Nghiên cứu hiệu quả của chương trình thể dục tổng hợp cổ truyền đối với việc nâng cao sức khoẻ cho nữ sinh trường đại học Dân Lập Thăng Long

83 733 0
Nghiên cứu hiệu quả của chương trình thể dục tổng hợp cổ truyền đối với việc nâng cao sức khoẻ cho nữ sinh trường đại học Dân Lập Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu hiệu quả của chương trình thể dục tổng hợp cổ truyền đối với việc nâng cao sức khoẻ cho nữ sinh trường đại học Dân Lập Thăng Long

D ĐẶT VẤN ĐỀ ưới chế độ xã hội chủ nghĩa, Đảng nhà nước ta luôn quan tâm đến sức khoẻ nhân dân lao động, đặc biệt học sinh, sinh viên trường học Sau cách mạng Tháng Tám thành công, lời kêu gọi toàn dân tập thể dục, Bác Hồ viết:”Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống việc cần có sức khoẻ thành cơng” (Lời kêu gọi tồn dân tập thể dục Hồ Chủ Tịch ngày 27 tháng năm 1946).[59,60] Năm 1954 sau ngày hồ bình lập lại, đặc biệt sau đất nước thống năm 1975, nước ta hình thành phong trào tập luyện TDTT rộng rãi, với tham gia nhiều tầng lớp nhân dân, có học sinh, sinh viên Phong trào diễn liên tục suốt 40 năm qua góp phần to lớn vào nghiệp củng cố, nâng cao sức khoẻ phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam XHCN Ở trường học, từ bậc mẫu giáo, phổ thông đến bậc đại học, Bộ Giáo dục đào tạo quy định chương trình GDTC bắt buộc, nhằm đào tạo người - người XHCN, phát triển tồn diện mặt đức, trí, thể, mỹ Tuy nhiên, sau nhiều năm chiến tranh liên tục, điều kiện kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, nên sở vật chất nhiều thiếu thốn, chưa thoả mãn nhu cầu tập luyện TDTT, hầu hết trường Đại học cịn nhiều khó khăn kinh phí, sở vật chất, chưa thoả mãn nhu cầu tập luyện sinh viên Hơn nữa, trường đại học nước, chương trình GDTC tập trung hai năm đầu, bao gồm nội dung mơn điền kinh, thể dục số môn thể thao tự chọn, thời gian cịn lại hai năm cuối sinh viên khơng bị điều kiện ràng buộc nên hầu hết sinh viên không tham gia luyện tập TDTT.[20,22,25] Những năm gần đây, chương trình nghiên cứu khoa học tác giả Vũ Đức Thu, Lưu Quang Hiệp (1986, 1990), Trần Văn Tác, Bùi Hoàng 1 Phúc (1998), Phạm Thị Nghi, Phạm Thu Thái (1999), Trần Thuỳ Linh, Phạm Tất Thắng (2002), xác nhận tình trạng thể lực sinh viên cuối khoá trường đại học giảm sút Điều đó, buộc nhà sư phạm lĩnh vực GDTC phải tìm biện pháp khắc phục, với mục đích trì trạng thái thể lực, sức khoẻ cho sinh viên suốt trình học, để sau tốt nghiệp, sinh viên có chuẩn bị đầy đủ sức khoẻ kiến thức, phục vụ đắc lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.[41,61] Ngày nay, công đổi đất nước ta diễn với tốc độ nhanh mạnh mẽ, nghiệp cơng nghiệp hố đại hóa đất nước địi hỏi đội ngũ niên khơng có tri thức khoa học vững vàng, có đạo đức sáng, mà cịn cần có sức khỏe tốt Trường đại học Dân Lập Thăng Long trường đào tạo đội ngũ cán lĩnh vực tin học, quản lý ngơn ngữ, phần đơng sinh viên nữ có độ tuổi 18 - 22 Song song với việc nâng cao chất lượng đào tạo chun mơn, nhà trường cịn trọng đến công tác GDTC cho nữ sinh viên Theo số liệu nghiên cứu ban đầu, tình trạng thể lực nữ sinh viên năm qua chủ yếu tăng hai năm đầu có luyện tập TDTT thường xuyên, hai năm tiếp theo, tình trạng thể lực sinh viên hướng giảm sút đáng lo ngại Tuy nhiên, nhàn rỗi buổi sáng, buổi chiều, xuất nhiều sinh viên tham gia tập chương trình GDTC Bộ Giáo Dục Đào Tạo quy định Song, việc tập luyện hầu hết sinh viên cịn mang tính tự phát, thiếu hướng dẫn tổ chức quản lý trường, Hội thể thao sinh viên Thể dục tổng hợp cổ truyền mơn tập nữ niên ưa thích, việc tổ chức tập luyện mơn tập khơng địi hỏi điều kiện tập luyện phức tạp, góp phần làm phong phú hiệu qủa cao sức khoẻ, giáo dục nhân cách, nếp sống lành mạnh đặc biệt tạo dáng vẻ đẹp cho người tập - nhu cầu sinh viên Qua điều tra sơ bộ, khoá học từ năm thứ đến năm thứ tư, có tới 65 - 70% số sinh viên nữ trả lời có nguyện vọng tập mơn thể dục tổng hợp cổ truyền.[38] 2 Một vấn đề quan trọng đặt phải sớm nghiên cứu hình thức tập luyện xây dựng chương trìng giảng dạy hợp lý, phong phú nội dung tập luyện hai năm đầu nâng cao hiệu môn tập tự chọn hai năm cuối cho sinh viên Trên sở ý nghĩa công tác GDTC cho sinh viên, sinh viên nữ, tầm quan trọng môn thể dục tổng hợp cổ truyền đối tượng tập luyện này, nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiệu chương trình thể dục tổng hợp cổ truyền việc nâng cao sức khoẻ cho nữ sinh trường đại học Dân Lập Thăng Long” Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở đánh giá phát triển thể chất nữ sinh viên trường đại học Dân Lập Thăng Long, biên soạn chương trình tập luyện thể dục dưỡng sinh tổng hợp cổ truyền thực bắt buộc nhằm nâng cao trình độ thể chất cho nữ sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu Để giải đề tài nghiên cứu đây, nhiệm vụ sau đặt ra: 1.Điều tra phát triển thể chất nữ sinh viên trường đại học Dân Lập Thăng Long Hà nội Nghiên cứu hiệu chương trình thể dục dưỡng sinh tổng hợp cổ truyền phát triển thể chất nữ sinh viên trường đại học Thăng Long Hà nội 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Quan điểm Đảng nhà nước Giáo dục thể chất cho học sinh, sinh viên trường học Từ trước tới nay, trung thành với học thuyết Mác - Lê Nin, Đảng, nhà nước ta Hồ Chủ Tịch ý đến giáo dục toàn diện cho hệ thiếu niên, học sinh, sinh viên trường học từ phổ thông đến đại học, thường xuyên quan tâm đến TDTT, coi mục tiêu quan trọng nghiệp giáo dục cộng sản chủ nghĩa cho thiếu niên Với tư tưởng đạo đó, Đảng, nhà nước ta khơng ngừng tạo điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi, để biến học thuyết phát triển người toàn diện thành thực đời sống xã hội nước ta [59,60] Tư tưởng học thuyết Mác - Lê Nin thể dục thể thao cụ thể hố thị, nghị Đảng, phủ Hồ Chủ Tịch Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam nhà văn hoá lớn, sinh thời, Bác quan tâm đến hoạt động TDTT, lịch sử chứng minh: Bác Hồ người khai sinh, người sáng lập TDTT cách mạng nước ta Tư tưởng bao trùm Bác Hồ việc đặt tảng xây dựng TDTT nước ta khẳng định có tính chất cách mạng cơng tác TDTT, nhu cầu khách quan xã hội phát triển, nghĩa vụ người dân yêu nước Mục tiêu cao đẹp TDTT bảo vệ, tăng cường sức khoẻ nhân dân, góp phần cải tạo nịi giống, làm cho dân cường nước thịnh Những ý tưởng đó, xuyên suốt lời huấn thị, văn kiện, viết Bác Hồ.[3,10,59] Ngay từ tháng năm 1941, chương trình cứu nước mặt trận Việt Minh, Bác Hồ nêu rõ: “Khuyến khích giúp đỡ TDTT quốc dân, làm cho nòi giống thêm khoẻ mạnh” Sau nước nhà vừa độc lập, quyền Cách mạng cịn non trẻ, phải đương đầu với mn vàn khó khăn 4 thù trong, giặc ngồi, kinh tế đói kém, xã hội chưa ổn định Vậy mà, ngày 30 tháng năm 1946, với tầm nhìn chiến lược, Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh thành lập Nha thể dục trung ương thuộc niên, sở: “Xét vấn đề thể dục cần thiết, để bồi bổ sức khoẻ quốc dân cải tạo nòi giống Việt Nam” Ngay sau đó, ngày 27.3.1946, Hồ Chủ Tịch lại Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Trong thư, lần người cho nhân dân ta thấy rằng: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khỏe làm thành công:, người rõ: Muốn có sức khỏe thì: “Nên tập luyện thể dục thể thao” coi là: “Bổn phận ngưòi dân yêu nước”.[60] Ngày 31.3.1960, Bác Hồ tự tay viết thư gửi hội nghị cán TDTT tồn miền Bắc Trong thư Người dạy: “Giữ Gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khoẻ làm thành cơng”, Người rõ muốn có sức khoẻ thì: “Nên luyện tập “Muốn lao động, sản xuất học tập tốt, cần có sức khoẻ Muốn có sức khoẻ nên thường xuyên luyện tập TDTT Vì vậy, nên phát triển phong trào TDTT cho rộng khắp Đồng thời, Bác cịn ln qua tâm đến sức khoẻ nhân dân, Bác tin yêu quan tâm đến phát triển thể chất hệ trẻ Về thăm trường đại học TDTT TW I năm 1961, Bác dặn: “Các cháu học TDTT đạt ông kiện tướng này, bà kiện tướng mà làm người cán phục vụ đắc lực cho nhân dân, đem hiểu biết hướng dẫn người tập luyện để nâng cao sức khoẻ, đẩy lùi bệnh tật”.[59,60] Đề cập tầm quan trọng thể dục thể thao phê phán tình trạng yếu GDTC nhà trường nước ta thời Pháp thuộc, Phan Bội Châu - nhân sỹ yêu nước lỗi lạc viết: “Các mơn trường tiểu học, khơng có mơn quan trọng mơn thể dục, mà trường khơng có mơn học Thể dục tay khơng, thể dục với vũ khí, thể dục giải trí thứ vận động khác, không đưa vào chương trình giảng dạy Lạ nữa, trường tiểu học trẻ em người Pháp có sân thể dục, sân 5 vận động, mà trường tiểu học em người Việt Nam ngược lại trẻ em người Việt Nam mà khoẻ mạnh người Pháp “khơng ưa”, nên mơn thể dục phải môn “nghiêm cấm” Sau Cách Mạng Tháng Tám thành công, Đảng nhà nước ta quan tâm đến TDTT cách mạng Đảng lãnh đạo công tác TDTT việc hoạch định dường lối, quan điểm, sách, kiểm tra, đôn đốc việc thực kế hoạch, đưa công tác TDTT lên tầm cao Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 2001 – 2002, Đảng ta chủ trương: “Đẩy mạnh hoạt động thể thao, nâng cao thể trạng tầm vóc người Việt Nam”.[7] Đường lối quan điểm Đảng thể nhiều nghị quyết, thị suốt thời kỳ lãnh đạo cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân tiến lên xây dựng CNXH, qua thời kỳ Đại Hội Đại biểu toàn quốc Đảng: “Từng bước xây dựng TDTT XHCN phát triển cân đối, có tính chất dân tộc, khoa học nhân dân”.[3,6,8] “Công tác TDTT cần coi trọng, nâng cao chất lượng GDTC trường học, tổ chức hướng dẫn vận động đông đảo nhân dân rèn luyện thân thể hàng ngày”.[5] Giáo dục tồn diện mục tiêu ln Đảng nhà nước quan tâm, nhằm chuẩn bị tốt hành trang cho hệ trẻ bước vào kỷ 21 Bàn định hướng công tác giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ năm tới: nghị TW II, khoá khẳng định: “Cùng với khoa học công nghệ, Giáo dục đào tạo phải trở thành quốc sách hàng đầu” [19] “Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh phải có người phát triển tồn diện, tức khơng phát triển mặt trí tuệ, đạo đức, mà cịn phải cường tráng thể chất, trách nhiệm toàn xã hội, tất cấp, ngành, đoàn thể, có giáo dục đào tạo, y tế TDTT”.[59] Chỉ thị 36 CT/TW Ban Bí Thư Trung ương Đảng công tác TDTT giai đoạn nêu rõ: “Những năm gần đây, công tác TDTT có nhiều 6 tiến bộ, phong trào TDTT bước mở rộng với nhiều hình thức, số ngành, địa phương ý đầu tư nâng cấp, xây dựng Tuy nhiên, TDTT nước ta trình độ thấp, số người thường xuyên tập luyện TDTT cịn ít, đặc biệt niên chưa tích cực tham gia tập luyện Hiệu GDTC trường học lực lượng vũ trang thấp”[18] Nguyên nhân chủ yếu yếu do: nhiều cấp uỷ Đảng, quyền chưa nhận thức đầy đủ xem nhẹ vai trò TDTT nghiệp đào tạo, bồi dưỡng phát huy nhân tố người; Chưa thực coi TDTT phân chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, nhà nước chưa có chế độ phù hợp với yêu cầu phát triển TDTT, đầu tư cho lĩnh vực hiệu quả, chưa phát huy vai trò chủ động, sáng tạo nhân dân, nhằm phát triển TDTT Trước tình hình mới, nghiệp TDTT cần phát triển theo định hướng nêu rõ: “TDTT phận quan trọng sách phát triển kinh tế xã hội Đảng nhà nước, nhằm bồi dưỡng phát huy nhân tố người Công tác TDTT phải góp phần tích cực nâng cao sức khỏe thể lực, giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân, nâng cao xuất lao động xã hội sức chiến đấu lực lượng vũ trang” (trích thị 36 CT/TW, ngày 24.3, Năm1994 Ban Bí Thư Trung ương Đảng cơng tác TDTT giai đoạn mới) [9,18] Chỉ thị 36 CT/TW khẳng định: “Mục tiêu bản, lâu dài công tác TDTT hình thành TDTT phát triển tiến bộ, góp phần nâng cao sức khoẻ, thể lực, đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần nhân dân Thực GDTC tất trường học, nhằm mục tiêu làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày hầu hết sinh viên” [18] Để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nghiệp TDTT nước nhà, Thủ tướng phủ ban hành thị 133/TTG việc xây dựng quy hoạch ngành TDTT, ghi rõ: “Ngành TDTT phải xây dựng định hướng phát triển có tính chất chiến lược, quy định mơn thể thao 7 hình thức hoạt động mang tính phổ cập đối tượng, lứa tuổi, tạo thành phong trào tập luyện rộng rãi thể thao quần chúng, khoẻ để xây dựng bảo vệ tổ quốc” Bộ giáo dục đào tạo cần đặc biết coi trọng việc GDTC nhà trường, cải tiến nội dung giảng dạy TDTT nội khoá, ngoại khoá, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh cấp học, phải có sân bãi, nhà tập TDTT, có định biên hợp lý có kế hoạch tích cực đào tạo đội ngũ giáo viên TDTT, đáp ứng nhu cầu tất cấp học Bộ giáo dục đào tạo cần có thứ trưởng chuyên trách đạo công tác TDTT trường học” [21] Thực thị Thủ tướng phủ, ngày 21.4.1997, Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo Tổng cục TDTT (nay Bộ văn hóa, thể thao du lịch), ký văn thoả thuận đề nghị phủ phê duyệt kế hoạch phát triển đến năm 2010, nêu rõ số điểm sau đây[23,24]: - Mục tiêu GDTC trường học từ mẫu giáo đến đại học góp phần đào tạo hệ trẻ phát triển tồn diện nhân cách, trí tuệ thể chất phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá đất nước - Do điều kiện giảng dạy nội khoá chưa đáp ứng yêu cầu GDTC, Bộ giáo dục đào tạo uỷ ban TDTT đạo trường học, khuyến khích hướng dẫn học sinh tập luyện mơn thể thao ưa thích trường, gia đình câu lạc thể thao nơi cư trú - Cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể thao cấp học, đặc biệt Hội khoẻ Phù đổng, phát triển mạnh câu lạc TDTT trung tâm thể thao sinh viên, làm sở tập luyện nâng cao thành tích số môn thể thao trọng tâm vấn đề GDTC cho sinh viên trường học.[25] - Quán triệt sâu sắc nội dung nghị quyết, thị Đảng, Hiến Pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, văn pháp luật phủ cơng tác TDTT tình hình mới, tiếp tục khẳng định cần phải khắc phục thực trạng giảm sút thể lực sinh viên Hai ngành giáo dục đào tạo - TDTT thống nội dung biện pháp hợp đồng trách nhiệm đạo, nhằm thúc đẩy nhanh nâng cao chất lượng GDTC cho sinh 8 viên: “Hai ngành trí xây dựng chương trình mục tiêu cải tiến nâng cao chất lượng GDTC” [33,34,35,36,37] Với nội dung phối hợp hai ngành, Bộ giáo dục đào tạo đạo cấp học giảng dạy thể dục ngoại khoá, theo chương trình kế hoạch có nề nếp, đảm bảo việc thực nghiêm túc quy phạm đánh giá trình dạy - học thể dục, quy chế GDTC sinh viên; nghiên cứu diều chỉnh chương trình thể dục cấp, thực kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho sinh viên Từng bước áp dụng thống vùng, khu vực toàn quốc Điều chỉnh ban hành tài liệu giảng dạy bao gồm sách giáo khoa, sách hướng dẫn phương pháp giảng dạy, tập luyện TDTT cho cấp học Bảo đảm sở vật chất tối thiểu để phục vụ việc thực chương trình ngoại khố; phát động phong trào tập luyện rộng khắp nhà trường, với mục tiêu: “Mỗi sinh viên biết chơi môn thể thao”; Chỉ đạo việc cải tiến chương trình, hình thức hoạt động TDTT ngoại khoá, mở rộng mạng lưới câu lạc TDTT sinh viên Tập trung hỗ trợ cán bộ, sở vật chất để củng cố, thành lập câu lạc TDTT mới, để thu hút nhiều sinh viên tham gia tập luyện.[20,21,22] Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo, ban hành quy chế 931/RLTC công tác GDTC nhà trường là: “Các trường từ mầm non đến đại học phải đảm bảo thực hịên dạy môn thể dục theo quy định cho học sinh, sinh viên” GDTC bao gồm nhiều hình thức có liên quan chặt chẽ với Giờ học thể dục, tập luyện thể thao theo chương trình, tự tập luyện học sinh, sinh viên, giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường TDTT phương tiện quan trọng để giáo dục thể chất Chương trình thể dục hình thức GDTC khác xếp phù hợp với trình độ sức khoẻ, giới tính lứa tuổi Hàng năm, sinh viên tự tập luyện thể thao ngoại khoá trường, nhà (ở ký túc xá trường có học sinh nội trú) Nhà trường phải có kế hoạch hướng dẫn học sinh, sinh viên tập luyện thường xuyên, tổ chức ngày hội thể thao trường xây dựng thành nề nếp truyền thống Kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện 9 thân thể theo lứa tuổi tiêu phát triển thể lực cho học sinh, sinh viên theo quy định chương trình GDTC”.[25] GDTC trường đại học cao đẳng có tác dụng tích cực việc hồn thiện phẩm chất đạo đức, lối sống, nhân cách người sinh viên Tăng cường phát triển thể chất, phục vụ tốt cho công tác học tập, nghiên cứu khoa học, đồng thời trang bị cho sinh viên kiến thức phương pháp khoa học tập luyện thể thao, củng cố trau dồi sức khoẻ góp phần xây dựng phong trào TDTT lớn mạnh nhà trường Để đáp ứng với yêu cầu, mục tiêu đào tạo, Bộ giáo dục đào tạo ban hành chương trình GDTC trường đại học, nhằm giải nhiệm vụ giáo dục: Trang bị kiến thức, kỹ rèn luyện thể lực cho học sinh, sinh viên Thể chất người biến đổi theo xu hướng định GDTC q trình nhằm hồn thiện mặt hình thể chức thể người, nhằm hình thành củng cố kỹ năng, kỹ sảo vận động quan trọng đời sống, lao động sản xuất chiến đấu Trong trường đại học cao đẳng, GDTC mộ phận quan trọng giáo dục toàn diện cho sinh viên, Bác Hồ nói: “Phải rèn luyện thân thể cho khoẻ mạnh tham gia cách dẻo dai, bền bỉ cơng việc ích nước lợi dân”.[60] 1.2 Giáo dục thể chất phận quan trọng giáo dục toàn diện cho sinh viên 1.2.1 Nhiệm vụ giáo dục thể chất cho sinh viên Để đạt mục tiêu GDTC cho hệ trẻ, đặc biệt đối tượng sinh viên trường đại học chuyên nghiệp, cần giải nhiệm vụ sau đây: - Nâng cao thể chất sức khoẻ cho sinh viên Thể chất đặc trưng tương đối ổn định hình thái chức thể người, hình thành phát triển bẩm sinh di truyền điều kiện sống Thể chất bao gồm thể hình, lực thể chất lực thích ứng 10 10 69 69 Bảng 4.1: Kết trình độ thể lực chung trước sau thực nghiệm sư phạm giai đoạn nữ sinh viên năm thứ trường đại học Dân Lập Thăng Long (n = 36) Chỉ số chức Các số Số TT DTS (lít) Đối tượng Harvard Chỉ số hình thái Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Chu vi vòng ngực (cm) Tố chất thể lực chung Nằm sấp Pinhê Chạy Bật xa Chạy 50m chỗ 500 m (phút) (giây) (cm) chống đẩy (lần) Gập với Phối hợp sâu động tác (cm) (điểm) 70 153.48 45.70 78.12 33.86 9.76 2.35 165.18 11.12 18.84 7.26 ± 0,145 ± 4.10 ± 2,50 ±3.10 ±3.16 ±3.54 ±0.58 ±0.657 ±6.60 ±3.14 ±6.05 ±0.70 2,68 75,20 153.53 47.28 80.87 30.20 9.50 2.28 167.84 13 26 21.44 8.28 ± 0,152 ± 3,84 ± 2,36 ±3.21 ±3.07 ±2.46 ±0.48 ±0.567 ±5.03 ±3.20 ±4.37 ±0.64 1.64 2,36 0,41 2.18 2.40 2.07 1.44 2.01 2.12 2.20 2.68 2.50 P 68.87 t 2.39 >0.05 0,05 >0.05 0.05 0.05 0.05 >0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 Trước thực Nghiệm sư phạm Sau thực nghiệm sư phạm Sự khác biệt tin cậy 70 4.2.2.Kết qủa thực nghiệm giai đoạn Trên bảng 4.2, trình bày kết thực nghiệm giai đoạn chương trình TDTHCT nâng cao Sau kết thúc giai đoạn 1, tiếp tục dạy cho học sinh chương trình TDTHCT nâng cao tuần giai đoạn thực nghiệm Mục đích giai đoạn thực nghiệm tiếp tục khẳng định lợi ích to lớn TDTT việc cải thiện trình độ thể lực chung cho nữ sinh viên Bài tập giai đoạn khó phối hợp, nhịp điệu, biên độ thực tốc độ động tác Sau tháng rưỡi thực nghiệm, lần kiểm tra trình độ thể lực thơng qua 12 số biểu thị trình độ thể lực trình bày bảng 4.1 Điều đáng quan tâm thay đổi rõ số thể lực sau giai đoạn so với thực nghiệm sư phạm Trong số 12 số nêu trên, trừ chiều cao thể thử chạy 50m khơng thấy khác biệt có độ tin cậy thống kê, 10 số lại có khác biệt rõ rệt - Các số hình thái cân nặng, giá trị t tìm t = 2,65, P < 5% Có hai số chu vi vịng ngực Pinhê, giá trị t tìm t = 3,05 t = 3,10, P < 0,01 (1%) Đáng ý sau giai đoạn thực nghiệm số Pinhê từ 30,20 (sau thực nghiệm 1), giảm xuống 27,10 (sau giai đoạn thực nghiệm 2) đạt mức người có sức khỏe tốt - Các số tố chất thể lực, trừ thử chạy 500m đánh giá sức bền, giá trị t tính t = 2,67; P < 0,05 (5%) Các thử lại bật xa chỗ, nằm sấp chống đẩy, gập với sâu, phối hợp động tác, giá trị tính đạt cao tương ứng 3,20; 3,65; 3,45 giá trị P nhỏ 0,01 (1%) Khi so sánh kết sau giai đoạn thực nghiệm với kết sau giai đoạn thực nghiệm 1, thấy có biến đổi rõ trình độ thể lực Trong 12 số kiểm tra chức năng, hình thái, tố chất thể lực chung, 10/12 số có khác biệt đạt độ tin cậy thống kê mức 5% Đó số dung tích sống t = 2,01; số công tim, t = 2,04; cân nặng, t = 2,05; chu vi lồng 71 71 ngực, t = 2,17; số Pinhê, t = 2,60; thử chạy 50m, t = 2,08; bật xa chỗ, t = 2,11; nằm sấp chống đẩy, t = 2,20; gập với sâu, t = 2,86; thử phối hợp động tác, t = 2,02 Nhận xét chương 5: Từ kết thực nghiệm sư phạm tổ chức theo hai giai đoạn: giai đoạn học giai đoạn học nâng cao nhận xét sau: - Sau giai đoạn học bản, trình độ thể lực chung nữ sinh viên nâng lên mức đáng kể: 9/12 số biến đổi rõ đạt độ tin cậy thống kê cần thiết - Sau giai đoạn thực nghiệm 2, học chương trình thể dục tổng hợp cổ truyền nâng cao, trình độ thể lực chung nữ sinh viên khơng trì, mà tiếp tục phát triển lên mức cao Điều này, biểu thị số có khác biệt thống kê tin cậy tăng từ lên 10 tổng số 12 số Mặt khác biệt đa số số có độ tin cậy thống kê cao so với giai đoạn 1, có nhiều số tin cậy thống kê tăng đến mức 1% so với trước thực nghiệm sư phạm Kết thực nghiệm chứng tỏ tập luyện thể dục tổng hợp cổ truyền thường xuyên, có tổ chức hợp lý đem lại hiệu trình độ thể lực chung tốt nữ sinh viên trường đại học Dân Lập Thăng Long nói riêng nữ sinh viên trường đại học cao đẳng khác 72 72 73 73 Bảng 4.2: Trình độ thể lực chung sau thực nghiêm sư phạm giai đoạn nữ sinh viên năm thứ trường đại học Dân Lập Thăng Long (n = 36) Các số Số T T Chỉ số chức DTS (lít) Đối tượng 74 Trước thực Chiều Harvard cao (cm) Cân nặng (kg) Tố chất thể lực chung Nằm sấp Chu vi vòng Ngực (cm) Pinhê Chạy 50m (giây) Chạy 500m (phút) Bật xa chỗ (cm) chống đẩy (lần) Gập với Phối hợp sâu động tác (cm) (điểm) 2.59 ±0.145 68.78 ±4.10 153.48 ±2.50 45.70 ±3.10 78.12 ±3.16 33.86 ±3.54 9.76 ±0.58 2.35 ±0.657 165.18 ±6.60 11.12 ±3.14 18.84 ±6.05 7.26 ±0.70 2.68 ±0.152 73.20 ±3.84 153.52 ±2.36 47.28 ±3.21 80.87 ±3.07 30.20 ±2.46 9.50 ±0.48 2.28 ±0.567 167.84 ±5.03 13.26 ±3.20 21.44 ±4.37 8.28 ±0.64 2.43 ±0.143 75 20 ±3.80 153.62 ±2.30 48.65 ±3.30 81.45 ±3.12 27.10 ±2.37 9.26 ±0.33 2.08 ±0.551 169.95 ±4.85 14.40 ±3.05 25.80 ±3.97 8.97 ±0.55 t2 - 2.16 2.94 0.70 2.65 3.05 3.10 1.08 2.67 3.17 3.20 3.65 3.45 P 0.05 0.05 >0.05 0.05 0.01 0.01 >0.05 0.05 0.01 0.01 0.01 0.01 t3 – 2.01 2.04 0.38 2.05 2.17 2.60 1.05 2.08 2.11 2.20 2.86 2.02 P >0.05 0.05 >0.05 0.05 0.05 0.05 >0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 Nghiệm sư phạm Sau thực nghiệm Sư phạm Giai đoạn Sau thực nghiệm Sư phạm Giai đoạn Sự khác biệt tin cậy Chỉ số hình thái 74 75 75 76 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A.Các kết luận 1.Kết vấn đối tượng nữ sinh viên trường đại học Dân Lập Thăng Long cho thấy: Phần đông nữ sinh viên tự đánh giá tình trạng sức khỏe tập luyện thân mức trung bình trung bình Số lượng nữ sinh có tình trạng sức khỏe yếu tương đối nhiều (36,10%) Nguyên nhân tình trạng sức khỏe trung bình, mức trung bình, học nội khóa mơn thể dục q (2 tiết tuần) Sinh viên khơng có thời gian nhàn rỗi để tập luyện ngoại khóa Sau học kỳ 5, học GDTC nội khóa kết thúc, thiếu thời gian tập luyện ngoại khóa, ngun nhân dẫn đến tình trạng sức khỏe yếu nữ sinh 2.Hiện nay, đa số nữ sinh nhận thức tầm quan trọng việc giữ gìn sức khỏe, phát triển tố chất thể lực, họ mong muốn bố trí học ngoại khóa, xây dựng câu lạc thể dục thể thao môn tự chọn, cung cấp thông tin tập, phương pháp tập luyện môn tự chọn để phát triển thể chất Trường đại học Dân Lập Thăng Long phần đông nữ sinh, nên đa số sinh viên (90,27%) lựa chọn môn thể dục tổng hợp cổ truyền phương tiện tập luyện chủ yếu giớ học ngoại khóa Kết thực nghiệm chứng minh: Việc tập luyện thể dục tổng hợp cổ truyền tổ chức theo hai giai đoạn: Giai đoạn học giai đoạn học nâng cao với chế độ tập luyện lần/tuần, kéo dài tuần liên tục mối giai đoạn, đem lại hiệu nâng cao sức khỏe phát triển thể chất cho nữ sinh viên Sau giai đoạn thực nghiệm sư phạm (học chương trình thể dục tổng hợp cổ truyền bản), phần lớn số chức năng, hình thái, tố chất thể lực có thay đổi so với trước thực nghiệm sư phạm, có độ tin cậy thống kê mức 5% giai đoạn học nâng cao đa số số nói biến đổi rõ Sự biến đổi trình độ thể lực chung sau giai đoạn học chương trình thể dục tổng hợp cổ truyền nâng cao so với trước thực nghiệm sư phạm đạt độ tin cậy thống kê mức 1% 77 77 B.Ý kiến đề nghị: Từ kết luận đề tài nghiên cứu, có số đề nghị sau đây: Cần quan tâm thường xuyên tới công tác GDTC cho đối tượng nữ sinh viên trường đại học Dân Lập Thăng Long Ở năm đầu phải nâng cao chất lượng học GDTC nội khóa Ngồi ra, cần bố trí thêm học thể dục ngoại khóa để sinh viên tự rèn luyện thể chất nâng cao sức khỏe Sau học kỳ thứ (năm thứ 3) cần bố trí học ngoại khóa bắt buộc theo đăng ký môn học tự chọn nữ sinh viên để tăng tính tự giác hứng thú tập luyện Do đa số nữ sinh có nguyện vọng tập môn thể dục tổng hợp cổ truyền, nên trường đại học Dân Lập Thăng Long cần bố trí sớm mơn học vào chương trình giảng dạy từ năm thứ đến năm cuối khóa học để ln gây hứng thú đem lại hiệu cao với phát triển thể chất, cần xây dựng loại tập mới, tăng lượng vận động tập luyện hợp lý phù hợp với trình độ sức khỏe người tập 3.Có thể áp dụng tập thể dục tổng hợp cổ truyền giới thiệu, phổ biến rộng rãi tập luyện ngoại khóa nữ sinh viên câu lạc thể dục, hình thành trường đại học Dân Lập Thăng Long 78 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kỳ Anh, Vũ Đức Thu (1994), “Những giải pháp thực thi nhằm cải tiến nâng cao chất lượng GDTT trường Đại học”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1960), Báo cáo trị BCH TW Đảng cộng sản khoá III, NXB Sự thật, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (2/10/1958), Chỉ thị 106-CT/TW cơng tác TDTT, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (28/2/1962), Chỉ thị 38-CT/TW tăng cường cơng tác thể thao quốc phịng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (3/6/1964), Chỉ thị 79-CT/TW công tác bảo vệ sức khoẻ cán bộ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (11/1/1967), Chỉ thị 140-CT/TW bảo vệ bồi dưỡng sức khoẻ cán nhân dân trước tình hình mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (26/8/1970), Chỉ thị 180 CT/TW cơng tác TDTT, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (17/6/1975), Chỉ thị số 221- CT/TW công tác giáo dục miền Nam sau ngày giải phóng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (18/11/1975), Chỉ thị số 227- CT/TW cơng tác giáo dục thể thao tình hình mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá III (1961), Nghị số 08/NQ/TW, Hà Nội 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1976), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB 79 79 Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1982), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1986), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội Đảng lần thứ VI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1991), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội Đảng lần thứ VII, Hà Nội 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (1993), Nghị hội nghị lần 4, Hà Nội 16 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (1997), “Nghị hội nghị lần 2”, Những văn pháp lý Nhà nước quản lý giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Ban Chấp hành TW Đảng khoá VII (1993), Đổi công tác giáo dục đào tạo, Văn kiện hội nghị lần thứ VI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1994), Chỉ thị 36 CT/TW công tác TDTT giai đoạn mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (24/12/1996), Nghị số 02 – NQ/TW, Hà Nội 20 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình GDTC trường Đại học, Cao đẳng (không chuyên TDTT) giai đoạn 1, Ban hành theo định số 3244/GD &ĐT ngày 12/9/1995, NXB GDĐT, Hà Nội 21 Bộ Giáo dục Đào tạo (1994), Thông tư 11/TT GDTC hướng dẫn thị 36/CT-TW, NXB GDĐT, Hà Nội 22 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tổng cục TDTT (1995), Xây dựng kế hoạch đồng bộ, xác định mục tiêu, nội dung hiến pháp, nhằm cải tiến công tác tổ chức quản lý TDTT GDTC trường học cấp đến năm 2000-2005, 80 80 Thông tư liên tịch số 04/93 GDĐT-Tổng cục TDTT (17/4/1995), NXB TDTT, Hà Nội 23 Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), Quy hoạch phát triển TDTT ngành giáo dục đào tạo 1996 –2000 định hướng đến năm 2025, NXB GDĐT, Hà Nội 24 Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), Định hướng phát triển giáo dục đào tạo từ đến năm 2020, NXB GDĐT, Hà Nội 25 Bộ Giáo dục Đào tạo(12/4/1997), Chương trình GDTC trường Cao đẳng, Đại học không chuyên TDTT, Ban hành theo định số 1262/GD&ĐT, Hà Nội 26 Bộ Giáo dục Đào tạo(2004), Chỉ thị 25/2004-CT/ GD&ĐT, Hà Nội 27 Phạm Đình Bẩm, Đặng Đình Minh (1998), Giáo trình quản lý TDTT (dùng cho sinh viên Đại học TDTT), NXB TDTT, Hà Nội 28 Phạm Đình Bẩm(2006), Giáo trình quản lý TDTT (dùng cho cao học), NXB TDTT, Hà Nội 29 Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 30 Dương Nghiệp Chí (2000), Điều tra, đánh giá tình trạng thể chất xây dựng tiêu chuẩn thể lực chung người Việt Nam giai đoạn 1, từ đến 20 tuổi, Viện KH TDTT, Hà Nội 31 Lưu Quang Hiệp – Phạm Thị Uyên, Sinh lý học TDTT, NXB TDTT năm 1995 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IV, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đảng lao động Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội Đảng lao động Việt Nam lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 34 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, NXB Sự thật, Hà Nội 35 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội VII, NXB Sự thật, Hà Nội 81 81 36 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Chung-Phạm Hồng Dương-Nguyễn Anh Tú-Nguyễn Đương Bắc-Nguyễn Ngọc Dũng-Đinh Diệp Hịa-Bùi Hồng Lân 2004, Giáo trình Võ Thuật, NXB Đại học Sư Phạm 38 Phạm Hồng Dương-Nguyễn Ngọc Dũng-Đinh Diệp Hịa-Bùi Hồng Lân 2003, Giáo trình thể dục dưỡng sinh tổng hợp cổ truyền, NXB Hải Phòng 39 Lưu Quang Hiệp, Vũ Đức Thu (1989), Nghiên cứu phát triển thể chất sinh viên trường Đại học, NXB TDTT, Hà Nội 40 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam(2005), Luật Giáo dục, NXB Tư pháp, Hà Nội 41 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2007), Luật thể dục, thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 42 Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải, Vũ Bích Huệ (2000), Thực trạng phát triển thể chất học sinh, sinh viên trước thềm kỷ 21, NXB TDTT, Hà Nội 43 Lê Văn Lẫm, Phạm Trọng Thanh (2000), Giáo dục thể chất số nước giới, NXB TDTT, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), “ Người học đại học đặc điểm tâm lý sinh viên”, Giáo dục đại học, Tài liệu bồi dưỡng dành cho lớp giáo dục học đại học nghiệp vụ sư phạm đại học, Hà Nội 45 Nguyễn Xuân Sinh (1999), Thể dục dụng cụ, NXB TDTT, Hà Nội 46 P.A Rusđich (1986), Tâm lý học, Dịch: Nguyễn Văn Hiếu, NXB TDTT, Hà Nội 47 Nguyễm Xuân Sinh, Lê Văn Lẫm, Lưu Quang Hiệp, Phạm Ngọc Viễn (1999), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 48 Vũ Đức Thu, Nguyễn, Trọng Hải, Phùng Thị Hồ, Vũ Bích Huệ(1998), “Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác GDTC phát triển 82 82 TDTT nhà trường cấp”, Tuyển tập NCKH GDTC, sức khoẻ nhà trường cấp, NXB TDTT, Hà Nội 49 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 50 Phạm Khắc Viện 2007, Từ sinh lý đến dưỡng sinh, NXB Thế giới 51 Tập thể tác giả (1996), Quản lý TDTT, Dịch: Đinh Thọ, NXB TDTT, Hà Nội 52 Nguyễn Thị Việt Hương 1999 Tìm hiểu lực thể chất nam, nữ sinh viên khoá 1997 Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên TP Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc Sỹ, TP HCM 53 Nguyễn Kim Minh 1986, nghiên cứu lực thể chất người Việt Nam từ 5-18 tuổi Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nghành 54 Nguyễn Đức Văn (2000), Phương pháp thống kê TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 55 M.I.Vi-nô-gra-đốp (1994), Sinh lý lao động, Dịch: Nguyễn Lê Văn, Đoàn Hiếu, Nguyễn Quang Vinh, NXB Y học, Hà Nội 56 Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn (1991), Tâm lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 57 Nguyễn Khắc Anh Vũ (1997), Nghiên cứu biến đổi khả hoạt động thể lực tình trạng sức khoẻ sinh viên đại học không chuyên TDTT, 58 Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐH TDTT I, Bắc Ninh 59 Trương Quốc Uyên (2003), Chủ tịch Hồ Chí Minh với thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 60 Uỷ ban TDTT (1999), Xây dựng phát triển Thể dục thể thao Việt Nam dân tộc, khoa học nhân dân, NXB TDTT, Hà Nội 61 Tuyển tập nghiên cứu khoa học Trường Đại học TDTT I từ năm 1995 – 2005, NXB TDTT 83 83 ... triển thể chất nữ sinh viên trường đại học Dân Lập Thăng Long Hà nội Nghiên cứu hiệu chương trình thể dục dưỡng sinh tổng hợp cổ truyền phát triển thể chất nữ sinh viên trường đại học Thăng Long. .. cho sinh viên, sinh viên nữ, tầm quan trọng môn thể dục tổng hợp cổ truyền đối tượng tập luyện này, nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu hiệu chương trình thể dục tổng hợp cổ truyền việc nâng cao sức. .. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ THỂ CHẤT CỦA NỮ SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP THĂNG LONG 3.1 Đánh giá trình độ thể lực chung nữ sinh trường Đại học Dân Lập Thăng Long Ngày nay, đánh giá trình

Ngày đăng: 19/11/2012, 17:00

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Kết quả trình độ thể lực chung của nữ sinh viên đại học Dân Lập Thăng Long (n = 216) - Nghiên cứu hiệu quả của chương trình thể dục tổng hợp cổ truyền đối với việc nâng cao sức khoẻ cho nữ sinh trường đại học Dân Lập Thăng Long

Bảng 3.1.

Kết quả trình độ thể lực chung của nữ sinh viên đại học Dân Lập Thăng Long (n = 216) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.2 Kết qủa phỏng vấn nữ sinh viên trường Đại học Dân Lập Thăng Long (n  = 216) - Nghiên cứu hiệu quả của chương trình thể dục tổng hợp cổ truyền đối với việc nâng cao sức khoẻ cho nữ sinh trường đại học Dân Lập Thăng Long

Bảng 3.2.

Kết qủa phỏng vấn nữ sinh viên trường Đại học Dân Lập Thăng Long (n = 216) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình thái: -Chiều cao -Cân nặng - Nghiên cứu hiệu quả của chương trình thể dục tổng hợp cổ truyền đối với việc nâng cao sức khoẻ cho nữ sinh trường đại học Dân Lập Thăng Long

Hình th.

ái: -Chiều cao -Cân nặng Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.4 Mối tương quan giữa trình độ thể lực chung và kết quả học tập môn GDTC của nữ sinh năm thứ 2 (n = 216) - Nghiên cứu hiệu quả của chương trình thể dục tổng hợp cổ truyền đối với việc nâng cao sức khoẻ cho nữ sinh trường đại học Dân Lập Thăng Long

Bảng 3.4.

Mối tương quan giữa trình độ thể lực chung và kết quả học tập môn GDTC của nữ sinh năm thứ 2 (n = 216) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.5 Mối tương quan giữa trình độ thể lực chung và kết quả học tập môn GDTC của nữ sinh học kỳ 5 - năm thứ 3 (n = 216) - Nghiên cứu hiệu quả của chương trình thể dục tổng hợp cổ truyền đối với việc nâng cao sức khoẻ cho nữ sinh trường đại học Dân Lập Thăng Long

Bảng 3.5.

Mối tương quan giữa trình độ thể lực chung và kết quả học tập môn GDTC của nữ sinh học kỳ 5 - năm thứ 3 (n = 216) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Chỉ số chức năng Chỉ số hình thái Tố chất thể lực chung DTS  (lít)HarvardChiều cao   (cm)Cân nặng (kg)Chu vi vòng ngực  (cm) - Nghiên cứu hiệu quả của chương trình thể dục tổng hợp cổ truyền đối với việc nâng cao sức khoẻ cho nữ sinh trường đại học Dân Lập Thăng Long

h.

ỉ số chức năng Chỉ số hình thái Tố chất thể lực chung DTS (lít)HarvardChiều cao (cm)Cân nặng (kg)Chu vi vòng ngực (cm) Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 4.2: Trình độ thể lực chung sau thực nghiêm sư phạm 2 giai đoạn của nữ sinh viên năm thứ 3 trường đại học Dân Lập Thăng Long (n = 36) - Nghiên cứu hiệu quả của chương trình thể dục tổng hợp cổ truyền đối với việc nâng cao sức khoẻ cho nữ sinh trường đại học Dân Lập Thăng Long

Bảng 4.2.

Trình độ thể lực chung sau thực nghiêm sư phạm 2 giai đoạn của nữ sinh viên năm thứ 3 trường đại học Dân Lập Thăng Long (n = 36) Xem tại trang 74 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan