Tài liệu Báo cáo thực tập " HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING TRONG CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG CỦA KHÁCH SẠN PALACE " doc

87 1.4K 4
Tài liệu Báo cáo thực tập " HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING TRONG CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG CỦA KHÁCH SẠN PALACE " doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Trương Công Thắng ĐỀ TÀI HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING TRONG CẤU THỊ TRƯỜNG CỦA KHÁCH SẠN PALACE Giáo viên hướng dẫn : Ths Trương Công Thắng Sinh viên thực hành : Hoàng Văn Hưng SVTT:Hoàng Văn Hưng Trang 1 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Trương Công Thắng LỜI MỞ ĐẦU 4 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Mục tiêu nghiên cứu 5 3. Phương pháp nghiên cứu 5 4. Ý nghĩa của đề tài 6 CHƯƠNG I 7 1.1 Giới thiệu khái quát về khách sạn PALACE 7 1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Khách sạn 7 Kinh doanh lưu trú là một trong những thế mạnh của Công ty OSC Việt Nam với sở vật chất gồm 12 khách sạn được xếp hạng từ 2 đến 4 sao (6 khách sạn đạt tiêu chuẩn 3 sao, 5 khách sạn đạt tiêu chuẩn 2 sao, 1 khách sạn đạt tiêu chuẩn 4 sao…) 01 khu căn hộ cao cấp, 36 biệt thự tổng cộng 1.000 phòng ngủ chiếm 1/3 tổng số phòng được xếp hạng sao của các khách sạn đóng trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Trong đó khách sạn Palace, khách sạn Rex là 2 khách sạn được xếp hạng tiêu chuẩn 3 sao đầu tiên ở Vũng Tàu của Tổng cục du lịch tháng 7/1995. Đặc biệt khu căn hộ cao cấp Rạng Đông Orange Court và khách sạn Grand đã được Tổng cục Du lịch công nhận là khu căn hộ cao cấp tương đương khách sạn tiêu chuẩn 4 sao. Khách sạn Palace trực thuộc Công ty du lịch dịch vụ dầu khí Việt Nam (OSC Việt Nam). Được khởi công xây dựng từ năm 1969 và được đưa vào sử dụng năm 1972 Palace là một khách sạn lớn và hiện đại nhất Vũng Tàu từ trước 30/04/1975, chuyên phục vụ cho các sĩ quan quân đội Mỹ . Sau ngày giải phóng miền nam, chính quyền cách mạng đã tiếp quản và đổi tên khách sạn Palace thành khách sạn Hòa Bình .Từ 1975 đến 1986, khách sạn Hoà Bình chủ yếu phục vụ cho các đoàn khách ngoại giao của Chính Phủ ,các đoàn khách từ các nườc Xã Hội Chủ Nghĩa Đông Âu và các cán bộ công nhân khoan thăm dò khai thác dầu khí .Từ năm 1989 khách sạn Hoà Bình được đổi tên lại tên cũ là khách sạn Palace theo quyết định số 431/QĐ -CLDLDVDKVN của Giám đốc OSC Việt Nam ký ngày 14/07/1989.Từ đây khách sạn Palace thực sự bước vào giai đoạn kinh doanh mới theo chế thị trường 8 Quá trình 37 năm phát triển kể từ khi khởi công xây dựng ,qua bao biến đối lịch sử - xã hội, khách sạn Palace cũng trải qua những năm tháng thăng trầm trong kinh doanh .Biểu đồ kinh doanh của khách sạn cũng lúc đi lên cũng lúc đi xuống .Tuy nhiên về tổng quan nó là đường đi lên cho đến ngày hôm nay .Măc dù những khó khăn chồng chất vào cuối năm của thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20 – khi nền kinh tế Việt Nam đang bước đi những bước đi chập chững đầu tiên vào chế thị trường . Mặc cho những cạnh tranh quyết liệt trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn do mất cân bằng giữa cung và cầu . Khách sạn Palace vẫn ngày càng phát triển về mọi mặt, kinh doanh vẫn phát triển, giữ vững truyền thống của một khách sạn lớn, hiện đại và uy tín nhất thành phố Vũng Tàu xinh đẹp 8 Khách sạn Palace 2 chức năng kinh doanh chính đó là : 8 Kinh doanh lưu trú khách du lịch quốc tế và nội địa 8 Ngày 23/05/2007, khách sạn Palace đã vinh dự được Tổng cục du lịch Việt Nam công nhận là khách sạn đầu tiên ở Vũng Tàu đạt tiêu chuẩn 4 sao. Đây chính là động lực cho sự phát triển nghành kinh doanh khách sạn của công ty OSC Việt Nam nói riêng và ngành du lịch trên địa bàn nói chung 9 Ngoài ra khách sạn Palace còn kinh doanh các dịch vụ phụ trợ khác: 9 Dịch vụ cho thuê và vận chuyển du lịch . 9 Dịch vụ hội nghị ,dịch vụ thư ký, cho thuê văn phòng 9 Dịch vụ vui chơi giải trí … 9 Kinh doanh nhà hàng ăn uống 9 Khách sạn Palace từ khi chuyển đổi cấu kinh doanh đền nay đã phục vụ rất nhiều khách trong và ngoài nước như: 9 SVTT:Hoàng Văn Hưng Trang 2 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Trương Công Thắng Chuyên gia các Công ty dầu khí tư bản, các nhà doanh nghiệp, khách du lịch, các nhà nghiên cứu thị trường từ các nước Anh, Pháp, Đức, Úc, Canada, Nhật…và số lượng khách rất đông từ các nước Châu Á láng giềng như: Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Malaysia…tới tham quan Du lịch, tìm hiểu, thăm dò thị trường Việt Nam nói chung và Vũng Tàu nói riêng. Các nhu cầu về ăn uống, đi lại, thông tin liên lạc và nghỉ ngơi, giải trí của khách cũng tăng cả về số lượng và chất lượng. Trước tình hình đó, CBCNV khách sạn Palace đã cố gắng không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, đi đôi với công việc tu sửa, bổ sung các trang thiết bị, dụng cụ của khách sạn đã bị hư hỏng xuống cấp do thời gian sử dụng đã lâu. Kế hoạch doanh thu hàng năm đều đạt và vượt mức kế hoạch, năm sau cao hơn năm trước, tích lũy, công suất buồng, giường tăng dần. thời gian đạt từ 90 – 100% công suất/tháng. Ngoài nhiệm vụ phục vụ dịch vụ Du lịch dầu khí và kinh doanh Du lịch, khách sạn còn đón tiếp và phục vụ các đồng chí cao cấp của Đảng Nhà nước và nhiều nguyên thủ quốc gia các nước 9 Thương hiệu Palace ngày càng được khách trong nước cũng như nước ngoài biết đến. Khách sạn luôn giữ được mối quan hệ và uy tín đối với khách hàng. Chất lượng phục vụ được đặt lên hàng đầu, đội ngũ CBCNV tay nghề ngày càng nâng cao, đời sống cán bộ công nhân viên được nâng lên tạo niềm tin, an tâm làm việc tận tâm tận hiến gắn bó với khách sạn 9 Tính từ năm 2000 đến 2005 khách sạn đạt doanh thu gần 68 tỷ đồng với 140.448 ngày khách (trong đó khách QT chiếm 65% ngày khách), sở vật chất không ngừng được nâng cao. được những thành qủa trên là nhờ sự lãnh đạo của Đảng bộ, Ban giám đốc và các phòng ban trong Công ty OSC Việt Nam , sự ủng hộ của các đơn vị bạn trong và ngoài nước 10 1.3. cấu tổ chức bộ máy quản lý của khách sạn 10 CHƯƠNG II: 21 2.1.Định nghĩa Marketing 21 2.2.Khái niệm Marketing du lịch 21 2.5. Mục tiêu Marketing của khách sạn 24 2.6.Nghiên cứu thị trường và xác định thị trường mục tiêu: 24 2.7. Hoạt động nghiên cứu Marketing 28 2.8 . Khái niệm về chiến lược Marketing 31 2.9. Những chính sách Marketing du lịch 31 2.10. Khái niệm khách du lịch 40 CHƯƠNG III 44 3.1. Tình hình chung của thị trường khách đến tại Vũng Tàu. 44 3.2 Thực trạng cấu thị trường khách của khách sạn 46 3.3.Thực trạng kết qủa kinh doanh của khách sạn Palace 60 3.4. Nhận xét về cấu thị trường khách của khách sạn 62 3.5. Phương hướng phát triển Khách sạn trong thời gian tới 63 3.6.Thực trạng về Marketing tại Khách sạn . 65 3.7. Các giải pháp Marketing: 69 3.8. Phân tích Marketing mục tiêu 73 3.9. Đánh giá về hoạt động Marketing của Khách sạn 78 CHƯƠNG IV 80 4.1.Các giải pháp 80 4.2. Kiến nghị 85 KẾT LUẬN 87 SVTT:Hoàng Văn Hưng Trang 3 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Trương Công Thắng LỜI MỞ ĐẦU  1. Lý do chọn đề tài Hiện nay du lịch là một ngành công nghiệp không khói đang rất được chú trọng phát triển ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Chúng ta đang cố gắng đưa du lịch trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn, thúc đẩy các thành phần kinh tế khác phát triển. Để làm đuợc điều đó thì cấn phải những chính sách, chiến lược phù hợp để phát triển du lịch, trong đó hoat động kinh doanh là một trong mảng quan trọng nhất cần được quan tâm. Lượng khách hàng năm do một công ty kinh doanh lữ hành tiếp đón cấu như thế nào là rất quan trọng, nó làm nên doanh thu đi kèm với lợi nhuận và hình thành một thương hiệu cũng như vị thế của công ty đó trên thị trường trong nước, khu vực và thế giới. Chính vì vậy mà việc nghiên cứu, phân tích và tìm hiểu cấu thị trường khách là một vấn đề rất quan trọng và cấp thiết, nó sẽ giúp doanh nghiệp định hướng được thị trường khách mà mình muốn hướng tới. Đồng thời cũng được những chính sách chăm sóc khách hàng phù hợp, cũng như giúp mở rộng thị trường và thu hút được nhiều khách hàng mới. Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú và ăn uống đóng vai trò như những nhà sản suất ,cung cấp sản phẩm trực tiếp cho du khách và là một trong những thành phần chính và quan trọng bậc nhất của cung du lịch. thể nói ở bất cứ nơi đâu trên thế giới muốn phát triển du lịch nhất thiết phải phát triển hệ thống sở kinh doanh khách sạn nhằm cung cấp các dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu ăn, ngủ đó là những nhu cầu không thể thiếu được trong thời gian đi du lịch của con người. Tỷ trọng về doanh thu của loại hình kinh doanh này luôn chíếm ưu thế trong tổng doanh thu của toàn ngành du lịch ở các quốc gia Hoạt động kinh doang khách sạn ở Việt Nam còn quá non trẻ và đầy mới mẻ, nó thực sự trở thành ngành kinh doanh mới chỉ sau thời kỳ mở cửa của nền kinh tế nó đòi hỏi tính chuyên nghiệp rất cao đặc biệt là các doanh nghiệp lại phải kinh doanh trong bối cảnh hội nhập SVTT:Hoàng Văn Hưng Trang 4 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Trương Công Thắng 2. Mục tiêu nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu là tìm ra mối quan hệ và ảnh hưởng của cấu thị trường khách đến tình hình họat động và doanh thu của khách sạn, đề từ đó xác định được tòan bộ cấu thị trường khách của khách sạn và ảnh hưởng của nó đến việc xây dựng kế hoạch kinh doanh , tuyến điểm du lịch và các loại hình sản phẩm, dịch vụ trong khách sạn. Từ đó đưa ra được những chiến lược, biện pháp cụ thể để hoàn thiện chính sách Marketing của khách sạn phục vụ tốt các phân đọan thị trường khách hiện nay cũng như định hướng để phát triển, hướng tới thị trường khách mới. Và cuối cùng đưa ra được một số giải pháp chung cho vấn đề cấu thị trường khách của du lịch Việt Nam . 3. Phương pháp nghiên cứu Bao gồm các phương pháp sau: - Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu Tiến hành thu thập thông tin, tư liệu từ nhiều nguồn, nhiều lĩnh vực khác nhau để đảm bảo khối lượng thông tin đầy đủ và chính xác đáp ứng cho việc nghiên cứu và tổ chức họat động du lịch. - Phương pháp quan sát khoa học ( khảo sát thực địa ) Là phương pháp thu thập trực tiếp số liệu thông tin du lịch trên địa bàn thuộc đối tượng nghiên cứu. Lượng thông tin thu thập được đảm bảo sát với thực tế, độ tin cậy cao, tạo sở đề xuất những định hướng phát triển và giải pháp thực hiện hợp lý. - Phương pháp điều tra Phương pháp này ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu nhu cầu của du khách, nắm bắt được sở thích, thị hiếu của du khách thông qua hình thức phỏng vấn hoặc phiếu điều tra…có tác dụng giúp cho các nhà chuyên môn định hướng được thị trường tiềm năng, thị trường mục tiêu, nắm đựơc tâm tư, nguyện vọng của những người làm công tác phục vụ và điều hành trong ngành du lịch. - Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm ( phân tích xu thế ) Dựa vào quy luật vận động trong quá khứ, hiện tại để suy ra xu hướng phát triển trong tương lai. Phương pháp này được dùng để đưa ra các dự báo về chỉ tiêu phát triển, tình hình cấu thị trường khách thể được mô hình hóa bằng các biểu đồ toán học đơn giản. - Phương pháp chuyên gia SVTT:Hoàng Văn Hưng Trang 5 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Trương Công Thắng Là phương pháp tham khảo ý kiến của các chuyên gia đầu ngành về những định hướng phát triển và các quyết định mang tính khả thi.: 4. Ý nghĩa của đề tài Ở Việt Nam công việc kinh doanh được thực hiện theo kinh nghiệm, các doanh nghiệp thường sản xuất rồi tìm kiếm khách hàng, họ thường ít quan tâm đến việc tìm hiểu khách hàng mong muốn gì. Khái niệm về những chính sách Marketing vẫn còn khá mới mẽ, chưa được ứng dụng rộng rãi và nghiêm túc trong các doanh nghiệp ở Việt Nam. Trong ngành kinh doanh khách sạn, được nhà nước ta xem là ngành công nghiệp trọng điểm của quốc gia. Với điều kiện kinh doanh ngày càng trở nên khó khăn hơn thì buộc các doanh nghiệp phải những chính sách, chiến lược thích hợp để thể đứng vững trên thương trường quốc tế. Đề tài này, tôi mong muốn sẽ góp thêm một ít kinh nghiệm cho việc hoạch định chính sách Marketing và xây dựng phương hướng ở các doanh nghiệp. Hy vọng các doanh nghiệp sẽ cách nhìn nhận đúng đắn hơn về chính sách Marketing. SVTT:Hoàng Văn Hưng Trang 6 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Trương Công Thắng CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KHÁCH SẠN PALACE *** 1.1 Giới thiệu khái quát về khách sạn PALACE (Trực thuộc Công ty Du lịch Dịch vụ dầu khí OSC Việt Nam) - Tên quan : PALACE HOTEL (trực thuộc OSC Việt Nam) Trụ sở :số 1 – Nguyễn Trải – phường 1 – Thành phố Vũng Tàu – Việt Nam Điện thoại : 84.64.3856411 Fax: 84.64.3856878 Email: sales@palacehotel.com.vn Website: www.palacehotel.com.vn Khách sạn Palace được thành lập từ 14/04/1989 trên sở tách ra từ khu khách sạn Hoà Bình trực thuộc Công ty du lịch dịch vụ dầu khí Việt Nam.Từ khi thành lập cho đến nay, khách sạn Palace luôn được OSCViệt Nam tiến hành cải tạo và xây dựng mới . 1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Khách sạn 2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển Khách sạn SVTT:Hoàng Văn Hưng Trang 7 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Trương Công Thắng Kinh doanh lưu trú là một trong những thế mạnh của Công ty OSC Việt Nam với sở vật chất gồm 12 khách sạn được xếp hạng từ 2 đến 4 sao (6 khách sạn đạt tiêu chuẩn 3 sao, 5 khách sạn đạt tiêu chuẩn 2 sao, 1 khách sạn đạt tiêu chuẩn 4 sao…) 01 khu căn hộ cao cấp, 36 biệt thự tổng cộng 1.000 phòng ngủ chiếm 1/3 tổng số phòng được xếp hạng sao của các khách sạn đóng trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Trong đó khách sạn Palace, khách sạn Rex là 2 khách sạn được xếp hạng tiêu chuẩn 3 sao đầu tiên ở Vũng Tàu của Tổng cục du lịch tháng 7/1995. Đặc biệt khu căn hộ cao cấp Rạng Đông Orange Court và khách sạn Grand đã được Tổng cục Du lịch công nhận là khu căn hộ cao cấp tương đương khách sạn tiêu chuẩn 4 sao. Khách sạn Palace trực thuộc Công ty du lịch dịch vụ dầu khí Việt Nam (OSC Việt Nam). Được khởi công xây dựng từ năm 1969 và được đưa vào sử dụng năm 1972 Palace là một khách sạn lớn và hiện đại nhất Vũng Tàu từ trước 30/04/1975, chuyên phục vụ cho các sĩ quan quân đội Mỹ . Sau ngày giải phóng miền nam, chính quyền cách mạng đã tiếp quản và đổi tên khách sạn Palace thành khách sạn Hòa Bình .Từ 1975 đến 1986, khách sạn Hoà Bình chủ yếu phục vụ cho các đoàn khách ngoại giao của Chính Phủ ,các đoàn khách từ các nườc Xã Hội Chủ Nghĩa Đông Âu và các cán bộ công nhân khoan thăm dò khai thác dầu khí .Từ năm 1989 khách sạn Hoà Bình được đổi tên lại tên cũ là khách sạn Palace theo quyết định số 431/QĐ -CLDLDVDKVN của Giám đốc OSC Việt Nam ký ngày 14/07/1989.Từ đây khách sạn Palace thực sự bước vào giai đoạn kinh doanh mới theo chế thị trường . Quá trình 37 năm phát triển kể từ khi khởi công xây dựng ,qua bao biến đối lịch sử - xã hội, khách sạn Palace cũng trải qua những năm tháng thăng trầm trong kinh doanh .Biểu đồ kinh doanh của khách sạn cũng lúc đi lên cũng lúc đi xuống .Tuy nhiên về tổng quan nó là đường đi lên cho đến ngày hôm nay .Măc dù những khó khăn chồng chất vào cuối năm của thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20 – khi nền kinh tế Việt Nam đang bước đi những bước đi chập chững đầu tiên vào chế thị trường . Mặc cho những cạnh tranh quyết liệt trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn do mất cân bằng giữa cung và cầu . Khách sạn Palace vẫn ngày càng phát triển về mọi mặt, kinh doanh vẫn phát triển, giữ vững truyền thống của một khách sạn lớn, hiện đại và uy tín nhất thành phố Vũng Tàu xinh đẹp . Khách sạn Palace 2 chức năng kinh doanh chính đó là : - Kinh doanh lưu trú khách du lịch quốc tế và nội địa SVTT:Hoàng Văn Hưng Trang 8 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Trương Công Thắng Ngày 23/05/2007, khách sạn Palace đã vinh dự được Tổng cục du lịch Việt Nam công nhận là khách sạn đầu tiên ở Vũng Tàu đạt tiêu chuẩn 4 sao. Đây chính là động lực cho sự phát triển nghành kinh doanh khách sạn của công ty OSC Việt Nam nói riêng và ngành du lịch trên địa bàn nói chung . Ngoài ra khách sạn Palace còn kinh doanh các dịch vụ phụ trợ khác: - Dịch vụ cho thuê và vận chuyển du lịch . - Dịch vụ hội nghị ,dịch vụ thư ký, cho thuê văn phòng - Dịch vụ vui chơi giải trí … - Kinh doanh nhà hàng ăn uống . Khách sạn Palace từ khi chuyển đổi cấu kinh doanh đền nay đã phục vụ rất nhiều khách trong và ngoài nước như: Chuyên gia các Công ty dầu khí tư bản, các nhà doanh nghiệp, khách du lịch, các nhà nghiên cứu thị trường từ các nước Anh, Pháp, Đức, Úc, Canada, Nhật…và số lượng khách rất đông từ các nước Châu Á láng giềng như: Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Malaysia…tới tham quan Du lịch, tìm hiểu, thăm dò thị trường Việt Nam nói chung và Vũng Tàu nói riêng. Các nhu cầu về ăn uống, đi lại, thông tin liên lạc và nghỉ ngơi, giải trí của khách cũng tăng cả về số lượng và chất lượng. Trước tình hình đó, CBCNV khách sạn Palace đã cố gắng không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, đi đôi với công việc tu sửa, bổ sung các trang thiết bị, dụng cụ của khách sạn đã bị hư hỏng xuống cấp do thời gian sử dụng đã lâu. Kế hoạch doanh thu hàng năm đều đạt và vượt mức kế hoạch, năm sau cao hơn năm trước, tích lũy, công suất buồng, giường tăng dần. thời gian đạt từ 90 – 100% công suất/tháng. Ngoài nhiệm vụ phục vụ dịch vụ Du lịch dầu khí và kinh doanh Du lịch, khách sạn còn đón tiếp và phục vụ các đồng chí cao cấp của Đảng Nhà nước và nhiều nguyên thủ quốc gia các nước. Thương hiệu Palace ngày càng được khách trong nước cũng như nước ngoài biết đến. Khách sạn luôn giữ được mối quan hệ và uy tín đối với khách hàng. Chất lượng phục vụ được đặt lên hàng đầu, đội ngũ CBCNV tay nghề ngày càng nâng cao, đời sống cán bộ công nhân viên được nâng lên tạo niềm tin, an tâm làm việc tận tâm tận hiến gắn bó với khách sạn. SVTT:Hoàng Văn Hưng Trang 9 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Trương Công Thắng Tính từ năm 2000 đến 2005 khách sạn đạt doanh thu gần 68 tỷ đồng với 140.448 ngày khách (trong đó khách QT chiếm 65% ngày khách), sở vật chất không ngừng được nâng cao. được những thành qủa trên là nhờ sự lãnh đạo của Đảng bộ, Ban giám đốc và các phòng ban trong Công ty OSC Việt Nam , sự ủng hộ của các đơn vị bạn trong và ngoài nước. 1.2.2. Nhiệm vụ và chức năng của Khách sạn . 1.2.2.1. Chức năng. - Kinh doanh lưu trú - Kinh doanh ăn, uống - Kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí. - Kinh doanh dịch vụ vận chuyển - Kinh doanh khách hội nghị, hội thảo và các dịch vụ khác 1.2.2.2. Nhiệm vụ. - Tổ chức kinh doanh dịch vụ và làm việc tại khách sạn. - Tổ chức kinh doanh các dịch vụ vận chuyển, hội nghị hội thảo và các dịch vụ vui chơi giải trí. - Lập kế hoạch xây dựng các phương án kinh doanh. - Thực hiện tốt việc quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn vốn, đồng thời huy động thêm các nguồn vốn khác để đáp ứng nhu cầu kinh doanh làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà nước. -Thực hiện đầy đủ chế độ quản lý, kiểm tra tài sản, tài chính, lao động tiền lương và bồi dưỡng trình độ chuyên môn, tay nghề CBCNV. - Chăm lo đời sống CBCNV, từng bước xây dựng khách sạn ngày càng vững mạnh hơn. 1.3. cấu tổ chức bộ máy quản lý của khách sạn. * Tổng số lao động trong biên chế Nhà nước là 177 người Lao động gián tiếp : 08 Lao động trực tiếp : 169 * Trình độ + Đại học : 18 người + Cao đẳng : 04 người + Trung cấp, phổ thông trung học : 155 người SVTT:Hoàng Văn Hưng Trang 10 [...]... vốn của khách sạn chủ yếu là từ Công ty OSC Việt Nam, còn một số ít là do bản thân khách sạn đi vay SVTT:Hoàng Văn Hưng Trang 20 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Trương Công Thắng CHƯƠNG II: SỞ KHOA HỌC VÀ LÝ LUẬN VỀ MARKETING CẤU THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH *** 2.1.Định nghĩa Marketing rất nhiều định nghĩa về Marketing, nhưng tóm lại thì 4 định nghĩa cụ thể nhất đó là : Marketing là sư hoàn thiện, ... nghiệp 2.5 Mục tiêu Marketing của khách sạn 2.5.2 Mục tiêu  Thiết lập và duy trì mối quan hệ giữa khách hàng và doanh nghiệp khách sạn  Tạo ra một thị trường tiêu thụ ổn định cho nhà hàng hoặc khách sạn  Đáp ứng mục tiêu tồn tại và phát triển Sơ đồ 3 : Mục tiêu của hoạt động marketing trong khách sạn: 2.6.Nghiên cứu thị trường và xác định thị trường mục tiêu: 2.6.1 Phân đoạn thị trường Để đưa ra được... mục tiêu Marketing đã định.Trên sở nghiên cứu thị trường, xác lập nhu cầu thị trường, các doanh nghiệp tiến hành việc phận đoạn thị trường Sau đó xác định những phân khúc thị trường hấp dẫn nhất, phù hợp với sở trường và nguồn lực doanh nghiệp Việc lựa chọn thị trường này chính là việc lựa SVTT:Hoàng Văn Hưng Trang 26 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Trương Công Thắng chọn thị trường mục tiêu của mình... lớn: sở vật chất kĩ thuật của khách sạn đòi hỏi phải chất lượng cao tùy thuộc vào thứ hạng của khách sạn Sự sang trọng của các trang thiết bị bên trong khách sạn là nguyên nhân dẫn đến chi phí đầu tư ban đầu của khách sạn là lớn • Kinh doanh khách sạn đòi hỏi lượng lao động trực tiếp tương đối lớn Sản phẩm của khách sạn chủ yếu mang tính phục vụ và không thể giới hóa được Mặt khác lao động trong. .. trình Marketing cần phải nghiên cứu thị trường, trên thị trường người tiêu dùng người ta mua hàng hoá và dịch vụ cho tiêu dùng cá nhân Đây là nội dung Nghiên cứu chi tiết cụ thể thị trường trên hiện trường tập khách hàng tiềm năng của khách sạn Nó là nội dung nghiên cứu trọng yếu đối với các khách sạn, là bí quyết thành công của một khách sạn trên thị trường, bởi việc xác định, hiểu biết các dạng khách. .. Văn Hưng Trang 28 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Trương Công Thắng a Nghiên cứu đặc trưng và đo lường khái quát thị trường : Đây là hoạt động Nghiên cứu thăm dò xâm nhập thị trường của khách sạn nhằm mục tiêu nhận biết và đánh giá khái quát khả năng xâm nhập tiềm năng thị trường để định hướng quyết định lựa chọn thị trường tiềm năng và chiến lược kinh doanh của khách sạn b Nghiên cứu khách hàng và người... nhanh chóng nhất Khách sẽ nhận được thị thực của các cửa khẩu Quốc tế Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng SVTT:Hoàng Văn Hưng Trang 18 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Trương Công Thắng  Trợ giúp khách hàng Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ giúp du khách tại nơi đến và nơi đi cho những người già tàn tật hay những nhân vật quan trọng 1.3.4.Tình hình tài chính và kinh doanh trong khách sạn Khách sạn Palace là một đơn... phẩm ra thị trường Tiếp nhận thông tin phản hồi từ thị trường làm sở để duy trì, cải tiến hay huỷ bỏ sản phẩm Sản phẩm là cầu nối giữa Doanh nghiệp và thị trường cho nên sự quan tâm của khách sạn tới sản phẩm phải được xem như là đứa con của mình Tùy theo từng giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm mà khách sạn tung sản phẩm của mình ra thị trường để phục vụ những đối tượng khách hàng khác nhau Trong. .. loại và tập hợp hàng hoá - Triết giá và bớt giá Đây chínhchính sáchkhách sạn sử dụng công cụ giá để khuyến khích người mua tăng việc tiêu dùng các sản phẩm của khách sạn với mục tiêu gia tăng tiêu thụ… Việc áp dụng chính sách định giá ở từng thị trường cần phải xem xét đến cả các nhân tố khác tác động và tính chất củ từng thị trường Tóm lại để khai thác thị trường một cách tốt nhất khách sạn nên... cầu mong muốn của khách hàng về sản phẩm khách sạn cần phải đưa ra các mức giá hợp lý Mức giá này quyết định lượng tiêu thụ của hàng hoá, nó ảnh hưởng lợi nhuận của khách sạn thể thu được 6 yếu tố được dùng làm sở để xác định giá: Mục tiêu của khách sạn , chi phí sản SVTT:Hoàng Văn Hưng Trang 33 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Trương Công Thắng xuất, độ co giản của cầu giá cả của đối thủ cạnh . Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Trương Công Thắng ĐỀ TÀI HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING TRONG CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG CỦA KHÁCH SẠN PALACE Giáo. hưởng của cơ cấu thị trường khách đến tình hình họat động và doanh thu của khách sạn, đề từ đó xác định được tòan bộ cơ cấu thị trường khách của khách sạn

Ngày đăng: 20/01/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Phương pháp nghiên cứu

  • 4. Ý nghĩa của đề tài

  • CHƯƠNG I

  • 1.1 Giới thiệu khái quát về khách sạn PALACE

  • 1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Khách sạn

  • Kinh doanh lưu trú là một trong những thế mạnh của Công ty OSC Việt Nam với cơ sở vật chất gồm 12 khách sạn được xếp hạng từ 2 đến 4 sao (6 khách sạn đạt tiêu chuẩn 3 sao, 5 khách sạn đạt tiêu chuẩn 2 sao, 1 khách sạn đạt tiêu chuẩn 4 sao…) 01 khu căn hộ cao cấp, 36 biệt thự tổng cộng 1.000 phòng ngủ chiếm 1/3 tổng số phòng được xếp hạng sao của các khách sạn đóng trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Trong đó khách sạn Palace, khách sạn Rex là 2 khách sạn được xếp hạng tiêu chuẩn 3 sao đầu tiên ở Vũng Tàu của Tổng cục du lịch tháng 7/1995. Đặc biệt khu căn hộ cao cấp Rạng Đông Orange Court và khách sạn Grand đã được Tổng cục Du lịch công nhận là khu căn hộ cao cấp tương đương khách sạn tiêu chuẩn 4 sao. Khách sạn Palace trực thuộc Công ty du lịch dịch vụ dầu khí Việt Nam (OSC Việt Nam). Được khởi công xây dựng từ năm 1969 và được đưa vào sử dụng năm 1972 Palace là một khách sạn lớn và hiện đại nhất Vũng Tàu từ trước 30/04/1975, chuyên phục vụ cho các sĩ quan quân đội Mỹ . Sau ngày giải phóng miền nam, chính quyền cách mạng đã tiếp quản và đổi tên khách sạn Palace thành khách sạn Hòa Bình .Từ 1975 đến 1986, khách sạn Hoà Bình chủ yếu phục vụ cho các đoàn khách ngoại giao của Chính Phủ ,các đoàn khách từ các nườc Xã Hội Chủ Nghĩa Đông Âu và các cán bộ công nhân khoan thăm dò khai thác dầu khí .Từ năm 1989 khách sạn Hoà Bình được đổi tên lại tên cũ là khách sạn Palace theo quyết định số 431/QĐ -CLDLDVDKVN của Giám đốc OSC Việt Nam ký ngày 14/07/1989.Từ đây khách sạn Palace thực sự bước vào giai đoạn kinh doanh mới theo cơ chế thị trường .

  • Quá trình 37 năm phát triển kể từ khi khởi công xây dựng ,qua bao biến đối lịch sử - xã hội, khách sạn Palace cũng trải qua những năm tháng thăng trầm trong kinh doanh .Biểu đồ kinh doanh của khách sạn cũng có lúc đi lên cũng có lúc đi xuống .Tuy nhiên về tổng quan nó là đường đi lên cho đến ngày hôm nay .Măc dù có những khó khăn chồng chất vào cuối năm của thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20 – khi nền kinh tế Việt Nam đang bước đi những bước đi chập chững đầu tiên vào cơ chế thị trường . Mặc cho những cạnh tranh quyết liệt trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn do mất cân bằng giữa cung và cầu . Khách sạn Palace vẫn ngày càng phát triển về mọi mặt, kinh doanh vẫn phát triển, giữ vững truyền thống của một khách sạn lớn, hiện đại và có uy tín nhất thành phố Vũng Tàu xinh đẹp .

  • Khách sạn Palace có 2 chức năng kinh doanh chính đó là :

  • Kinh doanh lưu trú khách du lịch quốc tế và nội địa

  • Ngày 23/05/2007, khách sạn Palace đã vinh dự được Tổng cục du lịch Việt Nam công nhận là khách sạn đầu tiên ở Vũng Tàu đạt tiêu chuẩn 4 sao. Đây chính là động lực cho sự phát triển nghành kinh doanh khách sạn của công ty OSC Việt Nam nói riêng và ngành du lịch trên địa bàn nói chung .

  • Ngoài ra khách sạn Palace còn kinh doanh các dịch vụ phụ trợ khác:

  • Dịch vụ cho thuê và vận chuyển du lịch .

  • Dịch vụ hội nghị ,dịch vụ thư ký, cho thuê văn phòng

  • Dịch vụ vui chơi giải trí …

  • Kinh doanh nhà hàng ăn uống .

  • Khách sạn Palace từ khi chuyển đổi cơ cấu kinh doanh đền nay đã phục vụ rất nhiều khách trong và ngoài nước như:

  • Chuyên gia các Công ty dầu khí tư bản, các nhà doanh nghiệp, khách du lịch, các nhà nghiên cứu thị trường từ các nước Anh, Pháp, Đức, Úc, Canada, Nhật…và số lượng khách rất đông từ các nước Châu Á láng giềng như: Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Malaysia…tới tham quan Du lịch, tìm hiểu, thăm dò thị trường Việt Nam nói chung và Vũng Tàu nói riêng. Các nhu cầu về ăn uống, đi lại, thông tin liên lạc và nghỉ ngơi, giải trí của khách cũng tăng cả về số lượng và chất lượng. Trước tình hình đó, CBCNV khách sạn Palace đã cố gắng không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, đi đôi với công việc tu sửa, bổ sung các trang thiết bị, dụng cụ của khách sạn đã bị hư hỏng xuống cấp do thời gian sử dụng đã lâu. Kế hoạch doanh thu hàng năm đều đạt và vượt mức kế hoạch, năm sau cao hơn năm trước, có tích lũy, công suất buồng, giường tăng dần. Có thời gian đạt từ 90 – 100% công suất/tháng. Ngoài nhiệm vụ phục vụ dịch vụ Du lịch dầu khí và kinh doanh Du lịch, khách sạn còn đón tiếp và phục vụ các đồng chí cao cấp của Đảng Nhà nước và nhiều nguyên thủ quốc gia các nước.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan