Tài liệu Thiết kế mạch quang báo kết hợp KIT VXL và máy tính, chương 7 pptx

7 401 0
Tài liệu Thiết kế mạch quang báo kết hợp KIT VXL và máy tính, chương 7 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 7: Sơ đồ mạch giải mã đòa chỉ. Ở hệ thống này các linh kiện xung quanh được thiết kế theo kiểu bộ nhớ, dung lượng của các IC nhớ là 8 Kb. Do đó những bit cao của Bus đòa chỉ không sử dụng, chân MERQ dùng để giải mã đònh vò các vùng nhớ cổng 8255A. Có nhiều loại IC giải mã ở đây nhóm đã chọn IC 74138 để giải mã. Mạch được thiết kế như sau: Hình 3.9 : Sơ đồ chân sơ đồ kết nối giải mã dùng IC74138 III.9. Bộ giao tiếp bàn phím. III.9.1. Nguyên tắc. Vi mạch giao tiếp sử dụng là vi mạch giao tiếp 8255A, giao tiếp song song, 8255A được xem như là một vùng nhớ, CPU truy xuất tới bằng các lệnh đọc viết như đối với ROM, RAM. Có hai nguyên tắc làm việc của bàn phím: a>Nguyên tắc 1:nối chung tất cả chân thứ nhất của các công tắc lại với nhau nối lên mức logic 1 là Vcc qua một điện trở. Các chân còn lại sẽ đưa qua một mạch giải mã nhò phân. Khi một công tắc được nhấn ngõ ra của mạch giải mã sẽ xuất hiện một số nhò phân tương ứng. Dữ liệu này sẽ được gởi đến Dữ liệu Bus của vi xử lý thông qua một port I/O. vi xử lý sẽ kiểm tra số nhò phân này thi hành công việc tương ứng. Nguyên tắc này tuy đơn giản đạt độ tin cậy cao nhưng nó đòi hỏi một cấu trúc phức tạp là mạch giải mã nhò phân. Hình 3.10: Quét phím bằng phương pháp giải mã b>Nguyên tắc 2: người ta sử dụng phương pháp quét ma trận Ngày nay người ta thường dùng bàn phím không mã hóa sử dụng 1 CHIP vi tính . nguyên lý của mạch này hoạt động như sau: Tất cả các đường dây cột được nối với 1 cổng ra CHIP vi tính, các đường dây hàng được nối với cổng thứ hai, một phần mềm mô phỏng theo hoạt động của mạch phần cứng sẽ tiến hành quét lên các phím mã hóa vò trí của phím đang được ấn thành một số nhò phân. Việc chuyển đổi thành mã số tương ứng với các phím này thực hiện bằng phần mềm chứ không yêu cầu thế một mạch phần cứng nào cả. Ưu điểm của loại bàn phím này là mạch điện đơn giản độ linh hoạt cao. Tuy nó có nhược điểm là độ đáp ứng không cao bằng loại có mã hóa. Sơ đồ mạch kết nối bàn phím được mô tả ở hình 3.11. . vùng nhớ và cổng 8255A. Có nhiều loại IC giải mã ở đây nhóm đã chọn IC 74 138 để giải mã. Mạch được thiết kế như sau: Hình 3.9 : Sơ đồ chân và sơ đồ kết nối. trong mạch KIT Z80 của nhóm là loại bàn phím hoạt động theo kiểu không mã hoá, thực chất là không sử dụng mạch phần cứng mà sử dụng phương pháp quét kết hợp

Ngày đăng: 21/01/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan