năm 1968, thủ tướng Phạm Văn Đồng thị 43-TTg tiêp tục năm 1972 định 251 - TTG việc tăng cường công tác dạy - học ngoại ngữ trường phổ thông Trước năm 1973, Nhà nước cho thành lập hai trường đại học để dạy ngoại ngữ trung tâm nghiên cứu việc dạy ngoại ngữ Việc dạy học ngoại ngữ trường phổ thơng Việt Nam chia thành hai giai đoạn: - Từ 1956 đến năm 1975: Ở miền Bắc, tiếng Nga tiếng Trung Quốc dạy học phổ biến trường cấp III số trường cấp II, tiếng Anh tiếng Pháp đưa vào giảng dạy nhà trường, với quy mô nhỏ hơn; miền Nam, tiếng Anh tiếng Pháp dạy học trường phổ thông, chủ yếu thành phố lớn, tiếng Trung Quốc dạy với quy mô nhỏ - Từ năm 1975 đến nay: Cả thứ tiếng dạy học trường Trung học sở (cấp II) trường Trung học phổ thông (cấp III) theo chương trình thống phạm vi nước 2.3.5.2 Việc triển khai sách hiệu sách ngơn ngữ miền Nam  Đối với tiếng Việt “Các dân tộc người có quyền dùng tiếng nói chữ viết để phát triển văn hóa nghệ thuật dân tộc” [Cương lĩnh trị Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam] 32 “Thực sách đồn kết bình đẳng dân tộc” tiếng nói chữ viết Tích cực triển khai, phát động phong trào xóa nạn mù chữ nhân dân Đồng thời phải chăm sóc giáo dục tiều học nâng cao văn hóa tồn dân Nhờ đó, tiếng Việt vảo tồn phát triển, công cụ để tuyên truyền vận động nhân dân làm cách mạng  Đối với ngôn ngữ dân tộc thiểu số + Một số chữ đời: Bru - Vân kiều, Pa cô - Tà Ôi,Cơ Tu, Ra glai + Tiến hành cải tiến số chữ viết có như: chữ Bana, Ê Đê, Gia Rai,… + Phát động phong trào học, truyền bá, sử dụng chữ dân tộc hưởng ứng từ nhân dân Như vậy, hai miền Nam - Bắc có sách, chủ trương ngơn ngữ khác Đảng Nhà nước hướng đến phổ cập rộng rãi, bảo tồn phát huy ngôn ngữ chung dân tộc tiếng Việt Ngồi ra, hợp lí sách cịn thơng qua sách ngơn ngữ dân tộc thiểu số Đảng Nhà nước khơng có khn khổ cho phép dân tộc thiểu số xóa mù chữ ngơn ngữ mẹ đẻ học, đề sách giáo dục, tuyên truyền nhiều hình thức khác Các quan điểm nhà lãnh đạo đề để xác định vai trò, tầm quan trọng ngôn ngữ quốc gia biết cẩn phải làm để “giữ gìn sáng tiếng Việt” Đảng Nhà nước đề vấn đề giải để đưa hướng phù hợp, đề sách, chủ trương ngôn ngữ phù hợp với thực tế, đem lại hiệu định cho phát triển ngôn ngữ nước nhà 33 2.4 Nhận xét chung sách ngôn ngữ Đảng Nhà nước từ 1930 1975 1930 - 1945 1945 - 1954 1954 - 1975 Tình hình xã Thành lập Đảng, Đảng Nước Việt Nam xã Hai miền Nam - Bắc bị hội lãnh đạo cách mạng hội chủ nghĩa chia cách: đời - Miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa - Miền Nam chống giặc ngoại xâm Phạm vi Cả nước thực Cả nước thực - Miền Bắc có chủ sách trương sách riêng - Miền Nam có chủ trương sách riêng Tên gọi Chính sách ngơn ngữ Chính sách ngơn Chính sách ngơn ngữ Đảng (nước Việt ngữ Đảng Đảng Nhà Nam chưa đời) Nhà nước nước Hình thức Do chưa dành độc Với quyền Với gia đoạn thực lập Đảng phải tay, Đảng Tiếng Việt có chỗ sách làm công tác vận động, lãnh đạo, đạo, đứng tun truyền với chính sách giai phủ thực chủ đoạn chủ yếu chương bảo vệ phát triển tiếng Việt Vị Do đất nước bị đô hộ Nước ta dành độc - Tiếng Việt trở thành tiếng Việt nên tiếng Việt bị xem lập, tiếng Việt ngôn ngữ giao tiếp thường, bị gạt khỏi chức phổ cập, hành nhà ngơn ngữ cao sử dụng nước, tất Và giao tiếp hành lĩnh vực phương tiện thơng tin giáo dục coi trọng đại chúng, ngơn ngữ bậc cao lĩnh vực đời sống tiếng Pháp xã hội - Khẳng định tiếng Việt ngôn ngữ chung nước Chủ chương - Phải hạn chế - Miền Bắc giành - Tiếp tục công tác xóa Tiếng tiếng Pháp, phải đưa độc lập mù chữ diễn Việt tiếng Việt vào tất tập trung vào công điều kiện thuận lĩnh vực đời sống, tác xóa mù chữ lợi 34 xã hội, đặc biệt giáo dục - Đấu tranh giành quyền giáo dục, học hành, học tiếng Việt Ngôn ngữ - Ngôn ngữ dân tộc dân tộc thiểu phận số sách ngơn ngữ - Qua ngơn ngữ dân tộc để làm công tác tuyên truyền cách mạng Nghĩa tuyên tuyền qua tiếng địa phương, tiếng dân tộc Đối với ngoại Chúng ta tiếp nhận ngơn ngữ ngữ nước ngồi (Tiếng pháp), tâm bị cưỡng bách, thực dân Pháp đồng hóa ngơn ngữ, giai đoạn chủ chương ta hạn chế tiếng pháp - Thường xuyên kiểm tra tổ chức đáng giá, rút kinh nghiệm - Dân tộc thiểu số có quyền lợi nghĩa vụ học tiếng Việt để sử dụng - Sử dụng đồng thời chữ quốc ngữ với tiếng mẹ đẻ - Đảng nhà nước có điều kiện thuận lợi để tạo chữ viết cho dân tộc chưa có chữ viết Nhà nước đời, trọng cơng tác xóa mù chữ, tăng cường cơng tác phải để dân biết chữ quốc ngữ, tiếng mẹ đẻ, mà ngoại ngữ giai đơạn chưa có chỗ đứng Các ngơn ngữ dân tộc thiểu số quan tâm việc gìn giữ bảo tồn, phát huy sắc, hòa chung với đại gia đình dân tộc Việt Nam Điều kiện thuận lời, xây dựng chủ nghĩa xã hội, nước ta, tiếp thu ngôn ngữ với tâm tự nguyện, mà ngoại ngữ coi trọng mở nhiều lớp đâò tạo ngoại ngữ: tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Anh, tiêng Trung Quốc… Chính sách ngơn ngữ Đảng ln quán, coi tiếng Việt, chữ quốc ngữ tiếng nói, chữ viết chung cho ngườu dân Việt Nam Mỗi người dân Việt Nam có quyền lợi nghĩa vụ học tập sử dụng tiếng Việt, chữ quốc ngữ Vì từ thành lập, Đảng coi việc cao dân trí làm tốt cơng tác xóa mù chữ 35 KẾT LUẬN Thời kì từ 1930 đến 1975, Đảng Nhà nước có sách ngơn ngữ phù hợp với thực tiễn lịch sử dân tộc Qua giai đoạn cụ thể thời kì, chủ trương, đường lối ngôn ngữ nhằm hướng đến xác lập lại vị trí hàng đầu tiếng Việt hai phương diện giao tiếp văn bản, xóa nạn mù chữ, nâng cao dân trí cho người Việt quan tâm đến ngôn ngữ người dân tộc thiểu số, thực sách để vừa bảo tồn tiếng mẹ đẻ dân tộc anh em vừa gắn kết với tiếng nói chung dân tộc Chính sách ngơn ngữ Đảng Nhà nước từ 1930 - 1945 có thống cao độ, thể vai trò lãnh đạo sáng suốt nhận thức độc lập dân tộc giai cấp lãnh đạo Cùng với sách ngôn ngữ Đảng Nhà nước, nhân dân tin tưởng phối hợp thực hiện, nỗ lực phấn đấu, học tập để đưa tiếng Việt giàu đẹp đến ngày hôm 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận án “nguồn sử liệu chữ viết tiếng Việt thời kì 1930 – 1945 kho lưu trữ trung ương Đảng”, nguyên văn tâm “Nhìn lại sách ngơn ngữ Đảng Nhà nước Việt Nam tiếng Việt vấn đề đặt tiếng Việt nay”, tạp chí ngơn ngữ đời sống số 1(219) - 2014 http://ngonngu.net/index.php?m=print&p=172 37 ... thực - Miền Bắc có chủ sách trương sách riêng - Miền Nam có chủ trương sách riêng Tên gọi Chính sách ngơn ngữ Chính sách ngơn Chính sách ngơn ngữ Đảng (nước Việt ngữ Đảng Đảng Nhà Nam chưa đời)... dung sách ngơn ngữ: Chính sách ngôn ngữ nhân tố q trình phát triển ngơn ngữ Chính sách ngơn ngữ xây dựng để giải vấn đề ngôn ngữ nảy sinh xã hội như: vấn đề liên quan tới phân bố thực thể ngôn ngữ. .. 1.2.2 Cơ sở ngơn ngữ học Chính sách ngơn ngữ xây dựng tảng lí thuyết quan trọng ngôn ngữ học xã hội lựa chọn ngôn ngữ Sự lựa chọn ngôn ngữ sở khoa học sách ngơn ngữ lựa chọn ngôn ngữ vào vị chức

Ngày đăng: 02/12/2021, 18:30

Hình ảnh liên quan

Tình hình xã hội - chính sách ngôn ngữ của đảng

nh.

hình xã hội Xem tại trang 34 của tài liệu.

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN

  • CHÍNH SÁCH NGÔN NGỮ

  • 1.1. Khái niệm chính sách và chính sách ngôn ngữ

    • 1.1.1. Khái niệm chính sách

    • 1.1.2. Khái niệm chính sách ngôn ngữ

    • 1.2. Cơ sở ra đời của chính sách ngôn ngữ

      • 1.2.1. Cơ sở xã hội

      • 1.2.2. Cơ sở ngôn ngữ học

      • 1.3. Phạm vi nội dung của chính sách ngôn ngữ

        • 1.4. Cơ sở để xây dựng chính sách ngôn ngữ

        • 1.4.1. Cảnh huống ngôn ngữ

        • 1.4.2. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và chính trị liên quan đến việc xây dựng chính trị liên quan đến việc xây dựng chính sách ngôn ngữ

        • 1.4.3 Mối quan hệ của ngôn ngữ và dân tộc liên quan đến việc xây dựng chính sách ngôn ngữ

        • 1.4.4. Mối quan hệ của ngôn ngữ với quốc gia liên quan đến ciệc xây dựng chính sách ngôn ngữ

        • CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH NGÔN NGỮ CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ KHI CÓ ĐẢNG ĐẾN NĂM 1975

        • 2.1. Chính sách ngôn ngữ của Đảng và nhà nước từ 1930 đến 1945

          • 2.1.1. Bối cảnh lịch sử - xã hội

            • 2.1.1.1. Cơ sở lịch sử

            • 2.1.1.2. Các chủ trương trước năm 1945

            • 2.2. Chính sách ngôn ngữ của Đảng và nhà nước Việt nam từ năm 1945 đến 1954

              • 2.2.1. Bối cảnh lịch sử - xã hội.

              • 2.2.2. Chính sách đối với tiếng Việt, chữ quốc ngữ

              • 2.2.3. Chính sách đối với người dân tộc thiểu số và ngôn ngữ các dân tộc thiểu số

              • 2.3. Chính sách ngôn ngữ của Đảng và Nhà nước từ năm 1954 đến năm 1975

                • 2.3.1. Bối cảnh lịch sử - xã hội

                • 2.3.2. Chủ trương đường lối của Đảng về ngôn ngữ năm 1954 - 1975

                  • 2.3.2.1. Chủ trương, đường lối của Đảng về ngôn ngữ ở miền Bắc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan