Tài liệu Bài tiểu luận "Cây chè" doc

50 3.1K 22
Tài liệu Bài tiểu luận "Cây chè" doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận CÂY CHÈ TỔNG QUAN I. Giới thiệu chung về cây chè. II. Đặc điểm sinh vật học của cây chè. III. Điều kiện sinh thái của cây chè. IV. Các phương pháp trồng chè và bón phân cho chè V. Tình hình sản xuất chè trong nước, trên thế giới và định hướng cho việc phát triển chè. I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY CHÈ 1.Tên gọi và công dụng của cây chè: - Cây chè (Thea sinensis L) - Chè là một cây công nghiệp lâu năm có đời sống kinh tế lâu dài và mau cho sản phẩm. * Công dụng - Cafein và một số hợp chất ancaloit trong chè có tác dụng kích thích hệ thần kinh trung ương là cho tinh thần minh mẫn nâng cao hiệu quả làm việc - Hỗn hợp tanin trong chè có khả năng giải khát và chữa một số bệnh đường ruột như tả, lị, thương hàn - Chè còn chứa một số loại vitamin A, B 1 , B 2 , B 6 vitamin PP, và một số loại vitamin C - Chè có tác dụng chống phóng xạ( chống được chất stronti (Sr) 90 là một trong những đồng vị phóng xạ rất nguy hiểm). 2.Phân loại chè: Người ta phân loại chè dựa vào: - Cơ quan sinh dưỡng - Cơ quan sinh thực - Đặc tính sinh hóa * Phân loại của Cohen stuart(1919): - Chè Trung Quốc lá nhỏ. - Chè Trung Quốc lá to. - Chè Shan - Chè Ấn Độ. Cả 4 loại chè này đều trồng ở Việt Nam nhưng nhiều nhất là chè Shan và chè Trung Quốc lá to. 3. Sự phân bố  Chè hình thành ở ba vùng: ôn đới, nhiệt đới và vùng á nhiệt đới. Trong đó vùng nhiệt đới là chè sinh trưởng tốt nhất và có nhiều triển vọng cho sản lượng cao nhất.  Ở Việt Nam có 7 vùng chè chủ yếu: Vùng Tây Bắc, vùng chè Việt Bắc- Hoàng Liên Sơn, vùng chè trung du bắc bộ, vùng chè bắc trung bộ, vùng Tây nguyên, vùng Duyên hải miền trung, vùng chè cánh cung Đông Bắc II.ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÂY CHÈ 1. Thân và cành: - Chè chỉ có một thân chính và sau đó mới phân ra các cấp cành. - Do hình dạng phân cành khác nhau nên người ta chia thân chè ra làm 3 loại:  Thân gỗ  Thân bán gỗ  Thân bụi - Cành chè do mầm dinh dưỡng phát triển thành.Trên cành chia làm nhiều đốt. - Từ thân chính cành chè được chia ra làm nhiều cấp: I, II,III. - Thân và cành chè đã tạo nên khung tán của cây chè.Số lượng cành thích hợp và cân đối trên khung tán, chè sẽ cho sản lượng cao. 2.Mầm chè - Mầm sinh dưỡng: phát triển thành cành lá. - Mầm sinh thực: nằm ở nách lá.Bình thường ở mỗi nách lá có 2 mầm sinh thực hoặc nhiều hơn và khi đó ở nách lá sẽ có một chùm hoa. [...]... Độ cao và địa hình * Độ cao: - Có ảnh hưởng đến phẩm chất và sản lượng của chè.Chè trồng trên núi cao lúc nào cũng có chất lượng tốt hơn những vùng trung du - Nguyên nhân: do độ cao ảnh hưởng lớn tới tiểu khí hậu như: nhiệt độ thấp,độ ẩm không khí cao,sương mù nhiều, thay đổi về ánh sáng * Địa hình Độ dốc cao, địa hình chia cắt nhiều ảnh hưởng tới chế độ nước, sườn dốc không giữ được nước nhưng lại . Bài tiểu luận CÂY CHÈ TỔNG QUAN I. Giới thiệu chung về cây chè. II. Đặc điểm

Ngày đăng: 21/01/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài tiểu luận

  • TỔNG QUAN

  • I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY CHÈ

  • Slide 4

  • 2.Phân loại chè:

  • Slide 6

  • 3. Sự phân bố

  • II.ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÂY CHÈ

  • Slide 9

  • 2.Mầm chè

  • 3.Búp chè

  • Hình ảnh búp chè

  • 4. Lá chè

  • Slide 14

  • 5.Rễ chè

  • Slide 16

  • Slide 17

  • *** Chu kì phát dục của cá thể cây chè.

  • Slide 19

  • 2. Chu kì phát dục hàng năm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan