Tổ chức công tác kế toán TSCĐ ở công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội

99 317 0
Tổ chức công tác kế toán TSCĐ ở công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức công tác kế toán TSCĐ ở công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội

Học viện Tài Chính Chuyên đề cuối khoáLỜI MỞ ĐẦU:Sản xuất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Muốn tiến hành sản xuất phải có đầy đủ hai điều kiện là tư liệu sản xuất và sức lao động. TSCĐ là một bộ phận tư liệu sản xuất giữ vai trò tư liệu lao động chủ yếu trong quá trình sản xuất, chúng được coi là cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. C.Mác đã từng nói “TSCĐ là xương, là bắp thịt của sản xuất”, như vậy TSCĐ là điều kiện quan trọng để tăng năng suất lao động và là yếu tố để phát triển nền kinh tế quốc dân, TSCĐ thể hiện một cách chính xác nhất năng lực và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của mỗi doanh nghiệp. Trong điều kiện hiện nay, dưới sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường, để tồn tại và phát triển được thì doanh nghiệp luôn phải tìm tòi cho mình những bước đi vững chắc hơn. Khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì việc đổi mới TSCĐ ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn bởi nó ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lao động và nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của mỗi doanh nghiệp.Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đó nói chung và công ty Dệt vải công nghiệp Nội nói riêng. Với kiến thức và kinh nghiệm đã được trang bị nhà trường, và với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, chú trong công ty và sự hướng dẫn tận tụy của thầy giáo Trần Văn Dung, em đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài “ Tổ chức công tác kế toán TSCĐ công ty Dệt vải công nghiệp Nội”, làm chuyên đề tốt nghiệp cuối khoá của mình.Kết cấu của chuyên đề được chia làm 3 chương:Trịnh Thị Thuý Hằng Lớp: K40-21.051 Học viện Tài Chính Chun đề cuối khốChương 1: Lý luận chung về tổ chức cơng tác kế tốn TSCĐ trong doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng cơng tác TSCĐ cơng ty Dệt vải cơng nghiệp Nội Chương 3: Hồn thiện cơng tác kế tốn tại cơng ty Dệt vải cơng nghiệp Nội CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP.1.1. Nhiệm vụ kế tốn trong cơng tác kế tốn TSCĐ trong doanh nghiệp.1.1.1. Khái niệm TSCĐ.TSCĐ trong doanh nghiệp là các tư liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác có giá trị cao, và thoả mãn các tiêu chuẩn về TSCĐ. Đó là:- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai, từ việc sử dụng tài sản đó.- Ngun giá tài sản phải được xác dịnh một cách đáng tin cậy- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.- Có giá trị từ 10.000.000 VNĐ trở lên.1.1.2. Đặc điểm của TSCĐ.Trong các doanh nghiệp TSCĐ có nhiều loại khác nhau với tính chất và đặc điểm khác nhau nhưng nhìn chung thì chúng đều có các đặc điểm sau:- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng vẫn giữ được hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ.- Giá trị của TSCĐ bị giảm dần và chuyển dịch dần dần, từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Những tài sản dùng cho các hoạt Trịnh Thị Th Hằng Lớp: K40-21.052 Học viện Tài Chính Chuyên đề cuối khoáđộng khác như: Hoạt động phúc lợi, sự nghiệp, dự án, giá trị của TSCĐ bị tiêu dùng dần dần trong quá trình sử dụng.1.1.2. Yêu cầu quản lý TSCĐ.Xuất phát từ những đặc điểm trên, TSCĐ cần phải được quản lý chặt chẽ cả về mặt hiện vật và mặt giá trị. Về mặt hiện vật, cần kiểm tra chặt chẽ việc bảo quản, tình hình sử dụng TSCĐ Việt Nam. Về mặt giá trị, phải quản lý chặt chẽ tình hình hao mòn, việc thu hồi vốn đầu tư ban đầu để tái sản xuất TSCĐ trong doanh nghiệp. 1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán trong công tác quản lý và sử dụng TSCĐ.Kế toáncông cụ đắc lực để quản lý kinh doanh một cách có hiệu quả nhất. Vì vậy, kế toán TSCĐ phải đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời mọi tài liệu cần thiết phục vụ cho việc quản lý của giám đốc, đồng thời quản lý chặt chẽ TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng. Để thực hiện được yêu cầu dó kế toán TSCĐ cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:- Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ kịp thời về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp, giám sát chặt chẽ việc mua sắm, đầu tư, bảo quản và sử dụng TSCĐ doanh nghiệp.- Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng, tình hình trích lập hoặc phân bổ và kết chuyển chính xác số khấu hao và chi phí sản xuất kinh doanh.- Cần lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, phản ánh chính xác chi phí thực tế về sửa chữa TSCĐ kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và chi phí sửa chữa TSCĐ.Trịnh Thị Thuý Hằng Lớp: K40-21.053 Học viện Tài Chính Chuyên đề cuối khoá- Tham gia kiểm định kỳ hay bất thường TSCĐ trong doanh nghiệp, tham gia đánh giá lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp.1.2. Phân loại và đánh giá TSCĐ.1.2.1. Phân loại TSCĐ.Tuỳ theo công dụng và đặc trưng nhất định của TSCĐ người ta có những cách phân loại TSCĐ khác nhau:1.2.1.1. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện kết hợp với đặc trưng kỹ thuật, TSCĐ được chia thành:a) TSCĐ hữu hình.TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp nắm giữ và sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ gồm có: - Nhà cửa, vật kiến trúc: là TSCĐ được hình thành sau quá trình thi công, xây dựng như: nhà kho, trụ sở làm việc, hàng rào, tháp nước, sân bãi, cầu cống, đường sắt,…- Máy móc, thiết bị gồm máy móc thiết bị dùng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như: máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ, những máy móc đơn lẻ…- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn là các loại phương tiện gồm: phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường không, đường ống và các thiết bị truyền dẫn như hệ thống thông tin, hệ thống điện, đường ống nước, băng tải, ôtô, máy kéo, tàu thuyền…thuộc tài sản của doanh nghiệp.- Thiết bị dụng cụ quản lý là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính phục vụ quản Trịnh Thị Thuý Hằng Lớp: K40-21.054 Học viện Tài Chính Chuyên đề cuối khoálý, thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lường, máy hút ẩm, hút bụi, chống mối mọt…- Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm là các vườn cây lâu năm như vườn cà phê, vườn chè, vườn cao su, thảm cỏ…; súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm như đàn voi, đàn ngựa, đàn trâu, đàn bò…- Các loại TSCĐ khác là toàn bộ các TSCĐ khác chưa liệt vào năm loại trên như: tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật…b) TSCĐ vô hình.TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhưng xác định giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.Đối với TSCĐ vô hình, do rất khó nhận biết một cách riêng biệt nên khi xem xét một nguồn lực vô hình có thoả mãn định nghĩa trên hay không, ta phải xem xết đến các khía cạnh sau: - Tính có thể xác định được: TSCĐ vô hình có thể xác định một cách riêng biệt, có thể đem cho thuê hoặc bán một cách độc lập.- Khả năng kiểm soát: doanh nghiệp phải có khả năng kiểm soát tài sản, lợi ích thu được, gánh chịu rủi ro liên quan đến tài sản và có khả năng ngăn chặn sự tiếp cận cảu các đối tượng khác với tài sản.- Lợi ích kinh tế trong tương lai: doanh nghiệp có thể thu được các lợi ích kinh tế từ TSCĐ dưới các hình thức khác nhau.Theo cách phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật thì TSCĐ vô hình còn được chia thành các loại sau:+ Quyền sử dụng đất: là giá trị của quyền sử dụng một mặt bằng diện tích mặt đất, mặt nước, mặt biển . Trịnh Thị Thuý Hằng Lớp: K40-21.055 Học viện Tài Chính Chuyên đề cuối khoá+ Chi phí thành lập và chuẩn bị sản xuất: là các chi phí phát sinh lúc doanh nghiệp mới thành lập như chi phí công tác nghiên cứu, thăm dò lập dự án đầu tư, chi phí cho sử dụng vốn ban đầu, chi phí cho đi lại, hội họp, khai trương, quảng cáo…vv. Các chi phí này chấm dứt khi doanh nghiệp đi vào hoạt động chính thức.+ Bằng phát minh sáng chế: Giá trị của nó là các chi phí doanh nghiệp phải trả để mua bẳn quyền bằng phát minh của các nhà nghiên cứu, hoặc phải trả cho các công trình nghiên cứu thử nghiệm được Nhà nước cấp bằng phát minh, sáng chế.+ Chi phí nghiên cứu phát triển: là các chi phí về thực hiện các công trình quy mô lớn về nghiên cứu, lập kế hoạch dự án dài hạn để đầu tư nhằm đem lại lợi ích cho doanh nghiệp.Phương pháp phân loại TSCĐ theo hình thái vật chất sẽ giúp cho các nhà quản lý có một nhãn quan tổng thể về cơ cấu đầu tư của doanh nghiệp. Là căn cứ quan trọng để xây dựng các quyết định đầu tư dài hạn cho phù hợp với tình hình thực tế, từ đó có biện pháp quản lý vốn, tài sản và tính khấu hao hợp lý hơn nữa.1.2.1.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sỡ hữu.Căn cứ vào quyền sỡ hữu TSCĐ của doanh nghiệp, TSCĐ được chia làm 2 loại: TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài.a) TSCĐ tự có.Là những TSCĐ được xây dựng, mua sắm, hình thành tư các nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh, các quỹ của doanh nghiệpTSCĐ doanh nghiệp được biếu tặng. Đây là những TSCĐ thuộc quyền sỡ hữu của doanh nghiệp và được phản ánh trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp.b) TSCĐ đi thuê:Trịnh Thị Thuý Hằng Lớp: K40-21.056 Học viện Tài Chính Chuyên đề cuối khoáDo yêu cầu sử dụng mà doanh nghiệp cần có một số TSCĐ, hoặc xét thấy việc đi thuê TSCĐ có lợi hơn trong việc giảm bớt chi phí kinh doanh hoặc chi phí cần thiết trong khoảng thời gian nhất định, mà không đủ khả năng tài chính hoặc không cần thiết phải mua, doanh nghiệp sẽ đi thuê TSCĐ dưới 2 hình thức là: thuê tài chính và thuê hoạt động.- Thuê tài chính: là các TSCĐ đi thuê mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên đi thuê. Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê.- TSCĐ thuê hoạt động: là TSCĐ thuê nhưng không thoả mãn bất cứ điều kiện nào của hợp đồng thuê tài chính. Bên đi thuê có quyền quản lý và sử dụng trong thời gian hợp đồng và phải hoàn trả khi kết thúc hoặp đồng.Cách phân loại này giúp ta thấy rõ cơ cấu TSCĐ của doanh nghiệp góp phần cho việc quản lý TSCĐ của doanh nghiệp nhưng chưa phản ánh rõ tình hình sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp.1.2.1.3. Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành.Theo cách phân loại này, TSCĐ bao gồm: TSCĐ được mua sắm đầu tư bằng nguồn vốn nhà nước cấp, bằng nguồn vốn liên doanh, bằng nguồn vốn tự bổ sung của doanh nghiệp. 1.2.1.4. Phân loại theo công dụng và tình hình sử dụng: - TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh: Đây là TSCĐ đang thực tế sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Những TSCĐ này bắt buộc phải trích khấu hao tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.- TSCĐ hành chính sự nghiệpTSCĐ của các đơn vị hành chính sự nghiệp như: đoàn thể quần chúng, tổ chức y tế, văn hoá, thể thao.- TSCĐ phúc lợi: là những TSCĐ của đơn vị dùng cho nhu cầu phúc lợi công cộng như nhà văn hoá, nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà nghỉ mát…Trịnh Thị Thuý Hằng Lớp: K40-21.057 Học viện Tài Chính Chuyên đề cuối khoá- TSCĐ chờ xử lý: Bao gồm những TSCĐ không cần dùng, chưa cần dùng vì thừa so với nhu cầu sử dụng hoặc vì không thích hợp với sự đổi mới qui trình công nghệ, bị hư hỏng chờ thanh lý, TSCĐ tranh chấp chờ giải quyết. Những TSCĐ này cần xử lý nhanh chóng để thu hồi vốn sử dụng cho việc đổi mới TSCĐ.Cách phân loại này giúp nhà quản lý phân bổ TSCĐ hợp lý giúp nhà quản trị quản lý và sử dụng, phát huy tối đa tính năng của mỗi loại TSCĐ đồng thời kịp thời xử lý các TSCĐ chờ thanh lý giúp thu hồi vốn nhanh hơn để quay vòng vốn một cách có hiệu quả.1.2.2. Đánh giá TSCĐ.Đánh giá TSCĐ là xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ những thời điểm nhất định theo nguyên tắc chung. Đánh giá TSCĐ cũng là điều kiện cần thiết để bảo toàn vốn cố định, để tính khấu hao và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp. Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên TSCĐ được đánh giá lần đầu và có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng. 1.2.2.1.Đánh giá theo nguyên giá.Nguyên giá TSCĐtoàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được tài sản đó và đưa tài sản đó vào vị trí sẵn sàng sử dụng.Nguyên giá TSCĐ được xác định theo nguyên tắc chi phí. Theo nguyên tắc này thì nguyên giá TSCĐ bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến việc mua sắm hoặc xây dựng, chế tạo TSCĐ kể cả các chi phí vận chuyển, lắp đặp, chạy thử và các chi phí hợp lý khác trước khi sử dụng tài sản. Nguyên giá TSCĐ được xác định cho từng đối tượng ghi TSCĐ.Trịnh Thị Thuý Hằng Lớp: K40-21.058 Học viện Tài Chính Chuyên đề cuối khoáTheo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, nguyên giá của TSCĐ được xác định:a). Nguyên giá TSCĐ hữu hình:(1) Nguyên giá TSCĐ hữu hình do mua sắm (kể cả mua mới và cũ)Nguyên giá = Giá mua thuần thương mại + các khoản thuế (không được hoàn lại) + các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra (tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng)(2) Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi* Với một TSCĐ hữu hình tương tự:Nguyên giá = Giá trị còn lại của TSCĐ đem đi trao đổi* Với một TSCĐ hữu hình không tương tự hoặc tài sản khác:Nguyên giá = Giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về = Giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi + các khoản phải trả thêm (- các khoản phải thu về) (3) Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất:Nguyên giá = Giá thành thực tế sản xuất + chi phí lắp đặt chạy thử(4) Nguyên giá TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản hình thành theo phương thức giao thầu:Nguyên giá = Giá quyết toán công trình ĐTXD + Các chi phí liên quan trực tiếp khác + Thuế trước bạ (nếu có) (5) Nguyên giá TSCĐ hữu hình được cấp được điều chuyển đến:Nguyên giá = Giá trị đấnh giá của hội đồng liên doanh giao nhận + ci phí vận chuyển lắp đặt (Nguyên giá ghi sổ bên giao)(6) Nguyên giá TSCĐ hữu hình được cho, được biếu tặng: Nguyên giá = Giá trị hợp lý của TSCĐ tại thời điểm giao nhận TSCĐ (giá trị danh nghĩa)Trịnh Thị Thuý Hằng Lớp: K40-21.059 Học viện Tài Chính Chuyên đề cuối khoá(7) Nguyên giá nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp:Nguyên giá = Trị giá vốn góp hội đồng liên doanh đánh giá + Các chi phí mà bên nhận phải chi trảb) Nguyên giá TSCĐ vô hình: Nguyên giá TSCĐ vô hình được xác định trong các trường hợp: mua sắm, trao đổi, được tài trợ, được cấp, được biếu đều tương tự như xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình. Dưới đây ta chỉ xem xét một số trường hợp đặc thù:(1) Nguyên giá TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn:Nguyên giá = Quyền sử dụng đất có thời hạn khi được giao nhận= Số tiền trả khi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp từ người khác(2) Nguyên giá TSCĐ vô hình mua từ việc sáp nhập doanh nghiệp:Nguyên giá = Giá trị hợp lý của tài sản vào thời điểm mua (3) Nguyên giá TSCĐ được Nhà nước cấp, biếu tặng:Nguyên giá = Giá trị hợp lý ban đầu + Chi phí liên quan trực tiếp khácc) Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính.Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh đơn vị thuê được xác định theo giá thấp hơn trong hai giá sau:- Giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản.- Giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tài sản tối thiểu cho việc thuê tài sản., Chi phí phát sinh ban đầu liên quan trực tiếp đến hoạt động thuê tài chính được tính vào nguyên giá của TSCĐ đi thuê.Trịnh Thị Thuý Hằng Lớp: K40-21.0510 [...]... người lao động, theo dõi bệnh nghề nghiệp, chỉ đạo công tác vệ sinh môi trường 2.1.4 Tổ chức công tác kế toán của công ty Dệt vải Công nghiệp Nội Bộ máy kế toán của công ty Dệt vải Công nghiệp Nội được tổ chức theo hình thức tập trung Toàn bộ công tác kế toán của công ty được thực hiện phòng kế toán, còn các xí nghiệp thành viên chỉ bố trí các kế toán phân xưởng làm nhiệm vụ thống kê, ghi chép... Tổ Chức bộ máy kế toán tại công ty Dệt vải Công nghiệp Nội Kế toán vật tư Kế toán tiền lương & tiêu thụ thành phẩm Kế toán tập hơp CP & tính GT SP Trịnh Thị Thuý Hằng Kế toán thanh toán Thủ quỹ 33 Lớp: K40-21.05 Nhân viên kinh tế các xí nghiệp thành viên Học viện Tài Chính Chuyên đề cuối khoá 2.1.4.2 Hình thức kế toán a) Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng trong công ty Theo điều lệ tổ chức kế toán. .. tượng kế toán: DMNV, DM lý do giảm, DM bộ phận, DM loại, DM nhóm thiết bị… Nhập dữ liệu Trịnh Thị Thuý Hằng Hệ thống các báo cáo 21 Lớp: K40-21.05 Học viện Tài Chính Chuyên đề cuối khoá CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP NỘI 2.1 Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh công ty dệt vải công nghiệp Nội 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty. .. Chuyên đề cuối khoá Công ty Dệt vải Công nghiệp Nội là một đơn vị trực thuộc tổng công ty Dệt may Việt Nam, nhưng công ty được phép hạch toán độc lập, được quyền quyết định tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp mình cho phù hợp với điều kiện cụ thể của công ty Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu: Tham mưu trực tuyến chức năng Các phòng ban tham mưu cho giám đốc theo từng chức năng nhiệm vụ... ty bao gồm các thành viên là các doanh nghiệp hạch toán độc lập, doanh nghiệp hoạch toán phụ thuộc và các đơn vị sự nghiệp Công ty Dệt vải Công nghiệp Nội là một thành viên của Tổng công ty và được Bộ công nghiệp cấp giấy phép thành lập số 100151 từ ngày 23/8/1994 Trịnh Thị Thuý Hằng 24 Lớp: K40-21.05 Học viện Tài Chính Chuyên đề cuối khoá Qua 39 năm xây dựng và trưởng thành công ty đã phát triển... tế mở cửa của nước ta và mở rộng chức năng kinh doanh của tổ chức ngành kinh tế kỹ thuật, ngày 22/3/1993 Bộ Công nghiệp quyết định đổi liên hiệp xí nghiệp dệt thành Tổng công ty dệt may Việt Nam Nhằm thực hiện quyết định 91/TTG ngày 7/3/1994 về việc thành lập tập đoàn kinh doanh, nghày 23/8/1994 Thủ tướng chính phủ ra quyết định thành lập Tổng công ty Dệt May Việt Nam (Vinatex) Trong tổng công ty bao... của công ty Công ty Dệt vải Công nghiệp Nội hiện nay là một doanh nghiệp sở hữu 100% vốn nhà nước thuộc Tổng công ty Dệt- May Việt Nam (Bộ công nghiệp) đang trong tiến trình cổ phần hoá và theo đó nhà nước giữ cổ phần chi phối 51% Tên giao dịch quốc tế: HAICATEX (Hanoi Industrical Canvas Textile Company), trụ sở chính của công ty đặt tại 93 đường Lĩnh Nam-phường Mai Động-quận Hoàng Mai -Hà Nội Trịnh... kê, tổ chức bảo quản, lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của kế toán, căn cứ vào yêu cầu, trình độ quản lý và trình độ hạch toán, bộ máy kế toán được tổ chức như sau: - Kế toán trưởng: Là người trực tiếp phụ trách phòng kế toán, chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý tài chính cấp trên và giám đốc công ty về các vấn đề có liên quan đến tình hình tài chính và công tác kế toán. .. lại Có thể nói việc đánh giá lại TSCĐ là bước khởi đầu trong công tác hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có những thông tin tổng hợp về TSCĐ để sử dụng nó có hiệu quả hơn nữa 1.3 Tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐ trong doanh nghiệp 1.3.1 Chứng từ kế toán Mọi nghiệp vụ kinh tế- tài chính có liên quan đến TSCĐ đều phải được phản ánh vào các chứng từ kế toán làm căn cứ để ghi sổ Những chứng... Kế toán Trịnh Thị Thuý Hằng 31 Lớp: K40-21.05 Học viện Tài Chính Chuyên đề cuối khoá 2.1.4.1 Bộ máy kế toán của công ty Niên độ kế toán- tài chính từ 01/01 đến 31/12 Đơn vị tiền tệ ghi sổ: CTSD VNĐ làm đơn vị tiền tệ Phòng Tài chính- Kế toán gồm có 7 người: Đứng đầu là kế toán trưởng, một phó phòng kiêm kế toán tổng hợp, 1 thủ quỹ và các nhân viên kế toán Nhiệm vụ chủ yếu của phòng kế toán là: - Tổ . về tổ chức cơng tác kế tốn TSCĐ trong doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng cơng tác TSCĐ ở cơng ty Dệt vải cơng nghiệp Hà Nội Chương 3: Hồn thiện cơng tác kế. khoá1.3.3. Tổ chức kế toán chi tiết ở phòng kế toán. Tại bộ phận kế toán của doanh nghiệp, kế toán sử dụng “Thẻ TSCĐ” và sổ TSCĐ toàn doanh nghiệp để theo

Ngày đăng: 19/11/2012, 09:17

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Một số chỉ tiờu tổng hợp Đơn vị tớnh: Triệu đồng - Tổ chức công tác kế toán TSCĐ ở công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội

Bảng 2.1.

Một số chỉ tiờu tổng hợp Đơn vị tớnh: Triệu đồng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Chứng từ gốc và cỏc bảng phõn bổ - Tổ chức công tác kế toán TSCĐ ở công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội

h.

ứng từ gốc và cỏc bảng phõn bổ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Từ NKCT số 5, vào sổ cỏi TK211 thỏng 7/2005 (Bảng số 03) - Tổ chức công tác kế toán TSCĐ ở công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội

s.

ố 5, vào sổ cỏi TK211 thỏng 7/2005 (Bảng số 03) Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng số 03 - Tổ chức công tác kế toán TSCĐ ở công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội

Bảng s.

ố 03 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng cân đối - Tổ chức công tác kế toán TSCĐ ở công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội

Bảng c.

ân đối Xem tại trang 97 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan