Tài liệu Tiểu luận: Phát triển nguồn nhân lực thông qua công tác đào tạo nghề xây dựng tại địa bàn tỉnh Nam Định doc

25 1K 3
Tài liệu Tiểu luận: Phát triển nguồn nhân lực thông qua công tác đào tạo nghề xây dựng tại địa bàn tỉnh Nam Định doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN Đề tài “Phát triển nguồn nhân lực thông qua công tác đào tạo nghề xây dựng tại địa bàn tỉnh Nam Định ” 1 MỤC LỤC Lời nói đầu…………………………………………………………3 Chương I: khái quát chung về tình hình phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo ở Việt Nam…………………………… 5 I. Một số luận giải lý thuyết về phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo………………………………………………… 5 1.1. Các khái niệm……………………………………………… 5 1.2. Mục tiêu và vai trò phát triển nguồn nhân lực……………….5 1.3. Các phương pháp đào tạophát triển………………………6 II. Sự cần thiết của công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay…………………………………………………………7 2.1. Phát triển nguồn nhân lực và mối quan hệ với công nghiệp hoá - hiện đại hóa, phát triển kinh tế……………………………….7 2.1.1. Phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi phải phát triển đồng bộ cả về mặt chất lượng và mặt số lượng………………………………7 2.1.2. Mối quan hệ giữa quá trình công nghiệp hoá và phát triển nguồn nhân lực………………………………………………………7 2.1.3. Đặc trưng của việc đầu tư vào nhân lực khác hẳn so với các loại đầu tư khác……………………………………………………8 2.2. Nhu cầu đối với vấn đề phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo và sự đáp ứng cho thời kỳ đổi mới của đất nước……………………………………………………………8 2.3. Bối cảnh phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo ở Việt Nam hiện nay………………………………………… 9 2.3.1. Các yếu tố quốc tế…………………………………………… 9 2.3.2. Các yếu tố trong nước…………………………………………9 Chương II: thực trạng của vấn đề phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo nghề xây dựng tại địa bàn tỉnh Nam Định……….11 2 I. Giới thiệu chung về nguồn nhân lực………………………….11 1.1. Thực trạng nguồn lao động tại địa bàn Nam Định ………….11 1.2. Tầm quan trọng của công tác đào tạo nghề xây dựng……….11 II. Các mô hình đào tạo nghề xây dựng đang được áp dụng tại địa bàn Nam Định…………………………………………………………… 12 2.1. Mô hình đào tạo chính quy………………………………… 12 2.1.1. Mạng lưới trường…………………………………………… 12 2.1.2. Quy mô đào tạo……………………………………………….12 2.1.3. Ngành nghề đào tạo………………………………………… 13 2.1.4. Đội ngũ giáo viên…………………………………………… 13 2.1.5. Nội dung chương trình, phương pháp đào tạo và quản lý đào tạo…………………………………………………………… 14 2.1.6. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo……………………………… 14 2.2. Mô hình đào tạo theo phương thức truyền nghề…………… 15 III. Một số đánh giá, kinh nghiệm và bài học rút ra từ công tác đào tạo nghề xây dựng tại địa bàn Nam Định………………………………….15 3.1. Nhận xét…………………………………………………… 15 3.2. Kinh nghiệm………………………………………………….15 3.3. Bài học……………………………………………………… 15 Chương III: Một số giải pháp cho vấn đề phát triển nguồn nhân lực thông qua công tác đào tạo nghề xây dựng tại Nam Định……………….17 3.1. Một số quan điểm, giải pháp của tỉnh Nam Định………………17 3.2. Một số kiến nghị……………………………………………… 18 Kết luận…………………………………………………………….19 Danh mục tài liệu tham khảo……………………………………….20 3 LỜI NÓI ĐẦU Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo là một vấn đề trở cấp cấp bách hiện nay, mà Nhà nước ta đang chú trọng phát triển trên mọi lĩnh vực dưới nhiều hình thức khác nhau nhằm đảm bảo nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phải là sự đảm bảo cả về mặt số lượng và chất lượng. Phải đặt trong sự nghiệp giáo dục đào tạo trong môi trường sư phạm lành mạnh nhanh chóng tiếp cận trình độ trong khu vực và quốc tế. Các văn kiện đại hội IX của Đảng đã ghi rõ nhiệm vụ trong những năm đầu của thế kỷ 21 là cần thiết phải nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Trong đó cần phải quan tâm, phát triển nguồn nhân lực ngành xây dựng vì yêu cầu nhân lực cho thời kỳ mới rất cấp bách mà việc đào tạo như hệ thống hiện nay không thể đáp ứng được những yêu cầu đó. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực thông qua công tác đào tạo nghề xây dựng tại địa bàn tỉnh Nam Định ”. Đề tài phát triển nguồn nhân lực này cần được nghiên cứu một cách có hệ thống, đồng bộ, hiện thực tiên tiến dựa theo một cách nhìn tổng thể, căn cứ trên thực trạng của tỉnh Nam Định đồng thời với phân tích tình hình và triển vọng của sự phát triển trong tương lai với đối tượng nghiên cứu chủ yếu là phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo. Kết cấu đề án gồm 3 chương đó là: Chương I: khái quát chung về tình hình phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo ở Việt Nam hiện nay. Chương II: thực trạng của vấn đề phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo nghề xây dựng tại địa bàn tỉnh Nam Định. Chương III: một số giải pháp cho vấn đề phát triển nguồn nhân lực thông qua công tác đào tạo nghề xây dựng tại Nam Định. 4 Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của cô giáo Nguyễn Vân Thuỳ Anh . Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của phòng tuyển sinh trường trung học xây dựng số 2- Nam Phong –Nam Định đã giúp tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu đề tài này. 5 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC THÔNG QUA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I. Một số luận giải lý thuyết về phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo. 1.1. Các khái niệm cơ bản. Giáo dục: là các hoạt động học tập để chuẩn bị cho con người bước vào một nghề nghiệp hoặc chuyển sang một nghề mới, thích hợp hơn trong tương lai. Đào tạo: là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình. Đó chính là quá trình học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về công việc của mình, là những hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của người lao động để thực hiện nhiệm vụ lao động có hiệu quả hơn. Phát triển: là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức. 1.2. Mục tiêu và vai trò phát triển nguồn nhân lực. Mục tiêu: nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp của mình và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn, với thái độ tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với các công việc trong tương lai. Tác dụng: đáp ứng nhu cầu tồn tạiphát triển của tổ chức, cũng như nhu cầu học tập, phát triển của người lao động. Hơn nữa đào tạophát triển là những giải pháp có tính chiến lược tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Vai trò:  Đối với doanh nghiệp: 6 - Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc. - Nâng cao chất lượng của thực hiện công việc. - Giảm bớt sự giám sát vì người lao động được đào tạo là người có khả năng tự giám sát. - Nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức. - Duy trì và nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực. - Tạo điều kiện cho áp dụng tiến bộ kỹ thuật và quản lý vào doanh nghiệp. - Tạo ra được lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.  Đối với người lao động: - Tạo ra được sự gắn bó giữa người lao động và doanh nghiệp. - Tạo ra tính chuyên nghiệp của người lao động. - Tạo ra sự thích ứng giữa người lao động và công việc hiện tại cũng như tương lai. - Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của người lao động. - Tạo cho người lao động có cách nhìn, cách tư duy mới trong công việc của họ là cơ sở để phát huy tính sáng tạo của người lao động trong công việc. Nội dung: Phát triển nguồn nhân lực nhằm tăng cường chất lượng và hiệu quả, tiếp tục mở rộng quy mô các cấp, bậc học và trình độ đào tạo phù hợp với cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền của nhân lực. Nâng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo ở các trình độ khác nhau. Đại hội lần thứ IX của Đảng đã định hướng cho phát triển nguồn nhân lực Việt Nam: “ Người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo bồi dưỡng và phát triển bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn liền với một nền khoa học công nghệ hiện đại”. 7 1.3. Các phương pháp đào tạophát triển. Hiện nay có rất nhiều các phương pháp đào tạophát triển nguồn nhân lực. Mỗi một phương pháp có cách thức thực hiện, ưu nhược điểm riêng. Do vậy các doanh nghiệp cũng như các tổ chức cần lựa chọn cho mình một phương pháp tối ưu vừa đạt được các mục tiêu đặt ra vừa tiết kiệm được kinh phí đào tạo. Dưới đây là một số phương pháp được liệt kê để các doanh nghiệp lựa chọn cho phù hợp với điều kiện của mình: Đào tạo trong công việc: đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc người học sẽ tiếp thu kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc thông qua việc bắt tay trực tiếp vào công việc dưới sự hướng dẫn của người lao động lành nghề. Bao gồm: - Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc. - Đào tạo theo kiểu học nghề. - Kèm cặp và chỉ bảo. - Luân chuyển và thuyên chuyển công việc . Đào tạo ngoài công việc: người học được tách khỏi sự thực hiện các công việc thực tế. Bao gồm: - Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp. - Cử đi học ở các trường chính quy. - Các bài giảng, các hội nghị hoặc các hội thảo. - Đào tạo theo kiểu chương trình hoá, với sự trợ giúp của máy tính. - Đào tạo theo phương thức từ xa. - Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm. - Mô hình hoá hành vi. - Đào tạo kỹ năng xử lý công văn, giấy tờ. II. Sự cần thiết của công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay. 8 2.1. Phát triển nguồn nhân lực và mối quan hệ với công nghiệp hoá, phát triển kinh tế. 2.1.1. Phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi phải phát triển đồng bộ cả về mặt chất lượng và mặt số lượng: - Về mặt chất lượng: nhấn mạnh nguồn vốn nhân lực được tạo ra qua quá trình đầu tư vào nguồn nhân lực bao gồm đầu tư vào giáo dục và học tập kinh nghiệm tại nơi làm việc, sức khoẻ và dinh dưỡng… vốn có tính bổ sung lẫn nhau cao. - Về mặt số lượng: phụ thuộc chủ yếu vào quy mô và tốc độ tăng dân số hàng năm. Phát triển nguồn nhân lựcquá trình tạo dựng lực lượng lao động có kỹ năng và sử dụng chúng có hiệu quả. Đây chính là sự nhìn nhận dưới góc độ một doanh nghiệp, còn dưới góc độ là người công nhân thì đó là việc nâng cao kỹ năng, năng lực hành động và chất lượng cuộc sống nhằm nâng cao năng suất lao động và thu nhập của người lao động. Như vậy phát triển nguồn nhân lựcquá trình phát triển giáo dục, tiếp thu kinh nghiệm, tăng cường thể lực, kế hoạch hoá dân số, tăng nguồn vốn xã hội cũng như các quá trình khuyến khích hoặc tối ưu hoá sự đóng góp của các quá trình khác nhau vào quá trình sản xuất như quá trình sử dụng lao động, khuyến khích hiệu ứng lan toả kiến thức trong nhân dân. 2.1.2. Mối quan hệ giữa quá trình công nghiệp hoá và phát triển nguồn nhân lực. Quá trình này trải qua hai giai đoạn đó là:  Giai đoạn chuyển dịch lao động dư thừa từ nông nghiệp sang các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động và giá trị gia tăng thấp.  Giai đoạn chuyển dịch lao động từ các ngành công nghiệp có giá trị gia tăng thấp lên các ngành có giá trị gia tăng cao. 9 Như vậy đóng góp chính của phát triển nguồn nhân lực cho quá trình công nghiệp hoá là đào tạo và cung cấp đủ nguồn nhân lực đáp ứng kỹ năng và sức khoẻ để thực hiện được hai giai đoạn chuyển dịch trên. 2.1.3. Đặc trưng của việc đầu tư vào nhân lực khác hẳn so với các loại đầu tư khác.  Không bị giảm giá trị trong quá trình sử dụng mà ngược lại càng được sử dụng nhiều khả năng tạo thu nhập và do vậy thu hồi vốn càng cao.  Chi phí tương đối cao trong khi đó khoảng thời gian sử dụng lại lớn, thường là khoảng thời gian làm việc của cả đời người.  Các hiệu ứng gián tiếp và hiệu ứng lan toả của đầu tư vào vốn nhân lực là rất lớn.  Không chỉ là phương tiện để đạt thu nhập mà còn là mục tiêu của xã hội giúp con người thưởng thức cuộc sống đầy đủ hơn.  Không chỉ do tỷ lệ thu hồi đầu tư trên thị trường lao động quyết định. Các lợi ích có được từ đầu tư vào nhân lực mang lại nếu được đặt trong điều kiện được sử dụng hiệu quả và có môi trường phát triển phù hợp và thuận lợi. Ngược lại sẽ là sự lãng phí đầu tư, là mất mát to lớn và đáng sợ nhất. 2.2. Nhu cầu đối với vấn đề phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo và sự đáp ứng cho thời kỳ đổi mới của đất nước. Nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ đổi mới đó là: nâng cao nguồn vốn nhân lực đối với tăng trưởng kinh tế kết hợp kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, sức khoẻ và dinh dưỡng. Giáo dục có vai trò đáng kể khuyến khích sự phân bổ hợp lý các nguồn lực, giảm chi phí và tăng lợi nhuận cận biên đối với các thông tin về sản xuất ( đặc biệt trong khu vực sản xuất của nhà nước). Nâng cao trình độ giáo dục [...]... khẩu lao động xây dựng Đẩy mạnh chương trình hợp tác quốc tế trong đào tạo nguồn nhân lực xây dựng Cải tiến cơ chế, chính sách Tăng nguồn đầu tư cho đào tạo Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư và tham gia trực tiếp đào tạo Lấy việc đào tạo làm yếu tố quan trọng để phát triển doanh nghiệp 3.2 Một số kiến nghị Cần phải xây dựng mô hình đào tạo nguồn nhân lực ngành xây dựng dân dụngcông nghiệp làm... Bộ Xây dựng đó là: Công nhân được đào tạo theo 4 bậc: - Công nhân: đào tạo một chuyên môn hẹp, thời gian 3 đến 6 tháng, cấp chứng chỉ nghề 21 - Công nhân kĩ thuật: đào tạo nghề theo chương trình chính quy, từ 12 đến 24 tháng, cấp bằng công nhân kĩ thuật chính quy - Công nhân lành nghề: đào tạo từ công nhân kĩ thuật đã qua sản xuất theo một nghề chuyên sâu, 12 tháng, cấp bằng - Công nhân bậc cao: đào. .. trong nghề nghiệp và thu nhập Mối quan hệ giữa ngành xây dựng với các ngành khác có liên quan, đảm bảo lợi ích của các ngành liên quan, các chủ trương chính sách của tỉnh phải phù hợp và thoả đáng, và sự can thiệp là có hạn CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC THÔNG QUA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ XÂY DỰNG TẠI NAM ĐỊNH 3.1 Một số quan điểm, giải pháp của tỉnh Nam Định Quan điểm:... điểm của phương thức đào tạo này là: kinh phí đào tạo không cao, không bó buộc thời gian học tập Nhược điểm : cung cấp kiến thức không có hệ thống, bài bản Người học đôi khi học cả những yếu tố lạc hậu III Một số đánh giá, kinh nghiệm và bài học rút ra từ công tác đào tạo nghề xây dựng tại địa bàn Nam Định 3.1 Nhận xét: Nhìn chung công tác đào tạo nghề xây dựng tại địa bàn Nam Định đã đáp ứng được... tiếp tới các chính sách và chủ trương đào tạo nghề của tỉnh 19 Cần phải có sự nỗ lực của cả học sinh và giáo viên Đào tạo ra những công nhân có trình độ tay nghề thực sự, biết làm việc theo đúng chuyên môn, đáp ứng nhu cầu của thị trường hiện tại và trong tương lai thông qua các chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành xây dựng Phát triển giáo dục đào tạo nghề tạo uy tín xã hội trong con mắt của phụ... ĐH trong và ngoài tỉnh Đội ngũ cán bộ có trình độ, kinh nghiệm trong tỉnh còn rất hạn chế do các chính sách đãi ngộ chưa thực sự đủ sức để gìn giữ và thu hút nhân tài, đây là vấn đề mà tỉnh Nam Định đang dần dần khắc phục từng bước 1.2 Tầm quan trọng của công tác đào tạo nghề xây dựng Đào tạo nguồn nhân lực ngành xây dựng là cơ hội để giao lưu, hợp tác, học tập kinh nghiệm trong đào tạo để có thể thực... nghề ASEAN hay các cuộc thi 22 Olimpic… đã dành được nhiều thành tích cao, xác định vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế và được nhiều nước biết đến Đây là điều mà chúng ta cần phát huy hơn nữa trong những năm tới Do thời gian ngắn, kiến thức có hạn đề án mới chỉ đề cập được một cách sơ bộ về tình hình phát triển nguồn nhân lực thông qua công tác đào tạo nghề xây dựng nghề xây dựng tại địa bàn Nam. .. tay nghề đã qua đào tạo trong khi phải sử dụng khá nhiều dạng nhân lực không qua đào tạo 2.1.3 Ngành nghề đào tạo: Những năm vừa qua, các trường đã có nhiều cố gắng làm cho cơ cấu ngành nghề đào tạo sát với yêu cầu sử dụng, tuy chưa đáp ứng được sự thích nghi, nhạy bén với yêu cầu thực tế thì chưa đáp ứng Về trung học có các ngành kỹ thuật xây dựng, vật liệu xây dựng, xây dựng dân dụng Một số ngành nghề. .. cầu phát triển nguồn nhân lực bằng việc cải cách nền giáo dục đã từng phục vụ thành công cho quá trình công nghiệp hóa chuyển đổi định hướng của nền giáo dục phổ thông theo yêu cầu phát triển của thời kỳ mới 2.3 Bối cảnh phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo ở Việt Nam hiện nay 2.3.1 Các yếu tố quốc tế: Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế tri thức và toàn cầu hoá Trong điều kiện công. .. trong đào tạo, phát huy truyền thống hiếu học, kĩ năng, khéo léo, năng động, cần cù, ý thức tự chủ, ham hiểu biết của người lao động Việt Nam Giải pháp : Hoàn chỉnh hệ thống và mạng lưới các cơ sở đào tạo nhân lực xây dựng Đảm bảo chất lượng đào tạo nhân lực xây dựng thích ứng nhu cầu thị trường xây dựng trong nước, khu vực và quốc tế Xây dựng các cơ sở đào tạo trọng điểm và các chuyên ngành đào tạo . đã chọn đề tài Phát triển nguồn nhân lực thông qua công tác đào tạo nghề xây dựng tại địa bàn tỉnh Nam Định ”. Đề tài phát triển nguồn nhân lực này cần. học rút ra từ công tác đào tạo nghề xây dựng tại địa bàn Nam Định 3.1. Nhận xét: Nhìn chung công tác đào tạo nghề xây dựng tại địa bàn Nam Định đã đáp

Ngày đăng: 21/01/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan