Tài liệu 4 đề thi trắc nghiệm rắn lỏng khí lớp 11 doc

9 541 1
Tài liệu 4 đề thi trắc nghiệm rắn lỏng khí lớp 11 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA – LỚP 11đề : TNVL-11-A CHƯƠNG I , II và III . HỌ và TÊN : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . LỚP : . . . . . . . . Đánh dấu X vào chữ A , B , C hoặc D - Nếu muốn chọn . - Nếu muốn bỏ để chọn lại thì khoanh tròn lại . CÂU 1 : Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Chất vô đònh hình có tính dò hướng giống như chất đơn tinh thể. B. Chất vô đònh hình có tính đẳng hướng giống như chất đa tinh thể. C. Chất vô đònh hình có tính đẳng hướng giống như chất đơn tinh thể. D. Chất vô đònh hình có tính dò hướng giống như chất đa tinh thể. CÂU 2 : Trong mạng tinh thể thì : A. Các hạt đứng yên . B. Từng cặp hạt chuyển động cùng nhiều. C. Từng cặp hạt chuyển động ngược nhiều. D. Các hạt có hình thức chuyển động khác nhau. CÂU 3 : Ở loại biến dạng nào, có 1 phần của vật hầu như không thay đổi kích thước : A. Biến dạng kéo . B. Biến dạng uốn . C. Biến dạng cắt . D. Biến dạng nén . CÂU 4 : Một thanh kim loại được nung nóng, điều nào sau đây là đúng : A. Chiều dài của thanh tỉ lệ với nhiệt độ . B. Chiều dài của thanh tỉ lệ với l o ở 0 o C . C. Câu A và B đều đúng . D. Câu A và B đều sai . CÂU 5 : Gọi  là hệ số nở dài ;  là hệ số nở khối của chất rắn ;  là hệ số nở khối của chất khí . Nhận xét nào sau đây là đúng : A.  <  <  . B.  <  <  . C.  <  <  . D.  <  <  . CÂU 6 : Phải treo 1 vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào 1 lò xo có độ cứng k = 50 N/m để nó giãn ra 5 cm. Lấy g = 10 m/s 2 . A. m = 250 g . B. m = 500 g . C. m = 150 g . D. m = 25 g . CÂU 7 : Một dây thép có tiết diện 0,1 cm 2 , có suất Young là 2.10 11 Pa. Kéo dây 1 lực 2000 N thì dây giãn ra 2 mm. Thì chiều dài dây là : A. 20 m . B. 10 m . C. 2 m . D. 4 m . CÂU 8 : Chiều dài của mỗi thanh ray ở 0 o C là 12,5 m. Khoảng cách giữa 2 đầu hai thanh ray phải có giá trò bao nhiêu? Biết nhiệt độ của thanh ray có thể lên tới 50 o C. Hệ số nở dài của thép làm thanh ray là 1,2.10 -5 K - 1 . A. 3,75 mm . B. 7,5 mm . C. 6 mm . D. 2,5 mm . CÂU 9 : Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Chất lỏng có hình dạng và thể tích riêng xác đònh . B. Chất lỏng có hình dạng của bình chứa . C. Chất lỏng có dạng hình cầu . D. Chất lỏng có hình dạng của bình chứa hay có dạng hình cầu tuỳ điều kiện có được . CÂU 10 : Một ống mao dẫn có bán kính trong r = 0,2 mm , nhúng trong rượu. Biết suất căng mặt ngoài của rượu là 0,025 N/m , rượu làm ướt hoàn toàn thành ống. Thì trọng lượng của cột rượu dâng lên trong ống là : A. 3,14.10 -4 N . B. 3,14.10 -5 N . C. 1,57.10 -4 N . D. 1,57.10 -5 N . CÂU 11 : Một ống mao dẫn có đường kính trong d = 2,5 mm , hở 2 đầu được nhúng chìm trong nước rồi rút ra khỏi nước ở vò trí thẳng đứng. Biết suất căng mặt ngoài của nước là 0,075 N/m , khối lượng riêng của nước là 10 3 kg/m 3 . Thì độ cao còn lại của cột nước trong ống là : A. 12 mm . B. 24 mm . C. 15 mm . D. 32 mm . CÂU 12 : Cho nước vào ống nhỏ giọt có đường kính miệng d = 0,8 mm. Suất căng mặt ngoài của nước là 0,0781 N/m ; lấy g = 10 m/s 2 . Thì khối lượng của mỗi giọt nước rơi là : A. 0,01 g . B. 0,02 g . C. 0,1 g . D. 0,2 g . CÂU 13 : Nước dâng lên trong ống mao dẫn là 145,2 mm ; còn rượu thì dâng lên là 55 mm. Khối lượng riêng của rượu là 800 kg/m 3 , khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m 3 , suất căng mặt ngoài của nước là 0,0792 N/m ; rượu và nước hoàn toàn làm ướt thành ống. Thì suất căng mặt ngoài của rượu là : A. 0,023 N/m . B. 0,031 N/m . C. 0,024 N/m . D. 0,012 N/m . CÂU 14 : Điều này sau đây là đúng ? A. Sự bay hơi chỉ xảy ra ở mặt thoáng chất lỏng. B. Sự bay hơi chỉ xảy ra ở nhiệt độ thấp. C. Sự sôi chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao và trong lòng chất lỏng. D. Cả 3 câu đều đúng. CÂU 15 : Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Sự bay hơi xảy ra ở mọi nhiệt độ. B. Sự sôi chỉ xảy ra ở 1 nhiệt độ nhất đònh. C. Quá trình ngưng tụ là quá trình ngược, tồn tai đồng thời với quá trình bay hơi. D. Cả 3 câu trên đều đúng. CÂU 16 : Trong các điều kiện sau : I. Có lượng chất lỏng đủ lớn. II. Chất lỏng bay hơi trong chân không. III. Chất lỏng bay hơi trong bình kín. Để có hơi bão hoà phải có điều kiện nào ? A. Điều I và II . B. Điều II và III . C. Điều I và III . D. Cả 3 điều kiện trên. CÂU 17 : Nếu nung nóng không khí thì : A. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối đều tăng. B. Độ ẩm tuyệt đối không đổi và độ ẩm tương đối giảm. C. Độ ẩm tuyệt đối không đổi và độ ẩm tương đối tăng. D. Độ ẩm tuyệt đối tăng và độ ẩm tương đối không đổi. CÂU 18 : Không khí ở 25 o C có độ ẩm tương đối là 70 % . Khối lượng hơi nước có trong 1 m 3 không khí là : (Cho biết : Độ ẩm cực đại của không khí ở 25 o C là 23 g/m 3 ) A. 23 g . B. 17,5 g . C. 7 g . D. 16,1 g . CÂU 19 : Một căn phòng có thể tích 120 m 3 . Không khí trong phòng có nhiệt độ 25 o C, điểm sương là 15 o C. Để làm bão hoà hơi nước trong phòng, lượng hơi nước cần có là : A. 23,00 g . B. 21,60 g . C. 10,20 g . D. Một giá trò khác . CÂU 20 : Một vùng không khí ở thể tích 1,5.10 10 m 3 . Chứa hơi nước bão hoà ở 23 o C. Nếu nhiệt độ hạ thấp xuống tới 10 o C thì lượng nước mưa rơi xuống là : A. 16,8.10 7 kg . B. 16,8.10 10 kg . C. 8,4.10 10 kg . D. Một giá trò khác . (Cho biết : Độ ẩm cực đại của không khí ở 23 o C là 20,6 g/m 3 . Độ ẩm cực đại của không khí ở 10 o C là 9,4g/m 3 ) ĐỀ KIỂM TRA – LỚP 11đề : TNVL-11-B CHƯƠNG I , II và III . HỌ và TÊN : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . LỚP : . . . . . . . . Đánh dấu X vào chữ A , B , C hoặc D - Nếu muốn chọn . - Nếu muốn bỏ để chọn lại thì khoanh tròn lại . CÂU 1 : Ở loại biến dạng nào, có 1 phần của vật hầu như không thay đổi kích thước : A. Biến dạng kéo . B. Biến dạng cắt . C. Biến dạng uốn . D. Biến dạng nén . CÂU 2 : Một thanh kim loại được nung nóng, điều nào sau đây là đúng : A. Chiều dài của thanh tỉ lệ với l o ở 0 o C . B. Chiều dài của thanh tỉ lệ với nhiệt độ . C. Câu A và B đều đúng . D. Câu A và B đều sai . CÂU 3 : Kết luận nào sau đây là đúng ? E. Chất vô đònh hình có tính dò hướng giống như chất đơn tinh thể. F. Chất vô đònh hình có tính đẳng hướng giống như chất đơn tinh thể. G. Chất vô đònh hình có tính đẳng hướng giống như chất đa tinh thể. H. Chất vô đònh hình có tính dò hướng giống như chất đa tinh thể. CÂU 4 : Trong mạng tinh thể thì : A. Các hạt đứng yên . B. Từng cặp hạt chuyển động cùng nhiều. C. Các hạt có hình thức chuyển động khác nhau. D. Từng cặp hạt chuyển động ngược nhiều. CÂU 5 : Gọi  là hệ số nở dài ;  là hệ số nở khối của chất rắn ;  là hệ số nở khối của chất khí . Nhận xét nào sau đây là đúng : A.  <  <  . B.  <  <  . C.  <  <  . D.  <  <  . CÂU 6 : Phải treo 1 vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào 1 lò xo có độ cứng k = 50 N/m để nó giãn ra 5 cm. Lấy g = 10 m/s 2 . A. m = 25 g . B. m = 500 g . C. m = 150 g . D. m = 250 g . CÂU 7 : Một ống mao dẫn có bán kính trong r = 0,2 mm , nhúng trong rượu. Biết suất căng mặt ngoài của rượu là 0,025 N/m , rượu làm ướt hoàn toàn thành ống. Thì trọng lượng của cột rượu dâng lên trong ống là : A. 3,14.10 -4 N . B. 3,14.10 -5 N . C. 1,57.10 -4 N . D. 1,57.10 -5 N . CÂU 8 : Một ống mao dẫn có đường kính trong d = 2,5 mm , hở 2 đầu được nhúng chìm trong nước rồi rút ra khỏi nước ở vò trí thẳng đứng. Biết suất căng mặt ngoài của nước là 0,075 N/m , khối lượng riêng của nước là 10 3 kg/m 3 . Thì độ cao còn lại của cột nước trong ống là : A. 12 mm . B. 24 mm . C. 15 mm . D. 32 mm . CÂU 9 : Một dây thép có tiết diện 0,1 cm 2 , có suất Young là 2.10 11 Pa. Kéo dây 1 lực 2000 N thì dây giãn ra 2 mm. Thì chiều dài dây là : A. 20 m . B. 10 m . C. 2 m . D. 4 m . CÂU 10 : Chiều dài của mỗi thanh ray ở 0 o C là 12,5 m. Khoảng cách giữa 2 đầu hai thanh ray phải có giá trò bao nhiêu? Biết nhiệt độ của thanh ray có thể lên tới 50 o C. Hệ số nở dài của thép làm thanh ray là 1,2.10 -5 K -1 . A. 3,75 mm . B. 2,5 mm . C. 6 mm . D. 7,5 mm . CÂU 11 : Kết luận nào sau đây là đúng ? E. Chất lỏng có hình dạng của bình chứa . F. Chất lỏng có dạng hình cầu . G. Chất lỏng có hình dạng của bình chứa hay có dạng hình cầu tuỳ điều kiện có được . H. Chất lỏng có hình dạng và thể tích riêng xác đònh . CÂU 12 : Điều này sau đây là đúng ? E. Sự bay hơi chỉ xảy ra ở mặt thoáng chất lỏng. F. Sự bay hơi chỉ xảy ra ở nhiệt độ thấp. G. Sự sôi chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao và trong lòng chất lỏng. H. Cả 3 câu đều đúng. CÂU 13 : Kết luận nào sau đây là đúng ? E. Sự bay hơi xảy ra ở mọi nhiệt độ. F. Sự sôi chỉ xảy ra ở 1 nhiệt độ nhất đònh. G. Quá trình ngưng tụ là quá trình ngược, tồn tai đồng thời với quá trình bay hơi. H. Cả 3 câu trên đều đúng. CÂU 14 : Cho nước vào ống nhỏ giọt có đường kính miệng d = 0,8 mm. Suất căng mặt ngoài của nước là 0,0781 N/m ; lấy g = 10 m/s 2 . Thì khối lượng của mỗi giọt nước rơi là : A. 0,01 g . B. 0,02 g . C. 0,1 g . D. 0,2 g . CÂU 15 : Không khí ở 25 o C có độ ẩm tương đối là 70 % . Khối lượng hơi nước có trong 1 m 3 không khí là : (Cho biết : Độ ẩm cực đại của không khí ở 25 o C là 23 g/m 3 ) A. 23 g . B. 17,5 g . C. 7 g . D. 16,1 g . CÂU 16 : Nước dâng lên trong ống mao dẫn là 145,2 mm ; còn rượu thì dâng lên là 55 mm. Khối lượng riêng của rượu là 800 kg/m 3 , khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m 3 , suất căng mặt ngoài của nước là 0,0792 N/m ; rượu và nước hoàn toàn làm ướt thành ống. Thì suất căng mặt ngoài của rượu là : A. 0,023 N/m . B. 0,031 N/m . C. 0,024 N/m . D. 0,012 N/m . CÂU 17 : Trong các điều kiện sau : I. Có lượng chất lỏng đủ lớn. II. Chất lỏng bay hơi trong chân không. III. Chất lỏng bay hơi trong bình kín. Để có hơi bão hoà phải có điều kiện nào ? A. Điều I và II . B. Điều II và III . B. Điều I và III . D. Cả 3 điều kiện trên. CÂU 18 : Một căn phòng có thể tích 120 m 3 . Không khí trong phòng có nhiệt độ 25 o C, điểm sương là 15 o C. Để làm bão hoà hơi nước trong phòng, lượng hơi nước cần có là : A. 23,00 g . B. 21,60 g . C. 10,20 g . D. Một giá trò khác . CÂU 19 : Một vùng không khí ở thể tích 1,5.10 10 m 3 . Chứa hơi nước bão hoà ở 23 o C. Nếu nhiệt độ hạ thấp xuống tới 10 o C thì lượng nước mưa rơi xuống là : A. 16,8.10 7 kg . A. 16,8.10 10 kg . A. 8,4.10 10 kg . D. Một giá trò khác . (Cho biết : Độ ẩm cực đại của không khí ở 23 o C là 20,6 g/m 3 . Độ ẩm cực đại của không khí ở 10 o C là 9,4g/m 3 ) CÂU 20 : Nếu nung nóng không khí thì : E. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối đều tăng. F. Độ ẩm tuyệt đối không đổi và độ ẩm tương đối giảm. G. Độ ẩm tuyệt đối không đổi và độ ẩm tương đối tăng. H. Độ ẩm tuyệt đối tăng và độ ẩm tương đối không đổi. ĐỀ KIỂM TRA – LỚP 11đề : TNVL-11-C CHƯƠNG I , II và III . HỌ và TÊN : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . LỚP : . . . . . . . . Đánh dấu X vào chữ A , B , C hoặc D - Nếu muốn chọn . - Nếu muốn bỏ để chọn lại thì khoanh tròn lại . CÂU 1 : Kết luận nào sau đây là đúng ? I. Chất lỏng có hình dạng của bình chứa . J. Chất lỏng có dạng hình cầu . K. Chất lỏng có hình dạng của bình chứa hay có dạng hình cầu tuỳ điều kiện có được . L. Chất lỏng có hình dạng và thể tích riêng xác đònh . CÂU 2 : Một căn phòng có thể tích 120 m 3 . Không khí trong phòng có nhiệt độ 25 o C, điểm sương là 15 o C. Để làm bão hoà hơi nước trong phòng, lượng hơi nước cần có là : A. 23,00 g . B. 10,20 g . C. 21,60 g . D. Một giá trò khác . CÂU 3 : Không khí ở 25 o C có độ ẩm tương đối là 70 % . Khối lượng hơi nước có trong 1 m 3 không khí là : (Cho biết : Độ ẩm cực đại của không khí ở 25 o C là 23 g/m 3 ) A. 16,1 g . B. 17,5 g . C. 7 g . D. 23 g . CÂU 4 : Điều này sau đây là đúng ? I. Sự bay hơi chỉ xảy ra ở nhiệt độ thấp. J. Sự sôi chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao và trong lòng chất lỏng. K. Sự bay hơi chỉ xảy ra ở mặt thoáng chất lỏng. L. Cả 3 câu đều đúng. CÂU 5 : Nước dâng lên trong ống mao dẫn là 145,2 mm ; còn rượu thì dâng lên là 55 mm. Khối lượng riêng của rượu là 800 kg/m 3 , khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m 3 , suất căng mặt ngoài của nước là 0,0792 N/m ; rượu và nước hoàn toàn làm ướt thành ống. Thì suất căng mặt ngoài của rượu là : A. 0,031 N/m . B. 0,023 N/m . C. 0,024 N/m . D. 0,012 N/m . CÂU 6 : Trong các điều kiện sau : I. Có lượng chất lỏng đủ lớn. II. Chất lỏng bay hơi trong chân không. III. Chất lỏng bay hơi trong bình kín. Để có hơi bão hoà phải có điều kiện nào ? A. Điều I và II . B. Điều I và III . C. Điều II và III . D. Cả 3 điều kiện trên. CÂU 7 : Kết luận nào sau đây là đúng ? I. Sự bay hơi xảy ra ở mọi nhiệt độ. J. Quá trình ngưng tụ là quá trình ngược, tồn tai đồng thời với quá trình bay hơi. K. Sự sôi chỉ xảy ra ở 1 nhiệt độ nhất đònh. L. Cả 3 câu trên đều đúng. CÂU 8 : Cho nước vào ống nhỏ giọt có đường kính miệng d = 0,8 mm. Suất căng mặt ngoài của nước là 0,0781 N/m ; lấy g = 10 m/s 2 . Thì khối lượng của mỗi giọt nước rơi là : A. 0,2 g . B. 0,02 g . C. 0,1 g . D. 0,01 g . CÂU 9 : Phải treo 1 vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào 1 lò xo có độ cứng k = 50 N/m để nó giãn ra 5 cm. Lấy g = 10 m/s 2 . A. m = 25 g . B. m = 500 g . C. m = 150 g . D. m = 250 g . CÂU 10 : Một ống mao dẫn có bán kính trong r = 0,2 mm , nhúng trong rượu. Biết suất căng mặt ngoài của rượu là 0,025 N/m , rượu làm ướt hoàn toàn thành ống. Thì trọng lượng của cột rượu dâng lên trong ống là : A. 3,14.10 -4 N . B. 3,14.10 -5 N . C. 1,57.10 -4 N . D. 1,57.10 -5 N . CÂU 11 : Kết luận nào sau đây là đúng ? I. Chất vô đònh hình có tính dò hướng giống như chất đơn tinh thể. J. Chất vô đònh hình có tính đẳng hướng giống như chất đơn tinh thể. K. Chất vô đònh hình có tính đẳng hướng giống như chất đa tinh thể. L. Chất vô đònh hình có tính dò hướng giống như chất đa tinh thể. CÂU 12 : Trong mạng tinh thể thì : A. Các hạt đứng yên . B. Từng cặp hạt chuyển động cùng nhiều. C. Các hạt có hình thức chuyển động khác nhau. D. Từng cặp hạt chuyển động ngược nhiều. CÂU 13 : Gọi  là hệ số nở dài ;  là hệ số nở khối của chất rắn ;  là hệ số nở khối của chất khí . Nhận xét nào sau đây là đúng : A.  <  <  . B.  <  <  . C.  <  <  . D.  <  <  . CÂU 14 : Một ống mao dẫn có đường kính trong d = 2,5 mm , hở 2 đầu được nhúng chìm trong nước rồi rút ra khỏi nước ở vò trí thẳng đứng. Biết suất căng mặt ngoài của nước là 0,075 N/m , khối lượng riêng của nước là 10 3 kg/m 3 . Thì độ cao còn lại của cột nước trong ống là : A. 12 mm . B. 24 mm . C. 15 mm . D. 32 mm . CÂU 15 : Ở loại biến dạng nào, có 1 phần của vật hầu như không thay đổi kích thước : A. Biến dạng kéo . B. Biến dạng cắt . C. Biến dạng uốn . D. Biến dạng nén . CÂU 16 : Một thanh kim loại được nung nóng, điều nào sau đây là đúng : A. Chiều dài của thanh tỉ lệ với l o ở 0 o C . B. Chiều dài của thanh tỉ lệ với nhiệt độ . C. Câu A và B đều đúng . D. Câu A và B đều sai . CÂU 17 : Một dây thép có tiết diện 0,1 cm 2 , có suất Young là 2.10 11 Pa. Kéo dây 1 lực 2000 N thì dây giãn ra 2 mm. Thì chiều dài dây là : A. 20 m . B. 10 m . C. 2 m . D. 4 m . CÂU 18 : Chiều dài của mỗi thanh ray ở 0 o C là 12,5 m. Khoảng cách giữa 2 đầu hai thanh ray phải có giá trò bao nhiêu? Biết nhiệt độ của thanh ray có thể lên tới 50 o C. Hệ số nở dài của thép làm thanh ray là 1,2.10 -5 K -1 . A. 3,75 mm . B. 2,5 mm . C. 6 mm . D. 7,5 mm . CÂU 19 : Nếu nung nóng không khí thì : I. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối đều tăng. J. Độ ẩm tuyệt đối không đổi và độ ẩm tương đối tăng. K. Độ ẩm tuyệt đối không đổi và độ ẩm tương đối giảm. L. Độ ẩm tuyệt đối tăng và độ ẩm tương đối không đổi. CÂU 20 : Một vùng không khí ở thể tích 1,5.10 10 m 3 . Chứa hơi nước bão hoà ở 23 o C. Nếu nhiệt độ hạ thấp xuống tới 10 o C thì lượng nước mưa rơi xuống là : A. 8,4.10 10 kg . B. 16,8.10 10 kg . C. 16,8.10 7 kg . D. Một giá trò khác . (Cho biết : Độ ẩm cực đại của không khí ở 23 o C là 20,6 g/m 3 . Độ ẩm cực đại của không khí ở 10 o C là 9,4g/m 3 ) ĐỀ KIỂM TRA – LỚP 11đề : TNVL-11-D CHƯƠNG I , II và III . HỌ và TÊN : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . LỚP : . . . . . . . . Đánh dấu X vào chữ A , B , C hoặc D - Nếu muốn chọn . - Nếu muốn bỏ để chọn lại thì khoanh tròn lại . CÂU 1 : Cho nước vào ống nhỏ giọt có đường kính miệng d = 0,8 mm. Suất căng mặt ngoài của nước là 0,0781 N/m ; lấy g = 10 m/s 2 . Thì khối lượng của mỗi giọt nước rơi là : A. 0,01 g . B. 0,02 g . C. 0,1 g . D. 0,2 g . CÂU 12 : Nước dâng lên trong ống mao dẫn là 145,2 mm ; còn rượu thì dâng lên là 55 mm. Khối lượng riêng của rượu là 800 kg/m 3 , khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m 3 , suất căng mặt ngoài của nước là 0,0792 N/m ; rượu và nước hoàn toàn làm ướt thành ống. Thì suất căng mặt ngoài của rượu là : A. 0,023 N/m . B. 0,031 N/m . C. 0,024 N/m . D. 0,012 N/m . CÂU 3 : Ở loại biến dạng nào, có 1 phần của vật hầu như không thay đổi kích thước : A. Biến dạng kéo . B. Biến dạng uốn . C. Biến dạng cắt . D. Biến dạng nén . CÂU 4 : Một thanh kim loại được nung nóng, điều nào sau đây là đúng : A. Chiều dài của thanh tỉ lệ với nhiệt độ . B. Chiều dài của thanh tỉ lệ với l o ở 0 o C . C. Câu A và B đều đúng . D. Câu A và B đều sai . CÂU 5 : Gọi  là hệ số nở dài ;  là hệ số nở khối của chất rắn ;  là hệ số nở khối của chất khí . Nhận xét nào sau đây là đúng : A.  <  <  . B.  <  <  . C.  <  <  . D.  <  <  . CÂU 6 : Một căn phòng có thể tích 120 m 3 . Không khí trong phòng có nhiệt độ 25 o C, điểm sương là 15 o C. Để làm bão hoà hơi nước trong phòng, lượng hơi nước cần có là : A. 23,00 g . B. 21,60 g . C. 10,20 g . D. Một giá trò khác . CÂU 7 : Một vùng không khí ở thể tích 1,5.10 10 m 3 . Chứa hơi nước bão hoà ở 23 o C. Nếu nhiệt độ hạ thấp xuống tới 10 o C thì lượng nước mưa rơi xuống là : A. 16,8.10 7 kg . B. 16,8.10 10 kg . C. 8,4.10 10 kg . D. Một giá trò khác . (Cho biết : Độ ẩm cực đại của không khí ở 23 o C là 20,6 g/m 3 . Độ ẩm cực đại của không khí ở 10 o C là 9,4g/m 3 ) CÂU 8 : Phải treo 1 vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào 1 lò xo có độ cứng k = 50 N/m để nó giãn ra 5 cm. Lấy g = 10 m/s 2 . A. m = 250 g . B. m = 500 g . C. m = 150 g . D. m = 25 g . CÂU 9 : Kết luận nào sau đây là đúng ? M. Chất lỏng có hình dạng và thể tích riêng xác đònh . N. Chất lỏng có hình dạng của bình chứa . O. Chất lỏng có dạng hình cầu . P. Chất lỏng có hình dạng của bình chứa hay có dạng hình cầu tuỳ điều kiện có được . CÂU 10 : Một ống mao dẫn có bán kính trong r = 0,2 mm , nhúng trong rượu. Biết suất căng mặt ngoài của rượu là 0,025 N/m , rượu làm ướt hoàn toàn thành ống. Thì trọng lượng của cột rượu dâng lên trong ống là : A. 3,14.10 -4 N . B. 3,14.10 -5 N . C. 1,57.10 -4 N . D. 1,57.10 -5 N . CÂU 11 : Một ống mao dẫn có đường kính trong d = 2,5 mm , hở 2 đầu được nhúng chìm trong nước rồi rút ra khỏi nước ở vò trí thẳng đứng. Biết suất căng mặt ngoài của nước là 0,075 N/m , khối lượng riêng của nước là 10 3 kg/m 3 . Thì độ cao còn lại của cột nước trong ống là : A. 12 mm . B. 24 mm . C. 15 mm . D. 32 mm . CÂU 12 : Kết luận nào sau đây là đúng ? M. Chất vô đònh hình có tính dò hướng giống như chất đơn tinh thể. N. Chất vô đònh hình có tính đẳng hướng giống như chất đa tinh thể. O. Chất vô đònh hình có tính đẳng hướng giống như chất đơn tinh thể. P. Chất vô đònh hình có tính dò hướng giống như chất đa tinh thể. CÂU 13 : Trong mạng tinh thể thì : A. Các hạt đứng yên . B. Từng cặp hạt chuyển động cùng nhiều. C. Từng cặp hạt chuyển động ngược nhiều. D. Các hạt có hình thức chuyển động khác nhau. CÂU 14 : Điều này sau đây là đúng ? M. Sự bay hơi chỉ xảy ra ở mặt thoáng chất lỏng. N. Sự bay hơi chỉ xảy ra ở nhiệt độ thấp. O. Sự sôi chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao và trong lòng chất lỏng. P. Cả 3 câu đều đúng. CÂU 15 : Kết luận nào sau đây là đúng ? M. Sự bay hơi xảy ra ở mọi nhiệt độ. N. Sự sôi chỉ xảy ra ở 1 nhiệt độ nhất đònh. O. Quá trình ngưng tụ là quá trình ngược, tồn tai đồng thời với quá trình bay hơi. P. Cả 3 câu trên đều đúng. CÂU 16 : Trong các điều kiện sau : I. Có lượng chất lỏng đủ lớn. II. Chất lỏng bay hơi trong chân không. III. Chất lỏng bay hơi trong bình kín. Để có hơi bão hoà phải có điều kiện nào ? A. Điều I và II . B. Điều II và III . C. Điều I và III . D. Cả 3 điều kiện trên. CÂU 17 : Một dây thép có tiết diện 0,1 cm 2 , có suất Young là 2.10 11 Pa. Kéo dây 1 lực 2000 N thì dây giãn ra 2 mm. Thì chiều dài dây là : A. 20 m . B. 10 m . C. 2 m . D. 4 m . CÂU 18 : Chiều dài của mỗi thanh ray ở 0 o C là 12,5 m. Khoảng cách giữa 2 đầu hai thanh ray phải có giá trò bao nhiêu? Biết nhiệt độ của thanh ray có thể lên tới 50 o C. Hệ số nở dài của thép làm thanh ray là 1,2.10 -5 K - 1 . A. 3,75 mm . B. 7,5 mm . C. 6 mm . D. 2,5 mm . CÂU 19 : Nếu nung nóng không khí thì : M. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối đều tăng. N. Độ ẩm tuyệt đối không đổi và độ ẩm tương đối giảm. O. Độ ẩm tuyệt đối không đổi và độ ẩm tương đối tăng. P. Độ ẩm tuyệt đối tăng và độ ẩm tương đối không đổi. CÂU 20 : Không khí ở 25 o C có độ ẩm tương đối là 70 % . Khối lượng hơi nước có trong 1 m 3 không khí là : (Cho biết : Độ ẩm cực đại của không khí ở 25 o C là 23 g/m 3 ) A. 23 g . B. 17,5 g . C. 7 g . D. 16,1 g . . cực đại của không khí ở 23 o C là 20,6 g/m 3 . Độ ẩm cực đại của không khí ở 10 o C là 9,4g/m 3 ) ĐỀ KIỂM TRA – LỚP 11 Mã đề : TNVL -11- D CHƯƠNG I ,. 9,4g/m 3 ) ĐỀ KIỂM TRA – LỚP 11 Mã đề : TNVL -11- B CHƯƠNG I , II và III . HỌ và TÊN : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . LỚP : . . .

Ngày đăng: 20/01/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan