Modun18 ND2

7 6 0
Modun18 ND2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cần nhớ rằng, trong hoạt động nhóm, tư duy tích cực của học sinh phải được phát huy và ý nghĩa quan trọng của phương pháp này là rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên trong tổ c[r]

MODULE 18: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC BDTX - THCS – Năm học 2017-2018 II NỘI DUNG : Tìm hiểu phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp Bản chất - Là trình tương tác giáo viên học sinh thực qua hệ thống câu hỏi câu trả lời tương ứng chủ đề định - Giáo viên khơng trực tiếp đưa kiến thức hồn chỉnh mà hướng dẫn học sinh tư bước để tìm kiến thức - Căn vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt loại phương pháp vấn đáp: + Vấn đáp tái hiện: giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức biết trả lời dựa vào trí nhớ, khơng cần suy luận Vấn đáp tái khơng xem phương pháp có giá trị sư phạm Đó biện pháp dùng cần đặt mối liên hệ kiến thức vừa học + Vấn đáp giải thích – minh hoạ: Nhằm mục đích làm sáng tỏ đề tài đó, giáo viên nêu câu hỏi kèm theo ví dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Phương pháp đặc biệt có hiệu có hỗ trợ phương tiện nghe – nhìn + Vấn đáp tìm tịi (Đàm thoại Ơxrixtic): giáo viên dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lý để hướng học sinh bước phát chất vật, tính quy luật tượng tìm hiểu, kích thích ham muốn hiểu biết Giáoviên tổ chức trao đổi ý kiến – kể tranh luận – thầy với lớp, có trị với trị, nhằm giải vấn đề xác định Trong vấn đáp tìm tịi, giáo viên giống người tổ chức tìm tịi, cịn học sinh giống người tự lực phát kiến thức Vì vậy, kết thúc đàm thoại, học sinh có niềm vui khám phá trưởng thành thêm bước trình độ tư Quy trình thực - Trước học: xác định nội dung dạy, đối tượng học sinh xây dựng hệ thống câu hỏi cho học Đồng thời dự kiến tình câu hỏi phụ để gợi ý cho HS - Trong học: Sử dụng hệ thống câu hỏi chuẩn bị thu nhận thông tin phản hồi từ học sinh - Sau học: Rút kinh nghiệm hệ thống câu hỏi sử dụng Một số lưu ý - Câu hỏi phải xác, rõ ràng, sát yêu cầu đề - Câu hỏi phải phù hợp với đối tượng - Cùng nội dung, giáo viên sử dụng nhiều dạng câu hỏi Ví dụ minh họa Sau nghiên cứu xong tính chất vật lí oxi, giáo viên nêu vấn đề: “Bây chuyển sang nghiên cứu tính chất hoá học oxi Làm để biết tính chất hố học oxi? Chúng ta cần tìm hiểu phản ứng hố học đơn chất oxi với đơn chất khác (kim loại, hiđro phi kim)” Sau giáo viên nêu câu hỏi giúp học sinh nhớ lại kiến thức học (ở chương I, II lớp 8) cần thiết cho việc tiếip thu kiến thức mới, đồng thời giúp học sinh tự quan sát, phán đoán, tự kết luận qua thu kiến thức Giáo viên (GV): Muốn nghiên cứu tác dụng oxi với kim loại, ta tiến hành phản ứng hoá học oxi với săt (là kim loại hoạt động trung bình dễ kiếm) Hãy quan sát đinh ghim sắt, hai lọ đựng khí oxi Khi cho đinh ghim sắt vào lọ khí oxi, có tượng xảy nhiệt độ thường không? Học sinh (HS): Không thấy có dấu hiệu phản ứng hố học GV: Cắm mẩu than nhỏ vào đầu đinh ghim, đốt cháy đỏ mẩu than đốt nóng đinh ghim đưa chúng vào lọ đựng khí oxi Các em quan sát thấy gì? HS: Cục than cháy, sau sắt cháy, tia sáng bắn toé ra, hạt màu nâu bám thành lọ oxi GV: Than cháy toả nhiều nhiệt làm cho sắt nóng lên sắt tác dụng với oxi, hạt nóng chảy màu nâu oxi sắt từ, có cơng thức hố học Fe 3O4 Hãy viết phương trình phản ứng hố học xảy HS: 3Fe + 2O2 ® Fe3O4 GV: Fe3O4 chất hố học Fe có hoá trị II hoá trị III Hãy nhận xét, so sánh đầu đinh ghim sắt trước sau phản ứng? Tại khẳng định sắt có phản ứng hố học với oxi? HS: Trước sắt cháy oxi, đầu đinh ghim sắt nhọn Sau phản ứng đầu đinh ghim sắt có cục kim loại (thép) nhỏ hình cầu Có thể khẳng định sắt có phản ứng với oxi sắt cháy oxi tạo hạt nóng chảy màu nâu Fe3O4 GV: Có ục thép nhỏ hình cầu tạo đầu đinh ghim phản ứng Fe O2 toả nhiều nhiệt làm cho sắt nóng chảy, có sắt nóng chảy rơi xuống đáy lọ Vì người ta thường để lại nước đáy lọ tránh gây vỡ lọ nhiệt GV: Oxi khơng tác dụng với sắt mà tác dụng với hầu hết kim loại Sau ta xem có tác dụng với phi kim không, chẳng hạn với lưu huỳnh? Đây cốc đựng bột lưu huỳnh (hoặc cục nhỏ lưu huỳnh) Ở nhiệt độ thường, lưu huỳnh có phản ứng với oxi khơng? HS: Khơng thấy có dấu hiệu phản ứng hoá học GV: Đốt cháy lưu huỳnh khơng khí Nhận xét? Sau đưa lưu huỳnh cháy vào bình có chứa oxi Nhận xét so sánh với tượng lúc đốt lưu huỳnh không khí HS: Khi đốt khơng khí lưu huỳnh bị cháy có lửa xanh mờ Trong oxi, lưu huỳnh cháy sáng rực sinh nhiều khói trắng GV: Trong khói trắng có chất tạo thành lưu huỳnh đioxit, cịn gọi khí sunfurơ, có cơng thức hố học SO 2, lẫn với lưu huỳnh trioxit SO3 Các em viết phương trình hoá học phản ứng GV: Bây ta nghiên cứu phản ứng oxi với photpho Đây bột photpho đỏ Nó có tác dụng với oxi nhiệt độ thường không? Đốt cháy photpho đỏ không khí đưa vào bình có chứa oxi Hãy nhận xét tượng HS: Photpho cháy oxi mãnh liệt, lửa sáng rực, sinh nhiều khói trắng làm ngạt thở GV: Chất khói trắng tạo thành hạt nhỏ chất tạo thành điphotpho pentaoxit, cịn gọi anhiđrit photphoric, có cơng thức P 2O5 Hãy viết phương trình hố học GV: Qua phản ứng hoá học oxi với chất, em có nhận xét khả tác dụng hoá học oxi với kim loại phi kim? Sản phẩm phản ứng chất gì? HS: Oxi tác dụng hố học với nhiều kim loại phi kim Sản phẩm phản ứng oxit GV: Đúng Ta kết luận oxi dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với chất, oxi đơn chất hoạt động hoá học mạnh Sản phẩm phản ứng oxit GV: Hãy cho biết hoá trị nguyên tố oxi hợp chất hố học? HS: Hố trị oxi ln GV: Đúng Hoá trị nguyên tố oxi hợp chất hố học ln ln 2 Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề a Khái niệm - Vấn đề câu hỏi hay nhiệm vụ đặt mà việc giải chúng chưa có quy luật sẵn tri thức, kỹ sẵn có chưa đủ giải mà cịn khó khăn, cản trở cần vượt qua - Một vấn đề đặc trưng ba thành phần: +Trạng thái xuất phát: khơng mong muốn + Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn + Sự cản trở - Tình có vấn đề xuất cá nhân đứng trước mục đích muốn đạt tới, nhận biết nhiệm vụ cần giải chưa biết cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng…) để giải - Dạy học giải vấn đề: + Dạy học giải vấn đề dựa sở lý thuyết nhận thức Giải vấn đề có vai trị đặc biệt quan trọng việc phát triển tư nhận thức người „Tư bắt đầu xuất tình có vấn đề“ (Rubinstein) + DHGQVĐ QĐ DH nhằm phát triển lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề học sinh Học sinh đặt tình có vấn đề, thơng qua việc giải vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức b Một số lưu ý - Tri thức kĩ HS thu trình PH&GQVĐ giúp hình thành cấu trúc đặc biệt tư Nhờ tri thức đó, tất tri thức khác chủ thể chỉnh đốn lại, cấu trúc lại - Tỉ trọng vấn đề người học PH & GQVĐ so với chương trình tuỳ thuộc vào đặc điểm mơn học, vào đối tượng HS hồn cảnh cụ thể Khơng nên yêu cầu HS tự khám phá tất các tri thức qui định chương trình Cho HS PH & GQVĐ phận nội dung học tập, có giúp đỡ GV với mức độ nhiều khác HS học khơng kết mà điều quan trọng q trình PH & GQVĐ c Ví dụ minh họa Nghiên cứu thí nghiệm: nhơm phản ứng với dung dịch kiềm “Nhôm” lớp Hoạt động GV Hoạt động HS Nêu vấn đề: Nhơm có đầy đủ tính chất - Nhóm HS: Thả dây nhơm vào ống kim loại nói chung, ngồi nhơm có nghiệm đựng dung dịch NaOH, có ống tính chất đặc biệt? vuốt dẫn khí ngồi Hãy nghiên cứu thí nghiệm nhơm tác - Quan sát tượng khí thoát dụng với dung dịch NaOH - Gợi ý: Phản ứng có mâu thuẫn - Châm lửa đốt, khí cháy, lửa xanh với điều học Khí tạo thành hiđro - Giải mâu thuẫn: Điều không - HS nêu vấn đề: Phản ứng Al với dung sai khơng mâu thuẫn Đó hợp dịch NaOH có mâu thuẫn với tính chất chất nhơm có tính chất đặc biệt, ta kim loại học khơng? Hay thí học lớp nghiệm sai? Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ a Khái niệm Lớp học chia thành nhóm nhỏ từ đến người Tuỳ mục đích, yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Nhóm tự bầu nhóm trưởng thấy cần Trong nhóm phân cơng người phần việc Trong nhóm nhỏ, thành viên phải làm việc tích cực, khơng thể ỷ lại vào vài người hiểu bết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiêu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Để trình bày kết làm việc nhóm trước tồn lớp, nhóm cử đại diện phân công thành viên trình bày phần nhiệm vụ giao cho nhóm phức tạp Phương pháp hoạt động nhóm tiến hành : *Làm việc chung lớp : - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ - Hướng dẫn cách làm việc nhóm * Làm việc theo nhóm - Phân cơng nhóm - Cá nhân làm việc độc lập trao đổi tổ chức thảo luận nhóm - Cử đại diện phân cơng trình bày kết làm việc theo nhóm * Tổng kết trước lớp - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho tiếp theo, vấn đề Phương pháp hoạt động nhóm giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành q trình học hỏi lẫn khơng phải tiếp nhận thụ động từ giáo viên Thành cơng học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên, phương pháp gọi phương pháp tham gia Tuy nhiên, phương pháp bị hạn chế không gian chật hẹp lớp học, thời gian hạn định tiết học, giáo viên phải biết tổ chức hợp lý học sinh quen với phương pháp có kết Cần nhớ rằng, hoạt động nhóm, tư tích cực học sinh phải phát huy ý nghĩa quan trọng phương pháp rèn luyện lực hợp tác thành viên tổ chức lao động.Cần tránh khuynh hướng hình thưc đề phịng lạm dụng, cho tổ chức hoạt động nhóm dấu hiệu tiêu biểu đổi PPDH hoạt động nhóm nhiều chứng tỏ phương pháp dạy học đổi b Quy trình thực Bước 1: Làm việc chung lớp: - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc theo nhóm - Phân cơng nhóm, cá nhân làm việc độc lập - Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm - Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước tồn lớp - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - GV tổng kết, đặt vấn đề cho vấn đề c Ví dụ minh họa Nhóm HS nghiên cứu tính chất chung axit thơng qua nghiên cứu dung dịch H2SO4 tác dụng với Cu(OH)2 NaOH Trong hoạt động này, nhóm trưởng phân cơng thành viên làm thí nghiệm với bazơ tan, thành viên làm thí nghiệm với bazơ khơng tan Cả nhóm quan sát thí nghiệm Thư ký ghi chép lại kết báo cáo Ở thí nghiệm 1, thành viên nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 dư Ở thí nghiệm 2, thành viên nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH có vài giọt phenolphtalein dư Các thành viên quan sát, trao đổi với nội dung mô tả tượng xảy ra, xác định chất tạo thành viết PTHH Trưởng nhóm thành viên báo cáo kết trước tập thể lớp, giáo viên kết luận Phương pháp trực quan a Quy trình thực - GV treo đồ dùng trực quan giới thiệu vật dụng thí nghiệm, thiết bị kỹ thuật…Nêu yêu cầu định hướng cho quan sát HS - GV trình bày nội dung lược đồ, sơ đồ, đồ… tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh… - u cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày thu nhận qua thí nghiệm qua phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh - Từ chi tiết, thông tin HS thu từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút kết luận khái quát vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải b Một số lưu ý sử dụng PP trực quan: - Phải vào nội dung, yêu cầu GD học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp - Có PP thích hợp việc sử dụng loại đồ dùng trực quan - HS phải quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan Phát huy tính tích cực HS sử dụng đồ dùng trực quan - Đảm bảo kết hợp lời nói sinh động với việc trình bày đồ dùng trực quan - Tuỳ theo yêu cầu học loại hình đồ dùng trực quan mà có cách sử dụng khác - Cần xác định thời điểm để đưa đồ dùng trực quan - Sử dụng đồ dùng trực quan cần theo quy trình hợp lí Cần chuẩn bị câu hỏi/ hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS quan sát tự khai thác kiến thức c Ví dụ minh họa - Để hình thành kiến thức tác dụng axit với kim loại, GV cho HS tự tiến hành thí nghiệm phản ứng kim loại: Na, Zn, Cu với axit HCl Kết thí nghiệm cho phép HS ghi nhận tính chất kim loại tác dụng với axit sau: Chỉ có kim loại đứng trước H dãy hoạt động hoá học kim loại đẩy H2 khỏi dd axit, kim loại mạnh đẩy nhanh H2 khỏi axit ngược lại Phương pháp dạy học luyện tập thực hành a Bản chất - Luyện tập, thực hành nhằm củng cố, bổ sung, làm vững thêm kiến thức lí thuyết Trong luyện tập thực hành, hướng đến việc vận dụng tri thức linh hoạt hiệu b Quy trình thực - Xác định tài liệu cho luyện tập thực hành - Giới thiệu mơ hình luyện tập thực hành - Thực hành luyện tập sơ - Thực hành đa dạng c Ví dụ minh họa - Khi ơn tập chương oxit, axit, bazo, muối cần tạo điều kiện để HS quan sát trực tiếp chất tiêu biểu loại chất ấy, nhận xét tính chung riêng chúng, nêu lên mối liên hệ chất tiêu biểu loại chất khác - Khi học kim loại kiềm biểu diễn thí nghiệm Na tác dụng với nước, ơn tập kiến thức kim loại kiềm biểu diễn thí nghiệm Kali tác dụng với nước để so sánh phản ứng Na với nước - Sử dụng thí nghiệm vận dụng kiến thức để giải tập thực nghiệm Ví dụ phân biệt lọ đựng dd AlCl3 với lọ NaOH mà không dùng thêm chất khác Phương pháp dạy học đồ tư a Khái niệm Theo Tony Buzan, người tìm hiểu sáng tạo đồ tư đồ tư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng Ở đồ ý tưởng hay hình ảnh trung tâm Ý tưởng hay hình ảnh trung tâm phát triển nhánh tượng trưng cho ý nối với ý trung tâm Với phương thức tiến dần từ trung tâm xung quanh, đồ tư khiến tư người phải hoạt động tương tự Từ ý tưởng người phát triển b Phương thức tạo lập - Bước 1: Vẽ chủ đề trung tâm mảnh giấy (đặt nằm ngang) + Người vẽ trung tâm với hình ảnh chủ đề Hình ảnh thay cho ngàn từ giúp sử dụng tốt trí tưởng tượng Sau bổ sung từ ngữ vào hình vẽ chủ đề chủ đề không rõ ràng + Nên sử dụng màu sắc màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh + Có thể dùng từ khóa, kí hiệu, câu danh ngơn, câu nói gợi ấn tượng sâu sắc chủ đề - Bước 2: Vẽ thêm tiêu đề phụ vào chủ đề trung tâm + Tiêu đề phụ viết chữ in hoa nằm nhánh to để làm bật + Tiêu đề phụ gắn với trung tâm + Tiêu đề phụ nên vẽ chéo góc để nhiều nhánh phụ khác vẽ tỏa cách dễ dàng - Bước 3: Trong tiêu đề phụ vẽ thêm ý chi tiết hỗ trợ + Khi vẽ ý chi tiết hỗ trợ nên tận dụng từ khóa hình ảnh + Nên dùng biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian vẽ thời gian + Mỗi từ khóa, hình ảnh nên vẽ đoạn gấp khúc riêng nhánh Trên khúc nên có tối đa từ khóa + Sau nối nhánh cấp đến hình ảnh trung tâm, nối nhánh cấp đến nhánh cấp 1, nối nhánh cấp đến nhánh cấp 2…bằng đường kẻ Các đường kẻ gần trung tâm tơ đậm + Nên dùng đường kẻ cong thay đường kẻ thẳng đường kẻ cong tổ chức rõ ràng thu hút ý mắt nhiều + Tất nhánh tỏa điểm nên có màu Chúng ta thay đổi màu sắc từ ý đến ý phụ cụ thể - Bước 4: Người viết thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp ý quan trọng thêm bật giúp lưu chúng vào trí nhớ tốt

Ngày đăng: 25/11/2021, 21:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan