Đóng ngắt thiết bị điện bằng sóng cao tần

55 576 0
Đóng ngắt thiết bị điện bằng sóng cao tần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ Án Tốt Nghiệp Đóng Ngắt Thiết Bị Điện Bằng Sóng Cao Tần LỜI NÓI ĐẦU Điều khiển từ xa hiện nay là một ứng dụng được dùng rất phổ biến trong gia đình và trong công nghiệp. Nhờ có điều khiển từ xa mà con người có thể tác động đến các thiết bị điện một cách nhanh chóng, chính xác mà không cần tiếp xúc với các thiết bị như đóng, ngắt hay thay đổi chế độ vận hành. Tuy nhiên, phần lớn các bộ điều khiển từ xa hiện nay đều dùng sóng hồng ngoại nên cũng bộc lộ nhiều nhược điểm như khoảng cách điều khiển quá gần, phải quay hướng phát về máy thu, phải truyền thẳng không được có vật chắn sóng. Vì thế nên chúng em quyết định thiết kế một bộ điều khiển từ xa dùng sóng cao tần để đóng, ngắt các thiết bị điện bởi sóng cao tần có nhiều ưu điểm hơn sóng hồng ngoại ở điểm phát sóng không cần quay hướng phát về phía máy thu, có thể sử dụng được trong điều kiện có vật cản giữa máy phát và máy thu, chủ động được khoảng cách thu phát nhưng nhược điểm của các bộ điều khiển từ xa dùng sóng cao tần là khâu tính toán thiết kế phức tạp, thi công mạch khó khăn nếu không có kinh nghiệm về sóng cao tần. Trong phạm vi của bài thi cuối khóa này, chúng em xin đưa ra một phương án thiết kế một bộ điều khiển từ xa như thế. Tuy nhiên, trình độ của chúng em có hạn nên chắc chắn còn nhiều thiếu sót trong quá trình nghiên cứu và thiết kế. Kiến thức chưa sâu cộng với thiếu nhiều kinh nghiệm về cao tần cũng đã gây nhiều khó khăn trong quá trình thi công mạch. Nhưng qua thời gian thực hiện bài thi này, em cũng đã lãnh hội được nhiều kiến thức cũng như kinh nghiệm về cao tần rất có ích cho chúng em khi làm việc sau này. Qua đây, em xin cám ơn tất cả các thầy cô đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu trong suốt ba năm học vừa qua và đặc biệt là thầy Nguyễn Văn Thịnh đã hết sức tận tâm hướng dẫn em hoàn thành bài thi cuối khóa này. Đà Nẵng, ngày tháng năm 2010 Sinh Viên Thực Hiện Nguyễn Tiến Thành SVTH: Nguyễn Tiến Thành Trang 1 GVHD: Nguyễn Văn Thịnh Đồ Án Tốt Nghiệp Đóng Ngắt Thiết Bị Điện Bằng Sóng Cao Tần Phần I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chương I: Khảo sát vi điều khiển AT89C51 I. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ AT89C51 1. Giới thiệu AT89C51: - AT89C51 là một hệ vi tính 8 Bit đơn chip CMOS có hiệu suất cao, công suất nguồn tiêu thụ thấp và có 4 KB bộ nhớ Rom Flash xóa được /lập trình được. Chip này được sản xuất dựa vào công nghệ bộ nhớ không mất nội dung có độ tích hợp cao của Atmel. Nó cũng tương thích với tập lệnh và các chân ra của chuẩn công nghiệp MCS-51. Flash trên chip cho phép bộ nhớ chương trình được lập trình lại trên hệ thống hoặc bằng bộ lập trình không mất nội dung qui ước. - Bằng cách kết hợp một CPU 8 Bit với Flash trên một Chip đơn, ATMEL AT89C51 là một hệ vi tính 8-bit đơn chip mạnh cho ta một giải pháp có hiệu quả về chi phí và rất linh hoạt đối với các ứng dụng điều khiển Các đặc điểm của 8951 được tóm tắt như sau: √ 4 KB ROM √ 2 bộ định thời (timer)/đếm 16 Bit √ 128 Byte RAM . √ 4 Port xuất /nhập (I/O port) 8 bit. √ Mạch giao tiếp nối tiếp. √ Không gian nhớ chương trình ngoài 64K √ Không gian nhớ dữ liệu ngoài 64K √ Bộ xử lý bit (thao tác trên các bit riêng lẻ) √ 210 vị trí nhớ được định địa chỉ, mỗi vị trí 1 bit √ Nhân/chia trong 4µs. √ 32 đường xuất nhập. SVTH: Nguyễn Tiến Thành Trang 2 GVHD: Nguyễn Văn Thịnh Đồ Án Tốt Nghiệp Đóng Ngắt Thiết Bị Điện Bằng Sóng Cao Tần 2.Sơ đồ khối của AT89C51 được trình bày ở hình 1-1 Hình 1.1. Sơ đồ khối của AT89C51 CONTROL : điều khiển ngắt OTHER REGISTERS : các thanh ghi khác 128 byte Ram : Ram 128 byte TIMER 2, 1, 0 : Bộ định thời 2, 1, 0 CPU : đơn vị điều khiển trung tâm OSCILLATOR : mạch dao động BUS CONTROL : điều khiển bus I/O PORTS : các port xuất/nhập SERIAL PORT : port nối tiếp Address/data : địa chỉ/dữ liệu SVTH: Nguyễn Tiến Thành Trang 3 GVHD: Nguyễn Văn Thịnh INT1\ INT0\ P0 P2 P1 P3 Address\Data OTHER REGISTER ø 128 byte RAM 8032\8052 ROM 0K:8031\8032 4K:8951 8K:8052 INTERRUPT CONTROL SERIAL PORT TIMER 0 TIMER 1 TIMER 2 (8032\8052) CPU OSCILLATOR BUS CONTROL I/O PORT SERIAL PORT EA\ RST ALE PSEN\ TXD RXD TIMER2 8032\8052 TIMER1 TIMER0 T0 T1 T2EX Đồ Án Tốt Nghiệp Đóng Ngắt Thiết Bị Điện Bằng Sóng Cao Tần II. KHẢO SÁT SƠ ĐỒ CHÂN AT89C51, CHỨC NĂNG TỪNG CHÂN: 1. Sơ đồ chân AT89C51: Hình1.2. Sơ đồ chân IC AT89C51 2. Chức năng các chân của 8951 - AT89C51 có tất cả 40 chân có chức năng như các đường xuất nhập. Trong đó có 24 chân có tác dụng kép (có nghĩa 1 chân có 2 chức năng), mỗi đường có thể hoạt động như đường xuất nhập hoặc như đường điều khiển hoặc là thành phần của các bus dữ liệu và bus địa chỉ. - Port 0 là port có 2 chức năng ở các chân 32 – 39 của AT89C51. Trong các thiết kế cỡ nhỏ không dùng bộ nhớ mở rộng nó có chức năng như các đường IO. Đối với các thiết kế cỡ lớn có bộ nhớ mở rộng, nó được kết hợp giữa bus địa chỉ và bus dữ liệu.  Port 1: Port 1 là port IO trên các chân 1-8. Các chân được ký hiệu P1.0, P1.1, P1.2, … có thề dùng cho giao tiếp với các thiết bị ngoài nếu cần. SVTH: Nguyễn Tiến Thành Trang 4 GVHD: Nguyễn Văn Thịnh 40 32 AD7 33 AD6 34 AD5 35 AD4 36 AD3 37 AD2 38 AD1 39 AD0 8 7 6 5 4 3 2 1 28 A15 27 A14 26 A13 25 A12 24 A11 23 A10 22 A9 21 A8 Vcc XTAL.1 XTAL.2 PSEN\ ALE EA\ RST Vss P0.7 P0.6 P0.5 P0.4 P0.3 P0.2 P0.1 P0.0 P1.7 P1.6 P1.5 P1.4 P1.3 P1.2 P1.1 P1.0 P2.7 P2.6 P2.5 P2.4 P2.3 P2.2 P2.1 P2.0 18 19 12 MHz P3.7 P3.6 P3.5 P3.4 P3.3 P3.2 P3.1 P3.0 17 16 15 14 13 12 11 10 RD/ WR/ T1 T0 INT1/ INT0/ TXD RXD 8951 29 30 31 9 20 30pF 30pF Đồ Án Tốt Nghiệp Đóng Ngắt Thiết Bị Điện Bằng Sóng Cao Tần Port 1 không có chức năng khác, vì vậy chúng chỉ được dùng cho giao tiếp với các thiết bị bên ngoài.  Port 2: Port 2 là 1 port có tác dụng kép trên các chân 21- 28 được dùng như các đường xuất nhập hoặc là byte địa chỉ cao của bus địa chỉ đối với các thiết kế dùng bộ nhớ mở rộng.  Port 3: Port 3 là port có tác dụng kép trên các chân 10-17. Khi không hoạt động xuất/nhập các chân của port này có nhiều chức năng: Bit Tên Chức năng chuyển đổi P3.0 RXT Ngõ vào dữ liệu nối tiếp. P3.1 TXD Ngõ xuất dữ liệu nối tiếp. P3.2 P3.3 P3.4 P3.5 P3.6 P3.7 INT0\ INT1\ T0 T1 WR\ RD\ Ngõ vào ngắt cứng thứ 0. Ngõ vào ngắt cứng thư 1. Ngõ vào củaTIMER/COUNTER thứ 0. Ngõ vào củaTIMER/COUNTER thứ 1. Tín hiệu ghi dữ liệu lên bộ nhớ ngoài. Tín hiệu đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài.  Chân cho phép bộ nhớ chương trình PSEN\ (Program store enable): - PSEN\ là tín hiệu ngõ ra ở chân 29 có tác dụng cho phép đọc bộ nhớ chương trình mở rộng thường được nói đến chân 0E\ (output enable) của Eprom cho phép đọc các byte lệnh. - PSEN\ ở mức thấp trong thời gian Microcontroller AT89C51 lấy lệnh. Các mã lệnh của chương trình được đọc từ Eprom qua bus dữ liệu và được chốt vào thanh ghi lệnh bên trong AT89C51 để giải mã lệnh. Khi AT89C51 thi hành chương trình trong ROM nội PSEN sẽ ở mức logic 1.  Chân cho phép chốt địa chỉ ALE (Address Latch Enable):- SVTH: Nguyễn Tiến Thành Trang 5 GVHD: Nguyễn Văn Thịnh Đồ Án Tốt Nghiệp Đóng Ngắt Thiết Bị Điện Bằng Sóng Cao Tần - Khi AT89C51 truy xuất bộ nhớ bên ngoài, port 0 có chức năng là bus địa chỉ/địa chỉ đa hợp. Tín hiệu ra ALE ở chân thứ 30 dùng làm tín hiệu điều khiển để giải đa hợp bus địa chỉ và bus dữ liệu. - Khi port 0 được sử dụng làm bus địa chỉ/dữ liệu đa hợp, chân ALE xuất tín hiệu để chốt địa chỉ (byte thấp của địa chỉ 16 bit) và một thanh ghi ngoài trong suốt ½ đầu của chu kỳ bộ nhớ. Sau đó các chân port 0 sẽ xuất/nhập dữ liệu hợp lệ trong suốt ½ thứ hai của chu kỳ bộ nhớ. - Các xung tín hiệu ALE có tốc độ bằng 1/6 lần tần số dao động trên chip và có thể được dùng làm tín hiệu clock cho các phần khác của hệ thống. Chân ALE được dùng làm xung ngõ vào lập trình cho Eprom trong AT89C51.  Chân truy xuất ngoài EA\(External Access) : - Tín hiệu vào EA\ ở chân 31 thường được mắt lên mức 1 hoặc mức 0. Nếu ở mức 1, AT89C51 thi hành chương trình từ ROM nội trong khoảng địa chỉ thấp 8 Kbyte. Nếu ở mức 0, 89C51 sẽ thi hành chương trình từ bộ nhớ mở rộng. Chân EA\ được lấy làm chân cấp nguồn 21V khi lập trình cho Eprom trong AT89C51.  Chân RST (Reset): -Ngõ vào RST ở chân 9 là ngõ vào Reset của AT89C51. Khi ngõ vào tín hiệu này đưa lên cao ít nhất là 2 chu kỳ máy, các thanh ghi bên trong được nạp những giá trị thích hợp để khởi động hệ thống. Khi cấp điện mạch tự động Reset. Chân Reset hoạt động ở mức tích cực 1.  Các chân XTAL1 và XTAL2: -Mạch dao động bên trong chip AT89C51 được ghép với thạch anh bên ngoài ở hai chân XTAL1 và XTAL2. Tần số thạch anh thường sử dụng cho AT89C51 là 12Mhz.  Chân Vcc (40): được nối lên nguồn 5V. SVTH: Nguyễn Tiến Thành Trang 6 GVHD: Nguyễn Văn Thịnh Đồ Án Tốt Nghiệp Đóng Ngắt Thiết Bị Điện Bằng Sóng Cao Tần III. TỔ CHỨC BỘ NHỚ 1. Tổ chức bộ nhớ Hình 1.3. Tóm tắt các không gian nhớ AT8951. On-chip memory : bộ nhớ trên chip Code memory : bộ nhớ chương trình (mã) Enabled via PSEN\ : được cho phép bởi PSEN\ Data memory : bộ nhớ dữ liệu Enabled via RD\ and WR\ : được cho phép bởi RD\ và WR\ 7F FF F0 F7 F6 F5 F4 F3 F2 F1 F0 B RAM đa dụng E0 E7 E6 E5 E4 E3 E2 E1 E0 ACC D0 D7 D6 D5 D4 D3D2 D1 D0 PSW 30 B8 - - - BC BB BA B9 B8 IP 2F 7F 7E 7D 7C 7B 7A 79 78 2E 77 76 75 74 73 72 71 70 B0 B7 B6 B5 B4 B3 B2 B1 B0 P.3 2D 6F 6E 6D 6C 6B 6A 69 68 2C 67 66 65 64 63 62 61 60 A8 AF - AC AB AA A9 A8 IE 2B 5F 5E 5D 5C 5B 5A 59 58 SVTH: Nguyễn Tiến Thành Trang 7 GVHD: Nguyễn Văn Thịnh Địa chỉ Byte Địa chỉ bít Địa chỉ bít Địa chỉ Byte FFFF 00 FFFF CODE Memory Enabled via PSEN DATA Memory Enabled via RD\ & WR\ On-chip memory FF 0000 0000 Đồ Án Tốt Nghiệp Đóng Ngắt Thiết Bị Điện Bằng Sóng Cao Tần 2A 57 56 55 54 53 52 51 50 A0 A7 A6 A5 A4 A3 A2 A1 A0 P2 29 4F 4E 4D 4C 4B 4A 49 48 28 47 46 45 44 43 42 41 40 99 không định địa chỉ bit SBUF 27 3F 3E 3D 3C 3B 3A 39 38 98 9F 9E 9D 9C 9B 9A 99 98 SCON 26 37 36 35 34 33 32 31 30 25 2F 2E 2D 2C 2B 2A 29 28 90 97 96 95 94 93 92 91 90 P1 24 27 26 25 24 23 22 21 20 23 1F 1E 1D 1C 1B 1A 19 18 8D không định địa chỉ bit TH1 22 17 16 15 14 13 12 11 10 8C không định địa chỉ bit TH0 21 0F 0E 0D 0C 0B 0A 09 08 8B không định địa chỉ bit TL1 20 07 06 05 04 03 02 01 00 8A không định địa chỉ bit TL0 1F Dãy 3 89 không định địa chỉ bit TMOD 18 88 8F 8E 8D 8C 8B 8A 89 88 TCON 17 Dãy 2 87 không định địa chỉ bit PCON 10 0F Dãy 1 83 không định địa chỉ bit DPH 08 82 không định địa chỉ bit DPL 07 Dãy thanh ghi 0 81 không định địa chỉ bit SP 00 (mặc định cho R0 -R7) 80 87 86 85 84 83 82 81 80 P0 RAM Các Thanh Ghi Chức Năng Đặt Biệt Bảng 1.1. Bản đồ bộ nhớ Data trên Chip - Bộ nhớ trong AT89C51 bao gồm ROM và RAM. RAM trong AT89C51 bao gồm vùng Ram đa chức năng, vùng Ram với từng bít được định địa chỉ, các dãy thanh ghi và các thanh ghi chức năng đặc biệt SFR - AT89C51 có những vùng bộ nhớ riêng biệt cho chương trình và dữ liệu. Chương trình và dữ liệu có thể chứa bên trong AT89C51 nhưng AT89C51 vẫn có thể kết nối với 64K byte bộ nhớ chương trình và 64K byte dữ liệu. 2. Bộ nhớ ngoài (external memory): - AT89C51 có khả năng mở rông bộ nhớ lên đến 64K byte bộ nhớ chương trình và 64k byte bộ nhớ dữ liệu ngoài. Do đó có thể dùng thêm RAM và ROM nếu cần. SVTH: Nguyễn Tiến Thành Trang 8 GVHD: Nguyễn Văn Thịnh Đồ Án Tốt Nghiệp Đóng Ngắt Thiết Bị Điện Bằng Sóng Cao Tần - Khi dùng bộ nhớ ngoài, Port0 không còn chức năng I/O nữa. Nó được kết hợp giữa bus địa chỉ (A0-A7) và bus dữ liệu (D0-D7) với tín hiệu ALE để chốt byte của bus địa chỉ chỉ khi bắt đầu mỗi chu kỳ bộ nhớ. Port2 được cho là byte cao của bus địa chỉ. - Bộ nhớ dữ liệu ngoài là một bộ nhớ RAM được đọc hoặc ghi khi được cho phép của tín hiệu RD\ và WR\. Hai tín hiệu này nằm ở chân P3.7 (RD) và P3.6 (WR). Lệnh MOVX được dùng để truy xuất bộ nhớ dữ liệu ngoài và dùng một bộ đệm dữ liệu 16 bit (DPTR), R0 hoặc R1 như là một thanh ghi địa chỉ. - Các RAM có thể giao tiếp với AT89C51 tương tự cách thức như EPROM ngoại trừ chân RD\ của 8951 nối với chân OE\ (Output Enable) của RAM và chân WR\ của AT89C51 nối với chânW\của RAM. Sự nối các bus địa chỉ và dữ liệu tương tự như cách nối của EPROM. IV. HOẠT ĐỘNG TIMER CỦA 8951: 1. Giới Thiệu: - Các Timer của AT89C51 được truy xuất bởi việc dùng 6 thanh ghi chức năng đặc biệt như sau: SFR của bộ định thời Mục đích Địa chỉ Định địa chỉ bit TCON Điều khiển 88H CÓ TMOD Chọn chế độ 89H KHÔNG TL0 Byte thấp của Timer0 8AH KHÔNG SVTH: Nguyễn Tiến Thành Trang 9 GVHD: Nguyễn Văn Thịnh Port 0 EA\ ALE P2.0 P2.1 RD\ WR\ PSEN\ AT89C51 D0 ÷ D7 (1K byte) A0 ÷ A7 A8 A9 OE\ W\ CS\ 74HC573 D Q G RAM NC Đồ Án Tốt Nghiệp Đóng Ngắt Thiết Bị Điện Bằng Sóng Cao Tần TL1 Byte thấp của Timer1 8BH KHÔNG TH0 Byte cao của Timer0 8CH KHÔNG TH1 Byte cao của Timer1 8DH KHÔNG 2. Thanh ghi mode timer TMOD (TIMER MODE REGISTER): - Thanh ghi mode gồm hai nhóm 4 bit là: 4 bit thấp đặt mode hoạt động cho Timer 0 và 4 bit cao đặt mode hoạt động cho Timer 1. 8 bit của thanh ghi TMOD được tóm tắt như sau: Bit Name Bộ định thời Mô tả 7 GATE 1 Khi GATE = 1, Timer chỉ làm việc khi INTI\=1 6 C/T 1 Bit cho đếm sự kiện hay định thời C/T = 1 : Đếm sự kiện C/T = 0 : Định thời 5 M1 1 Bit chọn chế độ thứ nhất 4 M0 1 Bit chọn chế độ thứ hai 3 GATE 0 Bit điều khiển cổng cho Timer 0 2 C/T\ 0 Bit chọn Counter/Timer cho Timer 0 1 M1 0 Bit chọn chế độ thứ nhất 0 M0 0 Bit chọn chế độ thứ hai Bảng 1.2. thanh ghi mode timer TMOD Các chế độ định thời M1 M0 Chế độ Mô tả 0 0 0 Chế độ định thời 13-bit 0 1 1 Chế độ định thời 16-bit 1 0 2 Mode tự động nạp lại 8 bit 1 1 3 Chế độ định thời chia xẻ : Timer 0 : TL0 là Timer 8 bit được điều khiển bởi các bit chọn chế độ của Timer 0. TH0 tương tự nhưng được điều khiển bởi các bit chọn chế độ của Timer 1. Bộ định thời 1 : dừng, không hoạt động Bảng 1.2. các chế độ định thời 3. Thanh ghi điều khiển định thời TCON (TIMER CONTROL REGISTER): SVTH: Nguyễn Tiến Thành Trang 10 GVHD: Nguyễn Văn Thịnh [...]... Án Tốt Nghiệp Đóng Ngắt Thiết Bị Điện Bằng Sóng Cao Tần 1.4 Mô tả quá trình hoạt động : PT2262 mã hóa các chân địa chỉ và dữ liệu thành một dạng sóng đặc biệt, và xuất dạng sóng này ra chân Dout khi chân /TE (chân cho phép phát) bị kéo xuống mức thấp Dạng sóng này sẽ được cấp cho bộ điều chế sóng cao tần để phát đi Sóng cao tần được phát đi được thu bởi một bộ giải điều chế sóng cao tần, sau đó được... đúng thiết bị cần điều khiển SVTH: Nguyễn Tiến Thành Trang 24 GVHD: Nguyễn Văn Thịnh Đồ Án Tốt Nghiệp Đóng Ngắt Thiết Bị Điện Bằng Sóng Cao Tần • Khối điều khiển : Gồm các mạch động lực, đóng ngắt nguồn cho thiết bị hay điều khiển chức năng thiết bị đã đặt trước • Khối thiết bị : Gồm một hay nhiều thiết bị cần điều khiển Sơ đồ nguyên lý mạch thu D 3 S IG N A L R 1 9 1 0 0 J 1 0 V C C J 1 1 1 2 3 M O D... Thịnh Đồ Án Tốt Nghiệp Đóng Ngắt Thiết Bị Điện Bằng Sóng Cao Tần 2 Sơ đồ khối máy thu: Tách sóng Giải mã Điều khiển Thiết bị Hình 2.5 Sơ đồ khối của máy thu Giải thích sơ đồ khối của máy thu : • Khối tách sóng : Có nhiệm vụ triệt tiêu sóng mang cao tần, phục hồi lại tín hiệu băng gốc • Khối giải mã : Nhận biết các dữ liệu đã được phát đi rồi phát ra lệnh tác động đúng thiết bị cần điều khiển SVTH:... thích SVTH: Nguyễn Tiến Thành Trang 29 GVHD: Nguyễn Văn Thịnh Đồ Án Tốt Nghiệp Đóng Ngắt Thiết Bị Điện Bằng Sóng Cao Tần 2.1 Sơ đồ khối : Hình 3.3 Sơ Đồ Khối IC PT2272 2.2 Sơ đồ chân: Hình 3.4.Sơ Đồ Chân IC PT2272 SVTH: Nguyễn Tiến Thành Trang 30 GVHD: Nguyễn Văn Thịnh Đồ Án Tốt Nghiệp Đóng Ngắt Thiết Bị Điện Bằng Sóng Cao Tần 2.3 Mô tả chức năng các chân : Chân Xuất/Nhập A0~A7 Nhập D0~D3 Xuất VT Xuất... Khối dao động cao tần : Tạo dao động cao tần làm sóng mang cho dữ liệu SVTH: Nguyễn Tiến Thành Trang 22 GVHD: Nguyễn Văn Thịnh Đồ Án Tốt Nghiệp Đóng Ngắt Thiết Bị Điện Bằng Sóng Cao Tần • Khối điều chế : Ghép dữ liệu phát ra từ khối mã hóa (tín hiệu băng gốc) vào sóng mang • Khối khuếch đại cao tần : Khuếch đại biên độ tín hiệu nhằm tăng cường công suất bức xạ sóng điện từ Sơ đồ nguyên lý mạch phát MACH... nhiễu đến hệ thống, khoảng cách thu phát (tần số càng cao thì khoảng cách thu phát càng ngắn) và xem tần số sóng mang đó đã được cấp phép hay chưa, có cần phải xin phép Cục tần số vô tuyến điện hay không Do SVTH: Nguyễn Tiến Thành Trang 26 GVHD: Nguyễn Văn Thịnh Đồ Án Tốt Nghiệp Đóng Ngắt Thiết Bị Điện Bằng Sóng Cao Tần đó, chúng em xin chọn tần số 315MHz làm tần số thu phát cho bài thi cuối khóa này... cho phép ngắt 1.2 Các Vector ngắt - Các Vector ngắt được cho ở bảng sau: Ngắt Cờ Địa chỉ Vector Reset hệ thống RST 0000H Bên ngoài 0 IE0 0003H Timer 0 TF0 000BH Bên ngoài 1 IE1 0013H Timer 1 TF1 001BH TI hoặc RI 0023H Port nối tiếp Bảng 1.6 các vector ngắt 2 Các ngắt của AT89C51: SVTH: Nguyễn Tiến Thành Trang 19 GVHD: Nguyễn Văn Thịnh Đồ Án Tốt Nghiệp Đóng Ngắt Thiết Bị Điện Bằng Sóng Cao Tần - AT89C51... làm các khóa điện tử và khuếch đại dòng qua Rơle - Chọn Rơle 12V: + Điện áp tác động: 12V + Điện trở cuộn dây Rơle R = 360Ω + Dòng điện qua cuộn dây IR khoảng 400A + Điện áp đóng mở 220V SVTH: Nguyễn Tiến Thành Trang 34 J12 1 J19 1 1 2 D4 4007 4 1 VCC LS4 12V 4 O U T_2 4 12V J3 R 11 220 R 10 100 4 R 4 100 LS 2 12V GVHD: Nguyễn Văn Thịnh Đồ Án Tốt Nghiệp Đóng Ngắt Thiết Bị Điện Bằng Sóng Cao Tần VC C _12V... bị xóa bằng phần cứng khi CPU chuyển đến ngắt - Các ngắt cổng nổi tiếp: Ngắt cổng nối tiếp xảy ra khi cờ phát hoặc cờ ngắt được đặt lên 1 Ngắt phát xảy ra khi một kí tự đã được nhận xong và đang đợi trong SBUP để được đọc - Các ngắt nối tiếp khác với các ngắt Timer Cờ gây ra ngắt cổng nối tiếp không bị xóa bằng phần cứng khi CPU chuyển tới ngắt Do có 2 nguồn ngắt cổng nối tiếp Ti và Ri Nguồn ngắt phải... GVHD: Nguyễn Văn Thịnh Đồ Án Tốt Nghiệp Đóng Ngắt Thiết Bị Điện Bằng Sóng Cao Tần 1.1 Cho phép và không cho phép ngắt - Mỗi nguồn ngắt được cho phép hoặc không cho phép từng ngắt một qua thanh ghi chức năng đặt biệt định địa chỉ bit IE (Interrupt Enable : cho phép ngắt) ở địa chỉ A8H Mỗi một bit của thanh ghi nay cho phép hoặc không cho phép từng nguyên nhân ngắt riêng rẽ, thanh ghi IE đồng thời còn

Ngày đăng: 20/01/2014, 13:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan