Tài liệu Báo cáo thực tập “Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế vùng Đồng Bằng Sông Hồng” pptx

84 778 0
Tài liệu Báo cáo thực tập “Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế vùng Đồng Bằng Sông Hồng” pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- - Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: “Thực trạng số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế vùng Đồng Bằng Sông Hồng” MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Khái niệm vùng 1.2 Vùng kinh tế 1.3 Cở sở lý thuyết tăng trưởng phát triển kinh tế 1.3.1 Các quan niệm, khái niệm tăng trưởng kinh tế 1.3.2 Phát triển kinh tế .18 1.3.3 Phát triển bền vững 23 THỰC TRẠNG KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 2.1 Những hạn chế khó khăn vùng ĐBSH 27 2.1.1 Đất chật, người đông, chất lượng lao động chưa cao, có sức ép giải việc làm lớn 27 2.1.2 Kết cấu hạ tầng (nhất giao thông, điện) chưa tạo đủ điều kiện để phát triển nhanh hiệu cao 28 2.1.3 Cơ cấu ngành nghề chưa đại, trình độ cơng nghệ thấp, hiệu suất phát triển chưa cao dẫn đến khả cạnh tranh thấp .30 2.1.4 Tổ chức lãnh thổ có bước phát triển tồn nhiều bất hợp lý 32 2.1.5 Tâm lý phát triển chưa hình thành rõ nét phát huy tác dụng .34 2.1.6 Sự cạnh tranh hàng hóa Trung Quốc 34 2.2 Tiềm lợi vùng ĐBSH .35 2.2.1 Vùng ĐBSH có thực lực trình độ phát triển so với nhiều vùng nước .35 2.2.2 Vùng ĐBSH có lợi quy mơ dân số, lực lượng lao động dồi tay nghề ngành nghề quan trọng 36 2.2.3 Vùng ĐBSH có vị trí địa hình thuận lợi để phát triển 37 2.2.4 Vùng ĐBSH có hệ thống đô thị sở tương đối mạnh 38 2.3 Thực trạng phát triển kinh tế vùng ĐBSH thời kỳ 2000- 2008 .39 2.3.1 Kinh tế 39 2.3.2 Xã hội .67 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 3.1 Một số biện pháp phát triển kinh tế địa phương vùng ĐBSH 72 3.1.1 Phối hợp huy động vốn đầu tư phát triển 72 3.1.2 Phối hợp phát triển đào tạo sử dụng lao động 72 3.1.3 Phối hợp rà soát, sửa đổi, bổ xung ban hành thực chế sách tài chính, sách đầu tư, chế bù giải phóng mặt 72 3.1.4 Phối hợp việc thiết lập hệ thống thông tin cung cấp thông tin vùng 73 3.1.5 phối hợp việc hình thành tour du lịch vùng ĐBSH 73 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSH 74 3.2.1 Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế 74 3.2.2 Giải pháp phát triển doanh nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh 74 3.3.3 Giải pháp giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực 77 3.2.4 Giải pháp phát triển ứng dụng khoa học công nghệ .77 3.2.5 Giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất .79 3.2.6 Giải pháp cải cách hành .79 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vùng ĐBSH vùng có nhiều thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội như: Thủ Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phịng hình thành trung tâm đầu não trị nhà nước, quan điều hành Tổ chức kinh tế lớn sở đào tạo, nghiên cứu triển khai quốc gia Có thể nói vùng ĐBSH có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội nước Tuy nhiên thực tế cho thấy tình hình kinh tế - xã hội vùng lại thua xa vùng Đông Nam Bộ Tuy nhiên lực trình độ lý luận thân thấp nên em nghiên cứu phân tích tình hình kinh tế vùng ĐBSH nhằm đưa giải pháp để phát triển kinh tế vùng Xuất phát từ thực tế nêu nên thực tập tốt nghiệp em chọn đề tài: “Thực trạng số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế vùng Đồng Bằng Sơng Hồng” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá thực trạng kinh tế vùng ĐBSH - Đưa số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế vùng Đồng sông Hồng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ∗ Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề tiềm năng, hạn chế, đánh giá thực trạng kinh tế vùng Đồng sông Hồng ∗ Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian Đề tài tiến hành vùng Đồng sông Hồng - Phạm vi thời gian Đề tài sử dụng số liệu từ năm 2005 đến 2008 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4.1 Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Xuất phát từ quan điểm vật luôn vận động phát triển, tượng, trình hoạt động vật có liên quan đến có mối quan hệ biện chứng với Phương pháp giúp cho việc xem xét, phân tích đánh giá hoạt động kinh tế mối quan hệ tác động qua lại lẫn Qua phương pháp xem xét hoạt động kinh tếtrong mối quan hệ với hoạt động khác 4.2 Phương pháp thu thập số liệu Đề tài sử dụng số liệu liên quan tới trình nghiên cứu đề tài mà thức cơng bố cấp, ngành,… Cụ thể, nguồn số liệu thu thập từ Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư 4.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu - Phương pháp tốn: khố luận chủ yếu dùng phương pháp để tính tốn số liệu, kết tính tốn thực excel - Phương pháp thống kê: khoá luận sử dụng phương pháp để nêu vấn đề cần phân tích, đánh giá - Phương pháp bình qn: khố luận sử dụng phương pháp phân tích tốc độ tăng trưởng 4.4 Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh (so sánh theo thời gian, ngành kinh tế…) để xác định mức độ biến động tiêu phân tích, phản ánh chân thực nghiên cứu giúp cho việc tổng hợp tài liệu, tính tốn tiêu đắn giúp cho việc phân tích tài liệu khoa học, khách quan, phản ánh nội dung cần nghiên cứu BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, đề tài nghiên cứu chia thành chương: -Chương I: Lý luận chung phát triển kinh tế -Chương II: Thực trạng kinh tế vùng Đồng sông Hồng -Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế vùng Đồng sông Hồng CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Khái niệm vùng Cho đến có nhiều khái niệm vùng coi: vùng phận lãnh thổ quốc gia, có sắc thái dặc thù đó, hoạt động hệ thống có mối quan hệ tương đối chặt chẽ thành phần cấu tạo nên (cụ thể luồng trao đổi vật chất, lượng, thông tin…) mối quan hệ có chọn lọc với khơng gian cấp bên ngồi Các thuộc tính vùng: - Là phần bề mặt trái đất, chiếm không gian định (không gian ba chiều) Một số không gian không gian tụ nhiên, không gian kinh tế, không gian xã hội,… - Có phạm vi giới tuyến định: phạm vi có lớn nhỏ vào yêu cầu khác nhau, hệ thống tiêu khác để chia; giới tuyến vùng thường có đặc trưng mang tính độ, “dải đất” từ biến lượng tới biến chất - Có hình thức kết cấu hệ thống định: tính phân cấp tính nhiều cấp, tính phân tầng Do vùng có mội quan hệ với dưới, phải với trái, vùng nhỏ phần hợp thành vùng lớn - Vùng tồn khách quan: mà để vào theo yêu cầu đối tượng khác để phân chia, phản ánh chủ quan nhận thức người giới khách quan - Tính đồng tương đối: thể đặc điểm tự nhiên đặc điểm lịch sử Các đặc điểm sau bảo tồn thông qua gia tài văn hóa kiến trúc nhà ở, nếp sinh hoạt, văn hóa dân gian,… - Trình độ phát triển kinh tế xã hội sinh lợi lãnh thổ ảnh hưởng lớn tới kích thước vùng Tóm lại: Vùng hệ thống bao gồm mối liên hệ phận hợp thành với dạng liên hệ địa lý, kinh tế, xã hội,…bên bên hệ thống 1.2 Vùng kinh tế Vùng kinh tế thực thể tồn khách quan, phát triển lực lượng sản xuất định nội dung, trình độ mức độ phát triển vùng Các vùng kinh tế hình thành kết phân cơng lao động xã hội theo lãnh thổ, tồn phát triển cách khách quan Xét góc độ chất vung kinh tế “Vùng kinh tế phận lãnh thổ nguyên vẹn kinh tế quốc dân, có dấu hiệu sau: chun mơn hóa chức kinh tế quốc dân bản,tính tổng hợp: hiểu theo nghĩa rộng mối quan hệ qua lại phận cấu thành quan trọng cấu kinh tế cấu lãnh thổ vùng, coi vùng hệ thống tồn vẹn, đơn vị có tổ chức máy quản lý lãnh thổ kinh tế quốc dân” Cơ sở hình thành phát triển vùng yếu tố tạo vùng, yếu tố tiền đề phân công lao động lãnh thổ Sự phân công lao động theo ngành kéo theo trình phân công lao đông theo lãnh thổ Từ chỗ vùng sản xuất nhiều loại sản phẩm để tự túc, tự cấp đến chỗ vùng sản xuất hay số loại sản phẩm định để trao đổi với vùng khác Yếu tố phân công lao động xã hội theo lãnh thổ yếu tố lý giải q trình tạo vùng góc độ triết học kinh tế trị học, việc luận chứng kích thích phân bố lực lượng sản xuất cách hợp lý Nội dung vùng kinh tế bao gồm cấu ngành cấu lãnh thổ Cơ cấu ngành vùng mối quan hệ ngành chun mơn hóa, ngành phát triển tổng hợp (bao gồm ngành phục vụ, hỗ trợ cho chun mơn hóa, cấu trúc hạ tầng) Cơ cấu lãnh thổ vùng mối quan hệ hạt nhân với lớp vỏ lớp vỏ ngồi Đó quan hệ trung tâm vùng với vùng ngoại vi ranh giới vùng, sức hút trung tâm tới đâu ranh giới vùng tới Vùng kinh tế hình thành phát triển chi phối yếu tố tạo vùng khách quan; vùng phạm trù lịch sử 1.3 Cở sở lý thuyết tăng trưởng phát triển kinh tế 1.3.1 Các quan niệm, khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế phạm trù kinh tế, phản ánh quy mơ tăng lên hay giảm kinh tế năm so với năm trước thời kỳ so với thời kỳ trước Tăng trưởng kinh tế biểu qui mô tăng trưởng tốc độ tăng trưởng Qui mô tăng trưởng phản ánh gia tăng lên hay giảm nhiều hay ít, cịn tốc độ tăng trưởng sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm kinh tế năm hay thời kỳ Để đo lường tăng trưởng kinh tế người ta thường dùng hai số chủ yếu: phần tăng, giảm quy mơ kinh tế (tính theo GDP), tốc độ tăng trưởng kinh tế (tính theo GDP) Ngày nay, tăng trưởng kinh tế gắn với chất lượng tăng trưởng Mặt số lượng tăng trưởng kinh tế thể qui mô, tốc độ tăng trưởng Còn mặt chất lượng tăng trưởng kinh tế tính qui định vốn có nó, thống hữu làm cho tượng tăng trưởng kinh tế khác với tượng khác Chất lượng tăng trưởng qui định yếu tố cấu thành phương thức liên kết yếu tố cấu thành nên tăng trưởng kinh tế Hiện có nhiều cách hiểu khác chất lượng tăng trưởng kinh tế Theo quan điểm Ngân hàng giới, Chương trình phát triển Liên hợp quốc số nhà kinh tế học tiếng giải thưởng Nobel gần G.Becker, R.Lucas, Amrtya Sen, J.Stiglitz, với trình tăng trưởng, chất lượng tăng trưởng biểu tập trung tiêu chuẩn sau đây: - Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định dài hạn tránh biến động từ bên - Thứ hai, tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, thể đóng góp yếu tố suất nhân tố tổng hợp TFP cao không ngừng gia tăng - Thứ ba, tăng trưởng phải đảm bảo nâng cao hiệu kinh tế nâng cao lực cạnh tranh kinh tế - Thứ tư, tăng trưởng kèm theo với phát triển môi trường bền vững - Thứ năm, tăng trưởng hỗ trợ cho thể chế dân chủ ln đổi mới, đến lượt thúc đẩy tăng trưởng tỷ lệ cao - Thứ sáu, tăng trưởng phải đạt mục tiêu cải thiện phúc lợi xã hội giảm đói nghèo Như vậy, nghiên cứu trình tăng trưởng, cần phải xem xét cách đầy đủ hai mặt tượng tăng trưởng kinh tế số lượng chất lượng tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế với tốc độ chất lượng cao mong muốn quốc gia nhân loại giới Sau xem xét số quan điểm tăng trưởng kinh tế 1.3.1.1 Các quan điểm tăng trưởng kinh tế  Quan điểm cổ điển tăng trưởng kinh tế: Lý thuyết cổ điển tăng trưởng kinh tế nhà kinh tế học cổ điển nêu mà đại diện tiêu biểu Adam Smith David Ricardo Adam Smith (1723-1790) coi người sáng lập kinh tế học người nghiên cứu lý luận tăng trưởng kinh tế cách có hệ thống Trong tác phẩm “Của cải quốc gia”, ơng nghiên cứu tính chất, nguyên nhân tăng trưởng kinh tế làm để tạo điều kiện cho kinh tế tăng trưởng Nội dung tác phẩm là: - Học thuyết “Giá trị lao động”, ông cho lao động nguồn gốc để tạo cải cho đất nước - Học thuyết “Bàn tay vơ hình”, theo ơng khơng bị phủ kiểm soát, người lao động lợi nhuận thúc đẩy để sản xuất dịch vụ hàng hóa cần thiết thông qua thị trường tự này, lợi ích cá nhân gắn liền với lợi ích xã hội Từ ơng cho Chính phủ khơng có vai trị thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 10 2.3.2.2 Tỷ lệ nghèo chung theo phân vùng Tuy vùng có thủ Hà Nội có nhiều thành phố trực thuộc Trung Ương tỷ lệ nghèo chung vùng (được tính theo mức chi tiêu bình qn người tháng với chuẩn nghèo Tổng cục Thống kê Ngân hàng Thế giới cho năm 2002, 2004, 2006) vùng ĐBSH có giảm xếp thứ sau vùng Đông Nam Bộ Bảng 12: Tỷ lệ nghèo chung theo phân vùng Đơn vị: % Tỷ lệ nghèo chung Cả nước Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 2002 28,9 21,5 47,9 2004 19,5 11,8 38,3 2006 16,0 8,9 32,3 35,7 25,9 22,3 51,8 8,2 23,4 33,1 3,6 15,9 28,6 3,8 10,3 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Tính đến năm 2006 tỷ lệ nghèo chung vùng ĐBSH gấp 2,34 lần vùng Đông Nam Bộ dân số ĐBSH gấp 1,6 lần vùng Đơng Nam Bộ (19299000/12068000) 2.3.2.3.Trình độ dân số vùng ĐBSH “Non sơng Việt Nam có trở lên tươi đẹp hay không , dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng nhờ vào công học tập cháu” Trong thời đại nay, sức mạnh dân tộc không lòng dũng cảm số lượng quân đội đông đảo để bảo vệ Tổ quốc trước Ngày nay, sức mạnh dân tộc sức mạnh trí tuệ, khoa học kĩ thuật, kinh tế phồn vinh Các cường quốc giới nước kinh tế phát triển mạnh Đối với nước ta, điều thực chủ 70 nhân đất nước người có trình độ văn hóa khoa học kĩ thuật cao, có khả hịa nhập với trình độ văn minh giới Muốn vậy, khơng có cách khác phải sức học tập thật tốt, học liên tục không ngừng, "học, học nữa, học mãi" Tiếp thu tư tưởng Bác mà vùng có thành tựu đáng kể việc giáo dục đào tạo Cụ thể là: năm học 2006 -2007 tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông 89,19% cao 8,77% so nước, tới năm 2007-2008 tỷ lệ tiếp tục tăng lên tới 92,76% cao 6,18% so nước Theo số liệu sơ năm 2008, số sinh viên đại học vùng cao nước chiếm 41,5% tổng số sinh viên nước gấp 1,55 lần so với vùng có số sinh viên đứng thứ nước Đông Nam Bộ Điều lợi vô to lớn vùng, cung cấp cho vùng số lượng lớn lao động có trình độ cao tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội 71 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 3.1 Một số biện pháp phát triển kinh tế địa phương vùng ĐBSH 3.1.1 Phối hợp huy động vốn đầu tư phát triển Phối hợp huy động vốn đầu tư thành phần kinh tế doanh nghiệp vào đầu tư địa phương vùng ĐBSH sở kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đề Các quan quản lý, địa phương vùng phối hợp xúc tiến đầu tư huy động vốn vốn ODA FDI Tuy nhiên đầu tư phát triển phải đôi với bảo vệ môi trường: phối hợp đầu tư phát triển cơng trình, dự án liên quan đến nhiều địa phương thuộc lĩnh vực chủ yếu như: xử lý nước thải, chất thải rắn, chất thải rắn nguy hại, phát triển cảng biển, sân bay, xây dựng hệ thống đường giao thông liên tỉnh, đường cao tốc,… phối hợp công tác bảo vệ tài nguyên môi trường Việc xây dựng cơng trình , dự án xử lý ô nhiễm bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy hoạch địa phương lân cận đảm bảo đồng với triển khai dự án có liên quan 3.1.2 Phối hợp phát triển đào tạo sử dụng lao động Để tiếp thu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ giới người phải có trình độ, nhận thức có hiểu biết khoa học cơng nghệ ta phải phối hợp xây dựng trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề để đào tạo lao động cho vùng Phối hợp sử dụng lao động, lao đông di chuyển, lao động khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp khu cơng nghiệp, khu kinh tế; đồng thời định hướng, hướng dẫn địa phương phối hợp, hỗ trợ việc làm, hợp tác bố trí lao động, xử lý tranh chấp lao động cần thiết 3.1.3 Phối hợp rà soát, sửa đổi, bổ xung ban hành thực chế sách tài chính, sách đầu tư, chế bù giải phóng mặt 72 Có chế sách tài mở, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ đầu tư đầu tư vào địa phương Có sách ưu đãi hỗ trợ thuế, đầu tư xây dựng sở hạ tầng xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại, … Cơ chế tài hỗ trợ phát triển khu công nghệ cao, sản phẩm công nghệ cao, phát triển khu nơng nghiệp cơng nghệ cao, cơng trình nghiên cứu khoa học kĩ thuật trực tiếp gắn với sản xuất Hỗ trợ cơng tác đền bù giải phóng mặt nhanh, đảm bảo lợi hai bên, đền bù thỏa đáng cho người dân diện di dời, có biện pháp cứng rắn yêu cầu chấp hành nghiêm chủ trương định cấp có thẩm quyền việc giải phóng mặt nhằm nhanh chóng thu hồi đất đai cho việc xây dựng cơng trình tiến độ đề 3.1.4 Phối hợp việc thiết lập hệ thống thông tin cung cấp thông tin vùng Trên sở quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSH, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương vùng ĐBSH Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Bộ, Ngành, địa phương có trách nhiệm cung cấp cho thơng tin lĩnh vực liên quan tới nội dung, chế phối hợp phát triển vùng ĐBSH để xây dựng hệ thống thông tin chung cho vùng ĐBSH Các nội dung cần cung cấp gồm: dự án đầu tư, chế sách, dự báo thị trường, tiến cơng nghệ tình hình thực hàng năm năm tiêu kinh tế tổng hợp, tiêu đầu tư nước ngoài, tiêu đầu tư từ tỉnh, tiêu xã hội môi trường Việc thiết lập hệ thống thông tin cung cấp thông tin vùng quan trọng Có thơng tin truyền tải nhanh tới địa phương để kịp thời phối hợp với cấp thực kế hoạch, nhiệm vụ đề ra, vấn đề khó khăn giải nhanh chóng kịp thời… 3.1.5 phối hợp việc hình thành tour du lịch vùng ĐBSH Vùng ĐBSH có nhiều địa điểm du lịch lí tưởng nằm nhiều địa phương, tỉnh khác Để phát huy mạnh vùng, tỉnh cần phối hợp 73 để hình thành nối tour du lịch, tạo điều kiện cho khách từ nơi tới nơi cách thuận tiện dễ dàng, doanh nghiệphoạt động lữ hành cần phối hợp chặt chẽ Các địa phương cần phải có thống điều hành đề hình thành tuyến du lịch xuyên suốt vùng ĐBSH 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSH 3.2.1 Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế Xây dựng cấu kinh tế đại, động có hiệu sở phát triển ngành, lĩnh vực có giá trị lớn, chất lượng cao có sức cạnh tranh quốc tế, gia tăng nhanh chóng giá trị quốc gia Mở rộng ứng dụng chuyển giao tiến kĩ thuật công nghệ đặc biệt công nghệ sinh học sản xuất Xây dựng phát triển khu , cụm công nghiệp nông thôn gắn với thị trấn, thị tứ, phát triển chế biến nông, lâm sản Xây dựng khu công nghiệp chuyên nghiên cứucải tiến kỹ thuật cơng nghệ cho xí nghiệp cơng nghiệp có cho vùng ĐBSH Phá độc canh lúa Chuyển đổi diện tích đất lúa hiệu thấp sang phát triển loại trồng, vật nuôi hiệu cao Hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng vùng chuyên canh hàng hóa xuất rau màu, cơng nghiệp, thúc ăn chăn nuôi Tận dụng mạnh vùng phát triển mạnh ngành dịch vụ, du lịch 3.2.2 Giải pháp phát triển doanh nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh Việc gia nhập WTO đưa doanh nghiệp lên vị trí hàng đầu vai trị mở cửa, hội nhập phát triển Đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp nước, bao gồm doanh nghiệp Trung Ương địa bàn doanh nghiệp địa phương Các địa phương xây dựng chương trình phát triển nâng cao sức cạnh tranh hội nhập cho doanh nghiệp Tập trung phát triển số tổng công ty lớn nhà nước tư nhân địa bàn có lực sản xuất cạnh tranh cao với công ty nước hội nhập Phát động phong trào cổ vũ, tôn vinh tinh thần lập nghiệp kinh doanh, sáng kiến kinh doanh cá nhân, doanh nghiệp xã hội 74 Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi thiết kế, mẫu mã, công nghệ để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, đầu tư mở rộng sản xuất, phát triển ngành nghề mới, sản phẩm Đẩy nhanh hoạt động xúc tiến thương mại để tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp Phát huy tối đa nguồn lực, tạo sức bật cho phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thuộc hình thức sở hữu Khuyến khích phát triển mạnh hình thức kinh tế đa sở hữu mà chủ yếu doanh nghiệp cổ phần để hình thức kinh tế trở thành phổ biến, chiếm tỷ trọng ngày cao kinh tế nước ta Xây dựng số tập đồn kinh tế, tổng cơng ty lớn, đa sở hữu, tạo sức mạnh cho đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Thực hiệu luật doanh nghiệp, luật đầu tư luật ban hành, thông suốt quan điển đổi mới, đảm bảo bình đẳng tạo thuận lợi với loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh đầu tư thuộc thành phần kinh tế Chính phủ, tổ chức trị, xã hội, hiệp hội ngành nghề chủ động xây dựng tích cực triển khai thực chương trình hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt vấn đề hỗ trợ kỹ thuật, cung cấp thông tin đào tạo cán quản lý, đào tạo nghề cho lao động phù hợp với xu hướng hội nhập Tiếp tục đổi sách để khuyến khích, thúc đẩy phát triển mạnh loại hình kinh tế tập thể với hình thức hợp tác đa dạng, tự nguyện đáp ứng nhu cầu thành viên, phát triển làng nghề truyền thống phù hợp với trình độ phát triển ngành nghề địa bàn Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho loại hình kinh tế tư nhân phát triển theo quy định pháp luật, không hạn chế quy mô, ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử đảm bảo thực bình đẳng, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận nguồn vốn tổ chức tín dụng nước Quốc tế Khuyến khích phát triển doanh nghiệp lớn tư nhân, tập đồn kinh tế tư nhân có nhiều chủ sở hữu hình thức cơng ty cổ phần Tóm lại, tất 75 mục tiêu phương hướng phát triển doanh nghiệp vùng ĐBSH đại hội đảng X nhằm đưa kinh tế vùng lên phát huy cao nguồn lực, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế nâng cao chiến lược, đưa kinh tế vùng ĐBSH thành vùng kinh tế trọng điểm Quốc gia Từng bước phát triển tổng lực kinh tế Việt Nam, đưa nước ta vững bước tiến lên đường Công nghiêp hóa – Hiện đại hóa; thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Khẩn trương xây dựng chế nội dung phối hợp ngành với Ủy ban nhân dân cấp để thực nghiêm túc công tác hậu kiểm nhằm đánh giá, điều chỉnh bổ xung sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển Khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp dân doanh mở rộng qui mô vốn lao động nhằm tạo số doanh nghiệp dân doanh có qui mơ lớn đủ sức cạnh tranh thị trường Hiện doanh ngiệp có nhu cầu hỗ trợ lớn (trên 60%), điều cho thấy hiệu sách biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp chưa mang lại kết tương xứng nên cần phải thực số biện pháp để khắc phục vấn đề sau: - Khẩn trương tổng kết, đánh giá nội dung, biện pháp tổ chức thực sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa để xác định điểm tồn tại, nguyên nhân biện pháp khắc phục - Xây dựng đào tạo Kỹ thuật – Công nghệ; phát triển nguồn nhân lực gắn với nhu cầu phát triển kinh tế bao gồm nội dung như: tổ chức sản xuất, quản lý kỹ thuật; đào tạo phát triển thiết kế sản phẩm mới; đào tạo tiếp nhận, chuyển giao công nghệ mới; đào tạo công nghệ đại trà thông thường Tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp phổ biến thông tin bao gồm: tư vấn hỗ trợ công nghệ chuyển giao công nghệ; tư vấn trang thiết bị lắp đạt thiết bị; cung cấp phổ biến thông tin; kiểm tra, đo lường, kiểm định, nghiên cứu phát triển 76 3.3.3 Giải pháp giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tạo việc làm, thu hẹp khoảng cách cung – cầu lao động số lượng tăng cầu lao động thông qua phát triển kinh tế, chuyển dịch mạnh cấu kinh tế, cấu đầu tư theo hướng nâng cao chất lượng hiệu kinh tế nhằm tạo việc làm việc làm có chất lượng Tiếp tục thực chương trình Quốc gia giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, theo hướng lồng ghép địa bàn nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nguồn lực nhà nước có vai trị định hướng “xúc tác” quan trọng Có sách kế hoạch tạo việc làm, đào tạo nghề, hỗ trợ đào tạo bồi dưỡng nghề, đặc biệt lao động trẻ tuổi từ 15 – 34 để chủ động chuyển dịch lao động khu vực có chuyển dịch mục đích sử dụng đất theo hướng Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa; có sách khuyến khích khu cơng nghiệp, doanh nghiệp lớn xây dựng sở đào tạo nghề chỗ để đáp ứng nhu cầu lao động Mở rộng quan hợp tác, tham gia tích cực vào thị trường lao động khu vực Quốc tế Phát triển thị trường lao động, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Xuất phát từ vai trị thị trường lao động giải phóng phát huy triệt để tiềm năng, tài vốn có người, nâng cao chất lượng nguồn nhân lựcvà sức cạnh tranh lao động ; tham gia vào điều chỉnh, phân bố sử dụng có hiệu nguồn lực đặc biệt nguồn nhân lực Xây dựng thực sách tuyển dụng sử dụng lao động theo chế thị trường, cải cách chế độ tiền lương theo hướng trả lương theo công việc, khuyến khích nâng cao tri thức, kĩ sáng tạo công việc… 3.2.4 Giải pháp phát triển ứng dụng khoa học công nghệ Nâng cao nhận vai trò, tảng động lực phát triển kinh tế - xã hội khoa học công nghệ Xây dựng quan niệm đắn tư hành động lãnh đạo quản lí ngành, cấp, chủ doanh nghiệp toàn xã hội vai trò tảng động lực khoa học công nghệ Nâng cao nhận thức tư tưởng dựa vào khoa học công nghệ, thông qua việc vận 77 dụng thành tựu khoa học công nghệ Thường xuyên quán triệt, đẩy mạnh tuyên truyền, cung cấp thơng tin vai trị khoa học công nghệ việc phát triển kinh tế - xã hội Làm cho lãnh đạo cấp, ngành , chủ doanh nghiệp nhận thức hội thách thức trước xu quốc tế, xu hội nhập kinh tế tri thức Xác định phát triển khoa học công nghệ, xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ trách nhiệm tồn xã hội khơng phải riêng cá nhân Đổi quản lý khoa học cơng nghệ theo hướng hình thành chế quản lý phù hợp với chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với đặc thù khoa học công nghệ Yêu cầu hội nhập quốc tế làm cho khoa học cơng nghệ gắn bó chặt chẽ hơn, phục vụ tốt sản xuất đời sống Đổi cần phải tập trung vào khâu xây dựng kế hoạch, tổ chức thực nhiệm vụ khoa học công nghệ, đánh giá, nghiệm thu quản lý sau đánh giá, nghiệm thu, quản lý tổ chức khoa học công nghệ đảm bảo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, quản lý tài hoạt động khoa học công nghệ Xây dựng phát triển thị trường Khoa học – Công nghệ Triển khai chế, sách, quy định nhà nước, thể chế hóa giao dịch thị trường Khoa học – Cơng nghệ Tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà nước Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thực cam kết quốc tế lấy việc gia nhập tổ chức thương mại quốc tế để tạo động lực sức ép thúc đẩy doanh nghiệp quan tâm thực đến hiệu sản xuất kinh doanh tính tốn tới hiệu lựa chọn cơng nghệ, đổi sản phẩm Đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục, phổ biến nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ Đẩy mạnh hợp tác nước Khoa học – Công nghệ Mở rộng quan hệ hợp tác phát triển Khoa học – Công nghệ nước, tranh thủ giúp đỡ, hỗ trợ nước, tổ chức quốc tế Trung ương lĩnh vực đào tạo, quản lý, nghiên cứu khoa học, ứng dụng đổi 78 công nghệ Chủ động mở rộng phát triển quan hệ trao đổi hợp tác nước quốc tế Khoa học – Công nghệ 3.2.5 Giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất Đẩy thực nhiệm vụ quản lý nhà nước đất đai Tuyên truyền, phổ biến công khai, rộng rãi phương án quy hoạch sử dụng đất Triển khai điều chỉnh, quy hoạch sử dụng đất cách hợp lý Xây dựng thực đồng quy hoạch sử dụng đất cấp quy hoạch ngành liên quan đến sử dụng đất như: quy hoạch phát triển đô thị, trung tâm cụm xã, khu dân cư nông thôn, khu công nghiệp, kinh doanh dịch vụ địa bàn vùng Phát triển nông nghiệp gắn với phát triển hồn thiện giao thơng, gắn sản xuất với chế biến sản phẩm theo hướng Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Giao đất theo tiến độ, lực khai thác, sử dụng thực tế tất trường hợp có nhu cầu sử dụng đất đồng thời đất giao hết hạn sử dụng phải thu hồi kịp thời 3.2.6 Giải pháp cải cách hành Cải cách thủ tục hành tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ đầu tư làm thủ tục đầu tư vào địa phương không gây khó khăn cho nhà đầu tư 79 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, quan tâm Đảng Nhà nước với phát triển đất nước, tỉnh vùng ĐBSH có thủ đô Hà Nội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có bước phát triển nhanh, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội cải thiện, đời sống nhân dân nâng lên, quốc phòng - an ninh trật tự an toàn xã hội đảm bảo Để đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội vùng ĐBSH tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội nước, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nhân dân, ngày 14 tháng năm 2005, Bộ Chính trị gia Nghị 54NQ/TW phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng ĐBSH đến năm 2020 Hiện nay, thời kỳ hội nhập kinh tế giới đặt tất quốc gia trước hội thác thức to lớn, địi hỏi Quốc gia phải xây dựng cho tảng kinh tế - xã hội vững chắc, đảm bảo quốc phòng an ninh Từ lý trên, em tìm hiểu nghiên cứu phần nhỏ là: thực trạng phát triển kinh tế vùng ĐBSH từ thấy vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển, nhiên vùng chưa phát huy hết tiềm lợi Chính mà vùng cần phải tiếp tục đổi tập trung nguồn lực, sử dụng có hiệu nguồn lực để phát huy cao độ tiềm kinh tế vùng Qua trình nghiên cứu tìm hiểu thực trạng kinh tế vùng em xin đưa số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế vùng ĐBSH Với kiến thức lý luận thực tiễn nhiều hạn chế nên đề tài tránh khỏi sai lầm thiếu sót, em mong đóng góp ý kiến thầy, giáo để đề tài em hoàn thiện 80 DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Khái niệm vùng 1.2 Vùng kinh tế 1.3 Cở sở lý thuyết tăng trưởng phát triển kinh tế THỰC TRẠNG KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 2.1 Những hạn chế khó khăn vùng ĐBSH Hình 01: Mật độ dân số (người/km2) vùng nước năm 2008 Hình 02: Số lao động bình quân dự án khu công nghiệp, khu chế xuất vùng nước năm 2008 2.2 Tiềm lợi vùng ĐBSH Hình 03: quy mơ dân số (tỷ người) tỉ trọng dân số (%) vùng so nước 2.3 Thực trạng phát triển kinh tế vùng ĐBSH thời kỳ 2000- 2008 Bảng 01: Giá trị sản xuất công nghiệp tính theo giá năm 1994 vùng ĐBSH nước Bảng 02: Giá trị sản xuất nơng nghiệp tính theo giá năm 1994 vùng ĐBSH nước Bảng 03: Giá trị sản xuất Lâm Nghiệp tính theo giá năm 1994 vùng ĐBSH nước Bảng 04: Giá trị sản xuất Lâm Nghiệp tính theo giá năm 1994 tỉnh vùng ĐBSH Hình 04: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng (%) giá trị sản xuất lâm nghiệp tỉnh vùng ĐBSH từ 2005 tới 2008 Bảng 03: Giá trị sản xuất Lâm Nghiệp tính theo giá năm 1994 vùng ĐBSH nước Bảng 05: Giá trị sản xuất Thủy sản tính theo giá năm 1994 vùng ĐBSH nước Bảng 06: Giá trị sản xuất Thủy sản tính theo giá năm 1994 tỉnh vùng ĐBSH Hình 05: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng (%) giá trị sản xuất thủy sản tỉnh vùng ĐBSH từ 2005 tới 2008 81 Bảng 07: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tỉnh vùng ĐBSH (theo giá hành) Bảng 08: khối lượng hành khách vận chuyển đường vùng ĐBSH Bảng 09: Khối lượng hàng hóa vận chuyển vùng ĐBSH Bảng 10: Xếp hạng lực cạnh tranh cấp tỉnh vùng ĐBSH năm 2005, 2006, 2008 Bảng 11: Dân số vùng ĐBSH nước tính từ 2003 tới 2008 Bảng 12: Tỷ lệ nghèo chung theo phân vùng “Non sông Việt Nam có trở lên tươi đẹp hay khơng , dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng nhờ vào cơng học tập cháu” MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 3.1 Một số biện pháp phát triển kinh tế địa phương vùng ĐBSH 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSH 82 DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Khái niệm vùng 1.2 Vùng kinh tế 1.3 Cở sở lý thuyết tăng trưởng phát triển kinh tế THỰC TRẠNG KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 2.1 Những hạn chế khó khăn vùng ĐBSH 2.2 Tiềm lợi vùng ĐBSH 2.3 Thực trạng phát triển kinh tế vùng ĐBSH thời kỳ 2000- 2008 Bảng 01: Giá trị sản xuất công nghiệp tính theo giá năm 1994 vùng ĐBSH nước Bảng 01: Giá trị sản xuất cơng nghiệp tính theo giá năm 1994 vùng ĐBSH nước Bảng 02: Giá trị sản xuất nông nghiệp tính theo giá năm 1994 vùng ĐBSH nước Bảng 02: Giá trị sản xuất nơng nghiệp tính theo giá năm 1994 vùng ĐBSH nước Bảng 03: Giá trị sản xuất Lâm Nghiệp tính theo giá năm 1994 vùng ĐBSH nước Bảng 03: Giá trị sản xuất Lâm Nghiệp tính theo giá năm 1994 vùng ĐBSH nước Bảng 04: Giá trị sản xuất Lâm Nghiệp tính theo giá năm 1994 tỉnh vùng ĐBSH Bảng 04: Giá trị sản xuất Lâm Nghiệp tính theo giá năm 1994 tỉnh vùng ĐBSH Bảng 03: Giá trị sản xuất Lâm Nghiệp tính theo giá năm 1994 vùng ĐBSH nước Bảng 03: Giá trị sản xuất Lâm Nghiệp tính theo giá năm 1994 vùng ĐBSH nước Bảng 05: Giá trị sản xuất Thủy sản tính theo giá năm 1994 vùng ĐBSH nước Bảng 05: Giá trị sản xuất Thủy sản tính theo giá năm 1994 vùng ĐBSH nước Bảng 06: Giá trị sản xuất Thủy sản tính theo giá năm 1994 tỉnh vùng ĐBSH Bảng 06: Giá trị sản xuất Thủy sản tính theo giá năm 1994 tỉnh vùng ĐBSH 83 Bảng 07: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tỉnh vùng ĐBSH (theo giá hành) Bảng 07: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tỉnh vùng ĐBSH (theo giá hành) Bảng 08: khối lượng hành khách vận chuyển đường vùng ĐBSH Bảng 08: khối lượng hành khách vận chuyển đường vùng ĐBSH Bảng 09: Khối lượng hàng hóa vận chuyển vùng ĐBSH Bảng 09: Khối lượng hàng hóa vận chuyển vùng ĐBSH Bảng 10: Xếp hạng lực cạnh tranh cấp tỉnh vùng ĐBSH năm 2005, 2006, 2008 Bảng 10: Xếp hạng lực cạnh tranh cấp tỉnh vùng ĐBSH năm 2005, 2006, 2008 Bảng 11: Dân số vùng ĐBSH nước tính từ 2003 tới 2008 Bảng 11: Dân số vùng ĐBSH nước tính từ 2003 tới 2008 Bảng 12: Tỷ lệ nghèo chung theo phân vùng Bảng 12: Tỷ lệ nghèo chung theo phân vùng “Non sơng Việt Nam có trở lên tươi đẹp hay không , dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng nhờ vào công học tập cháu” MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 3.1 Một số biện pháp phát triển kinh tế địa phương vùng ĐBSH 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSH 84 ... hình kinh tế vùng ĐBSH nhằm đưa giải pháp để phát triển kinh tế vùng Xuất phát từ thực tế nêu nên thực tập tốt nghiệp em chọn đề tài: ? ?Thực trạng số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế vùng. .. triển kinh tế -Chương II: Thực trạng kinh tế vùng Đồng sông Hồng -Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế vùng Đồng sông Hồng CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1... kinh tế vùng Đồng Bằng Sông Hồng” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá thực trạng kinh tế vùng ĐBSH - Đưa số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế vùng Đồng sông Hồng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI

Ngày đăng: 20/01/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • Lý thuyết Linear- Stages:

    • Mô hình tăng trưởng Harrod-Domar:

    • Các mô hình thay đổi cơ cấu:Các mô hình thay đổi cơ cấu nhấn mạnh đến nhu cầu của một sự thay đổi về cơ cấu trong xã hội. Các mô hình này không mâu thuẫn với ý tưởng của mô hình các giai đoạn nhưng chúng triển khai các mô hình chức năng phức tạp để chỉ ra các thay đổi về cơ cấu trong xã hội có thể đưa nền kinh tế hướng tới con đường phát triển bền vững như thế nào. Với tiêu đề này chúng ta sẽ chỉ tìm hiểu mô hình của Arthur Lewis. Mô hình này có tên: "Phát triển kinh tế với các nguồn cung lao động vô hạn"

    • “Non sông Việt Nam có trở lên tươi đẹp hay không , dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu hay không chính là nhờ vào công học tập của các cháu”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan