Tài liệu Tiểu luận: "Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh - hội nhập" docx

38 1.3K 4
Tài liệu Tiểu luận: "Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh - hội nhập" docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh- hội nhập TRƯỜNG …………………. KHOA……………………….  . Tiểu luận: Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh- hội nhập Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh- hội nhập MỤC LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU 3 Lý do chọn đề tài 3 PHẦN NỘI DUNG 5 Chương I 5 TÌNH HÌNH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM GẦN ĐÂY 5 1. Khái niệm về thương hiệu và sự cần thiết xây dựng thương hiệu nông sản 5 Chương 2 12 THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC TRONG VIỆC XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN 12 2.1 Sự cần thiết khi xây dựng thương hiệu nông sản 12 Chương 3 27 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 27 1. Cần phải tạo giá trị cộng thêm cao hơn cho hàng hoá nông sản Việt Nam, vì nếu chỉ gia tăng năng suất và sản lượng nông sản sẽ dẫn đến việc làm cân đối cho cán cân cung cầu trên thị trường. Và khi tăng năng xuất tới mức cung vượt cầu, sản phẩm sẽ có càng hạ giá và càng khó bán vì phải cạnh tranh trên giá thấp, do đó sẽ gây nhiều khó khăn hơn cho người nông dân trong việc tiêu thụ sản phẩm của mình 27 PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 30 Để tạo ra một thương hiệu nổi tiếng phải đầu tư rất lớn. Trong khi đó nhiều sản phẩm nông sản của Việt Nam không phải bỏ tiền ra mua danh tiếng chất lượng, song vấn đề bảo vệ thương hiệu vẫn chưa được doanh nghiệp chú ý đúng mức. Trong ngôi nhà lớn WTO, hàng nông sản Việt Nam vẫn đang tìm cho mình một vị thế, một chỗ đứng đúng tầm cỡ với lợi thế của mình. Tuy nhiên để làm được điều này vẫn đang là một thách thức không nhỏ đối với nền nông nghiệp Việt Nam. Hàng nông sản Việt Nam đang có nhiều lợi thế và cũng phải đối mặt với không ít khó khăn trên con đường hội nhập.Việc cạnh tranh gay gắt của các nông sản ngoại khiến cho nông sản trong nước trở nên bấp bênh và mất dần thị phần. Yêu cầu bức bách đang đặt ra cho nông sản Việt Namxây dựng thương hiệu cho mình để tăng năng lực cạnh tranh, tăng vị thế trên thị thường quốc tế 30 KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh- hội nhập PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Qua 2 năm, kể từ khi chính thức gia nhập WTO nền kinh tế nước ta tiếp tục tăng trưởng, đời sống nhân dân nói chung, nông dân nói riêng không ngừng được cải thiện. Đó là kết quả của những bước đi năng động, khẳng định những quyết sách đúng đắn, sáng tạo mang tầm chiến lược của Đảng và Nhà nước ta. Chính phủ đã thực hiện hàng loạt chính sách quan tâm như giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp cũng như ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất nông nghiệp, làm sản lượng nông nghiệp gia tăng. Ngoài nhiệm vụ đảm bảo an ninh về mặt lương thực, sản phẩm nông nghiệp đã thực sự đưa nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới. Đứng đầu về xuất khẩu hồ tiêu, đứng thứ hai về xuất khẩu cà phê, đứng thứ ba về xuất khẩu gạo, đứng thứ năm về diện tích trồng trà,…những điều này theo lẽ thường thì nông dânViệt Nam có thể làm giàu, nhưng trong thực tế nhân dân Việt Nam với nỗi lo đứng trước nghịch lý lớn trong việc tiêu thụ nông sản Việt Nam: trúng mùa- mất giá, sản phẩm càng khó bán và giá cả càng hạ. Tại sao như vậy? Mặc dù gia tăng về sản lượng nông nghiệp, nhưng giá trị gia tăng nông sản không được như mong đợi. Điều này phụ thuộc rất nhiều nguyên nhân: do chất lượng bán hàng, giá bán hàng, và điều quan trọng hơn hết là nông sản Việt Nam chưa tạo dựng được thương hiệu của mình. Chúng ta cần phải thay đổi nhận thức về nông sản Việt Nam, như Nhật Bản đã xây dựng niềm kêu hảnh quốc gia bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm “ Made in Japan”; như Trung quốc đã vận dụng và hỗ trợ xây dựng thương hiệu nội địa trở thành những tên tuổi hàng đầu trên thị trường trong nước và quốc tế. Vậy giải pháp của Việt Nam như thế nào để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm? Đặc biệt là các sản phẩm nông nghiêp. Làm thế nào để tăng thu nhập cho người nông dân? Làm cách nào để sản lượng GDP đóng góp cho quốc gia mà không thông qua quốc gia thứ 3 ? Như vậy trong xu thế hội nhập nếu không có thương hiệu và phải là thương hiệu mạnh, thì việc cạnh tranh trở nên càng khó khăn, thậm chí “yếu thế” Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh- hội nhập ngay trên cả sân nhà. Do đó, nhu cầu xây dựng thương hiệu ngày càng cấp thiết hơn bao giờ hết. Với những lí do trên, em xin chọn đề tài “Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranhhội nhập” 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranhhội nhập. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích những nguyên nhân cần thiết để xây dựng thương hiệu nông sản. - Phân tích lợi thế trong việc xây dựng thương hiệu nông sản. - Phân tích những thách thức trong việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu nông sản. - Đưa ra những giải pháp xây dựng thương hiệu trong thời gian tới. 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: Báo, đài, internet, các tài liệu tham khảo - Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu được xử lý trên cơ sở tổng hợp, thiết kế so sánh, rồi từ đó đưa ra nhận xét đánh giá. 4. Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: các sản phẩm nông nghiệp đặc trưng như gạo, bưởi, sầu riêng, tiêu, ca cao và cà phê. - Thời gian thực hiện đề tài: tháng 3/2008. Giá trị thời gian của số liệu thứ cấp từ 2003-2008 Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh- hội nhập PHẦN NỘI DUNG Chương I TÌNH HÌNH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM GẦN ĐÂY 1. Khái niệm về thương hiệu và sự cần thiết xây dựng thương hiệu nông sản - Định nghĩa thương hiệu: thương hiệu là tên, thuật ngữ, ký hiệu, biểu tượng, hay kiểu dáng, hay một sự kết hợp các phần tử đó nhằm nhận diện các hàng hóa hay dịch vụ của người bán hay một nhóm người bán và phân biệt chúng với các hang hóa dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh. - Thành phần thương hiệu Cấu tạo của thương hiệu bao gồm hai thành phần: • Phần phát âm được: là những dấu hiệu có thể nói thành lời, tác động vào thính giác người nghe như tên gọi, từ ngữ, chữ cái, câu khẩu hiệu( Slogan), đoạn nhạc đặc trưng. • Phần không phát âm được: là những dấu hiệu tạo sự nhận biết thông qua thị giác người xem như hình vẽ, biểu tượng, nét chữ, màu sắc Ngày nay các yếu tố cấu thành thương hiệu đã được mở rộng khá nhiều. Người ta cho rằng bất kỳ một đặc trưng nào của sản phẩm tác động vào các giác quan của người khác cũng có thể được coi là một phần của thương hiệu. - Tầm quan trọng của thương hiệu Thương hiệutài sảnhình của doanh nghiệp Khi định giá tài sản một doanh nghiệp, thương hiệu là yếu tố không thể bỏ qua. Năm 1980, Công ty Schweppes đã mua lại hãng Crusch từ P&G với giá 220 triệu USD, trong đó chỉ có 20 triệu USD dành cho cơ sở vật chất , còn 200 triệu USD dành cho giá trị thương hiệu, chiếm tỉ trọng 91%. Ở Việt Nam, có nhiều thương hiệu nổi tiếng đã được khẳng định như Ðồng Tâm, Kinh Ðô, Tòan Mỹ, Vinacafé, Bia Sài Gòn, Vinamilk tuy nhiên hiện nay chưa có một nghiên cứu tòan diện nào đánh giá chính xác giá trị của từng thương hiệu. Có một điều chắc chắn không thể phủ nhận là doanh nghiệp nào có ý thức đầu tư cho việc quảng bá Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh- hội nhập thương hiệu thì uy tín, hình ảnh và giá trị niềm tin của họ trên thị trường sẽ được củng cố, và do đó tài sảnhình của họ cũng tăng lên tương ứng. Lợi thế khi xây dựng thương hiệu • Trước hết nhờ sự phân biệt của từng thương hiệu mà quá trình lắp đặt, bảo hành, sửa chữa sẽ được đơn giản hóa đi nhiều lần. • Thương hiệu đã đăng ký sẽ được sự bảo hộ của pháp luật tránh khỏi sự bắt chước của đối thủ, khẳng định ưu thế đặc trưng của doanh nghiệp. • Tên gọi, biểu tượng, màu sắc đặc trưng của thương hiệu sẽ hỗ trợ sản phẩm dễ dàng đi vào tâm trí khách hàng. • Thương hiệu là nguồn củng cố khả năng cạnh tranh, giúp nâng cao doanh số lợi nhuận của doanh nghiệp. Thái độ khách hàng với thương hiệu • Giúp cho khách hàng định vị thương hiệu. • Tên thương hiệu giúp cho người mua biết đến chất lượng sản phẩm mình mua. • Tên thương hiệu giúp làm tăng hiệu quả của người mua: Sản phẩm có thương hiệu làm người mua ít đắn đo suy nghĩ, sảm phẩm có thương hiệu mà người mua yên tâm hơn khi mua dung. • Tên thương hiệu còn giúp cho doanh nghiệp công ty thu hút sự chú ý của khách hàng đến các sản phẩm mới của họ. • Thương hiệu tạo cảm giác thoải mái hơn cho khách hàng khi quyết định mua: giúp cho khách hàng không phải phân vân, thắc mắc khi chọn mua. 2. Tình hình xây dựng thương hiệu một số nông sản Việt Nam 2.1 Gạo  Nông trường sông hậu Dự án một hệ thống thương hiệu “ Gạo SOHAFARM” tương đối hoàn chỉnh bao gồm logo, nhãn hiệu, bao bì, bảng hiệu, cửa hàng, đồng phục cho đến các ý tưởng thiết kế cho các sự kiện như ra mắt sản phẩm hoặc triển lãm tại hội chợ. Khi dự án này được triển khai thực tế, thương hiệu "Gạo SOHAFARM" sẽ không chỉ đáp ứng được nhu cầu của thị trường trong nước về Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh- hội nhập một thương hiệu gạo uy tín mà còn sự ủng hộ của thị trường dành cho sản phẩm này sẽ làm thay đổi thói quen chưa tốt trong tiêu thụ và sử dụng gạo của rất nhiều gia đình Việt Nam: từ chỗ mua gạo không có bao bì đóng gói, nguồn gốc không rõ ràng dẫn đến chất lượng gạo không ổn định chuyển sang việc mua gạo có thương hiệu, phù hợp các tiêu chuẩn đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng và đặc tính sản phẩm. Nhìn về phía trước, xây dựng một thương hiệu gạo Việt đủ mạnh tại thị trường nội địa cũng là một bước đi cần thiết trước khi nghĩ đến việc xuất khẩu những sản phẩm gạo chế biến hoàn chỉnh và có thương hiệu mang giá trị thương phẩm cao hơn so với cách thức xuất thô như hiện nay. Riêng việc chọn tên thương hiệu "Gạo SOHAFARM" cũng là một sự chuẩn bị cần thiết để trở thành một thương hiệu quốc tế.  Nàng thơm chợ Đào Gạo Nàng Thơm(chợ Đào) thơm ngon được trồng tại xã Mỹ Lệ có tổng diện tích trồng lúa 1230 ha, trong đó chỉ có 6 ấp( Rạch Đào, Cầu Chùa, Chợ Mỹ, Cầu Làng, Mỹ Tây) với tổng diện tích 541 ha trồng nhiều gạo đặc sản này. Năm 2005, Cục sở hữu trí tuệ đã cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu “ gạo Nàng Thơm chợ Đào” cho hợp tác xã. Tuy gạo chợ Đào có phẩm chất gạo ngon được nhiều nguời tiêu dùng biết đến, những toàn bộ hợp tác xã chỉ cung cấp được số lượng trên dưới 500 tấn gạo, không đủ đáp ứng nhu cầu đặc hàng với số lượng lớn của các doanh nghiệp xuất khẩu. Đây là vấn đề cần giải quyết khuẩn cấp để nâng cao mức độ cạnh tranh với các loại gạo khác của các nước xuất khẩu và đáp ứng được đơn đặt hàng với số lượng lớn.  Gạo Kim Kê Tham gia thị trường cách đây 3 năm, thương hiệu gạo đóng gói Kim Kê của Công ty Minh Cát Tấn đã trở nên quen thuộc với người tiêu dùng thông qua hệ thống siêu thị và cửa hàng riêng của công ty, với sức tiêu thụ khoảng 120 tấn/tháng. Tuy thương hiệu Kim Kê đã có chỗ đứng khá vững trên thương trường, nhưng muốn mở rộng thị phần hơn nữa và Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh- hội nhập tiến đến xuất khẩu thì vẫn cần “chuẩn hóa” thương hiệu bằng cách cung cấp cho thị trường một sản phẩm gạo sạch đạt tiêu chuẩn quốc tế, giống thuần chủng để đảm bảo tính đồng bộ và chất lượng của hạt gạo Kim Kê khi tung ra thị trường. Ông Nguyễn Hữu Nhu, Giám đốc marketing của Minh Cát Tấn có nhận xét: “Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới. Tại sao lại không xây dựng được cho mình những thương hiệu gạo mang tính chất quốc tế mà phải bán qua trung gian?”. Việt xây dựng thương hiệu ngày càng trở nên cấp thiết 2.2 Bưởi  Năm roi Hoàng Gia và năm roi hợp tác xã Mỹ Hòa Theo ngành nông nghiệp Vĩnh Long, bưởi Năm Roi đã xây dựng được thương hiệu, đang chờ được công nhận nguồn gốc xuất xứ. Vùng bưởi Năm Roi Bình Minh đã được Bộ Thương Mại phối hợp với Metro Cash & Carry hỗ trợ xây dựng tiêu chuẩn Eurep GAP (tiêu chuẩn quy định của Hiệp hội Các nhà bán lẻ châu Âu). Từ cuối tháng 5/2007, HTX bưởi Năm Roi Mỹ Hòa đã ký kết với Công ty trách nhiệm hữu hạn Metro Cash & Carry Việt Nam sản xuất 31 ha bưởi Năm Roi theo tiêu chuẩn Eurep GAP với tổng vốn đầu tư khoảng 40.000 USD, thực hiện trong năm 2007 và 2008. Trong đó, dự án tập trung huấn luyện cho các nhà vườn áp dụng quy trình sản xuất trái cây theo tiêu chuẩn của châu Âu để hướng tới việc đưa sản phẩm này tiêu thụ trong hệ thống siêu thị Metro Cash & Carry trên toàn thế giới. Hiện hợp tác xã (HTX) đã cam kết hỗ trợ xã viên phấn đấu đạt chứng chỉ Eurep GAP trong sản xuất, đảm bảo chất lượng bưởi Năm Roi từ khâu chọn giống, chăm sóc đến thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm. Dự kiến giữa tháng 5/2008, đại diện Hiệp hội Các nhà bán lẻ Châu Âu sẽ kiểm tra và cấp chứng chỉ đạt tiêu chuẩn Eurep GAP cho các vườn bưởi Năm Roi của HTX đạt tiêu chuẩn.  Bưởi da xanh 2H Ngoài phẩm chất thơm ngon, giống bưởi da xanh của nhà vườn Lê Văn Hoa, tại ấp Tân Phú, xã Sơn Định, Huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre có đặc điểm trội là không hạt. Có lần bưởi da xanh của ông Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh- hội nhập đạt giải nhất tại Hội thi Cây giống tốt do Viện Nghiên Cứu Cây ăn quả miền Nam (SOFRI) tổ chức. Toàn bộ trái bưởi của ông không hạt, giữ nguyên màu sắc, chất lượng và được giữ uy tín trái bưởi “2H”- nhãn hiệu đã được Cục Sở hữu công nghiệp chứng nhận bảo hộ.  Bưởi Ba-Rô Ngày 30-9-2005, bưởi da xanh của hợp tác xã Mỹ Thạnh An (thị xã Bến Tre) chính thức được Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ KH & CN cấp chứng nhận thương hiệu, đánh dấu một bước ngoặt mới với nông dân xã này. Mỏ Cày "đi trước về sau", bởi giống bưởi ngon này xuất phát từ Mỏ Cày nhưng phải đến khoảng năm 2000 trên thị trường mới biết nhiều đến giống bưởi da xanh BR 99 của ông Ba Rô trồng trên đất ấp Thanh Sơn 2, xã Thanh Tân (Mỏ Cày) hoặc bưởi da xanh Hai Hoa (Chợ Lách)… Ngoài ra còn có bưởi Đoan Hùng( Phú Thọ) đã có thương hiệu vị thế vững chắc đi vào thị trường trong nước và quốc tế. 2.3 Sầu riêng- Chín Hóa Sầu riêng Chín Hóa là thương hiệu sản phẩm cơm vàng sữa hạt lép của gia đình ông bà Nguyễn Văn Hóa và Võ Thị Tuyết ở ấp Bình Tây, xã Vĩnh Thành, Chợ Lách (Bến Tre). Nhãn hiệu sầu riêng Chín Hóa đã được ông Nguyễn Văn Hóa đăng ký từ năm 2002 và tháng 5-2003 được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp giấy chứng nhận bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa. Sản phẩm sầu riêng cơm vàng sữa hạt lép Chín Hóa khi bán ra thị trường đều có dán tem tên thương hiệu lên trái sầu riêng. Sầu riêng Chín Hóa được công nhận là giống quốc gia năm 2003 và đã từng đoạt các giải nhất, giải nhì trong những hội thi trái ngon và an toàn thực phẩm tổ chức tại các tỉnh, thành đồng bằng sông Cửu Long. Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh- hội nhập Sầu riêng Chín Hóa đắt hàng, giá cao là nhờ thương hiệu và chất lượng sản phẩm ổn định. Tuy nhiên, một vấn đề lo lắng của các nhà vườn là bảo vệ thương hiệu cho loại trái cây này trước tình trạng đánh cắp thương hiệu trái cây gây ảnh hưởng tới chất lượng, uy tín sản phẩm nhưng chưa bị xử lý trong thời gian qua. 2.4 Hồ tiêu Chư Sê Huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai là địa phương có diện tích hồ tiêu lớn nhất cả nước, với trên 3000 ha. Giá tiêu luôn ổn định ở mức cao nên người trồng tiêu vẫn đạt được lợi nhuận khoảng 160 đến 200 triệu đồng/ha. Thương hiệu “Hồ tiêu Chư Sê” do Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp đã được Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam và UBND huyện Chư Sê công bố vào cuối năm 2007. Đây là thương hiệu hồ tiêu đầu tiên ở nước ta được cấp thương hiệu hàng hoá tập thể. Tiêu Chư Sê có độ đen bóng đồng đều, hạt to, hương thơm đặc trưng, không chỉ dẫn đầu cả nước về diện tích, sản lượng và chất lượng, mà sản phẩm ở địa phương này đã xuất khẩu tới 73 nước trên thế giới, kể cả những thị trường khó tính như Mỹ, EU./. 2.5 Cà phê - Ca cao Theo các chuyên gia kinh tế, nước ta có nhiều tiềm năng về đất đai, khí hậu để trồng ca cao, có thể trở thành nước sản xuất ca cao hàng đầu thế giới bới sản phẩm có chất lượng tốt, hương vị thơm ngon, béo ngậy. Ông Peter Van Grinsen, Giám đốc Nghiên cứu thị trường phát triển bền vững ca cao (Công ty Masterfood) cho biêt: “ Trước đây, ca cao chỉ bán được với giá 800 USD/tấn, nay đã lên tới 2.000 USD/tấn. Cơ hội cho Việt Nam rất lớn nhưng do hạt ca cao chưa lên men tốt nên các bạn rất khó cạnh tranh”. 1 Ông Nguyễn Vĩnh Thành cho rằng: “Mỗi năm trên thế giới đã thiếu từ 60.000 đến 120.000 tấn ca cao, vậy việc phát triển cây ca cao ở Việt Nam trong vòng 10 năm tới vẫn chưa đủ cung ứng cho thị trường. Điều quan trọng là người dân cần đảm bảo từ khâu giống, sản xuất, chăm sóc đến thu hoạch và chế, còn phía công ty sẵn sàng hợp tác đầu tư và thu mua ca cao xuất khẩu”. 2 1 Theo http://www.khoahocchonhanong.com.vn 2 Theo http://www.vnagency.com.vn [...]... http://vietbao.vn/Kinh-te/Thuong-hieu-cho-nong-san-Kho-nhung-phai-batdau/40009767/87/ 3 Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh- hội nhập Chương 2 THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC TRONG VIỆC XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN 2.1 Sự cần thiết khi xây dựng thương hiệu nông sản Sau khi gia nhập WTO, xây dựng thương hiệu nông sản không chỉ để nâng cao sức cạnh tranh của thị trường trong nước mà còn ở vươn xa vào thị trường thế giới Hiện nay, ở Việt Nam nói chung... lượng cao, đề nghị quy trình thực hiện sau thu hoạch một cách khoa học Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh- hội nhập Chương 3 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 1 Cần phải tạo giá trị cộng thêm cao hơn cho hàng hoá nông sản Việt Nam, vì nếu chỉ gia tăng năng suất và sản lượng nông sản sẽ dẫn đến việc làm cân đối cho cán cân cung cầu... ngoài nước thông qua nhiều phương tiện khác nhau Khi đã thiết kế thương hiệu các doanh nghiệp cần đăng ký bảo vệ thương hiệu trong và ngoài nước Tiếp tục phát động phong trào cả nước ý thức xây Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh- hội nhập dựng thương hiệu Việt nhằm ủng hộ cho thương hiệu nông sản Việt trong bước đầu khó khăn và thử thách này nhưng là niềm tự hào và... hiệu của sản phẩm trên thị trường trong và ngoài nước Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh- hội nhập PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Để tạo ra một thương hiệu nổi tiếng phải đầu tư rất lớn Trong khi đó nhiều sản phẩm nông sản của Việt Nam không phải bỏ tiền ra mua danh tiếng chất lượng, song vấn đề bảo vệ thương hiệu vẫn chưa được doanh nghiệp chú ý đúng mức Trong ngôi... nông Phải nhìn nhận rằng việc xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam không phải là trách nhiệm của riêng ai, mà cần có sự đồng lòng, phối hợp của các bên liên quan cùng hỗ trợ người nông dân làm thương hiệu Có như thế mới mong thương hiệu nông sản Việt Nam có được chỗ đứng vững mạnh và ngày càng phát triển trên thị trường quốc tế Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh. .. Nguyên tại 24 nước, mức phí phải bỏ ra cũng chỉ ở mức 4.500 USB Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh- hội nhập Thương hiệumột linh hồn và là tài sản lớn nhất của một doanh nghiệp Có được thương hiệu đã khó, giữ được thương hiệu đó bề vững lại càng khó hơn Nhất là đối với thương hiệu nông sản trái cây, với đặc thù canh tác manh mún, chất lượng hàng hoá không... Hiệp hội Hồ tiêu quốc Cạnh tranh Cao tế( IPC) •Kỹ thuật chế biến kem •Tổ chức thu mua chưa tốt •Quy mô sản xuất hạt tiêu Việt Nam vẫn chủ yếu là sản xuất nhỏ theo từng hộ cá thể, phụ thuộc rất nhiều vào khí hậu, thời tiết, côn trùng, dịch bệnh 2.4 Thuận lợi và khó khăn trong việc xây dựng nông sản 2.4.1 Thuận lợi Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh- hội nhập Trong. .. biến nông, lâm, thủy sản, chuyển dịch cơ cấu nông thôn Phát triển nông nghiệp, nông thôn là điều kiện thuận lợi trong việc tạo ra nhiều sản phẩm nông sản phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu Thuận lợi về giá: hàng nông sản Việt Nam giá rẻ là cơ hội để thâm nhập, khai phá thị trường, đã tạo đà cho sự vươn tới của xuất khẩu nông sản Thực tế Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam. .. http://www.thuonghieunongsan.org.vn Webside Thương hiệu nông sản Việt Nam PHỤ LỤC Bảng 1: Tình hình xuất khẩu một số nông sản qua các năm Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh- hội nhập 1995 Gạo Cà phê Cao su Chè Điều Hồ tiêu 1998 1988 248 138 18.8 98.9 18 3748 382 191 33.21 25.2 15.1 2000 3476 733.94 273.4 55.66 34.2 37 2004 4070 936 485 96 107 109 Nguồn: Vụ kế hoạch, Bộ Nông nghiệp & PTNT... hoạch, Bộ Nông nghiệp&PTNT 2005 Giá cạnh tranh Đóng gói Doanh nghiệp Thương Hiệu Bao bì đồ 1: đồ xây dựng thương hiệu nông sản CN-sau thu hoạch Nhóm nông dân Khoanh vùng Đầu tư của nhà nước Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh- hội nhập đồ 2: đồ xây dựng thương hiệu . dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh- hội nhập Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh- hội nhập MỤC. http://vietbao.vn/Kinh-te/Thuong-hieu-cho-nong-san-Kho-nhung-phai-bat- dau/40009767/87/ Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh- hội nhập Chương

Ngày đăng: 19/01/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Lý do chọn đề tài

  • PHẦN NỘI DUNG

  • Chương I

  • TÌNH HÌNH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM GẦN ĐÂY

  • 1. Khái niệm về thương hiệu và sự cần thiết xây dựng thương hiệu nông sản

  • Chương 2

  • THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC TRONG VIỆC XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN

  • 2.1 Sự cần thiết khi xây dựng thương hiệu nông sản

  • Chương 3

  • GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

  • 1. Cần phải tạo giá trị cộng thêm cao hơn cho hàng hoá nông sản Việt Nam, vì nếu chỉ gia tăng năng suất và sản lượng nông sản sẽ dẫn đến việc làm cân đối cho cán cân cung cầu trên thị trường. Và khi tăng năng xuất tới mức cung vượt cầu, sản phẩm sẽ có càng hạ giá và càng khó bán vì phải cạnh tranh trên giá thấp, do đó sẽ gây nhiều khó khăn hơn cho người nông dân trong việc tiêu thụ sản phẩm của mình.

  • PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ

  • Để tạo ra một thương hiệu nổi tiếng phải đầu tư rất lớn. Trong khi đó nhiều sản phẩm nông sản của Việt Nam không phải bỏ tiền ra mua danh tiếng chất lượng, song vấn đề bảo vệ thương hiệu vẫn chưa được doanh nghiệp chú ý đúng mức. Trong ngôi nhà lớn WTO, hàng nông sản Việt Nam vẫn đang tìm cho mình một vị thế, một chỗ đứng đúng tầm cỡ với lợi thế của mình. Tuy nhiên để làm được điều này vẫn đang là một thách thức không nhỏ đối với nền nông nghiệp Việt Nam. Hàng nông sản Việt Nam đang có nhiều lợi thế và cũng phải đối mặt với không ít khó khăn trên con đường hội nhập.Việc cạnh tranh gay gắt của các nông sản ngoại khiến cho nông sản trong nước trở nên bấp bênh và mất dần thị phần. Yêu cầu bức bách đang đặt ra cho nông sản Việt Nam là xây dựng thương hiệu cho mình để tăng năng lực cạnh tranh, tăng vị thế trên thị thường quốc tế.

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan