Tài liệu Bài 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH doc

115 2.4K 23
Tài liệu Bài 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Giới thiệu Máy tính (computer) - còn gọi là máy điện toán - là những thiết bị hay hệ thống dùng để lưu trữ, xử lý thông tin. Máy tính được cấu thành bởi các thành phần chức năng cơ bản đã xây dựng trước. Quá trình tác động tương hỗ phức tạp của các thành phần này tạo cho máy tính có tiềm năng to lớn trong xử lý thông tin. Nếu chương trình máy tính được xây dựng một cách chính xác, máy tính có thể mô phỏng lại một số khía cạnh của một vấn đề hay của một hệ thống nào đó trong thế giới thực. Kể từ khi ra đời từ những năm 1950, những tiến bộ trong khoa học và công nghệ không ngừng phát triển, các tính năng của máy tính được ngày càng hoàn thiện. Tuy nhiên, các nguyên lý hoạt động cũng như kiến trúc của máy tính vẫn chưa thay đổi đáng kể. Bài này tập trung giới thiệu các nguyên lý thiết kế máy tính cơ bản. 1.1.2 Máy tính điện tử Do sự phát triển nhanh của lĩnh vực ứng dụng máy tính, đã có nhiều quan niệm khác nhau về máy tính điện tử. Theo nghĩa chung nhất, người ta quan niệm máy tính điện tử (người ta thường gọi tắt là máy tính) như sau : “máy tính điện tử là phương tiện được xây dựng dựa trên các linh kiện điện tử để thực hiện các phép tính toán, biến đổi toán học, ”. Có hai loại máy tính điện tử đó là : - Máy tính số (Digital Computer) là máy tính có nhiệm vụ xử lý dữ liệu được biểu diễn dưới dạng các đại lượng rời rạc như : bóng đèn, transistor,…. - Máy tính tương tự làm việc với các dữ liệu được biểu diễn dưới dạng các đại lượng liên tục điện từ, điện áp,… Hệ thống máy tính thường được cấu thành bởi hai thành phần đó là phần cứng và phần mềm : - Phần cứng (Hardware) là các đối tượng vật lý hữu hình như : bản mạch chính (Mainboard), bộ nhớ trong (RAM), đĩa cứng (HardDisk), màn hình (Display Screen),… 1 - Phần mềm (Software): là các chương trình được cài đặt trên máy tính nhằm thực hiện các thao tác theo yêu cầu của con người. Mỗi phần mềm máy tính là một ánh xạ của phần cứng máy tính, hay còn gọi là máy ảo. 1.1.3 Phân loại máy tính Dựa vào kích thước vật lý, hiệu suất và lĩnh vực sử dụng, người ta chia máy tính số thành 5 loại cơ bản sau, các loại có thể trùm lên nhau một phần: - MicroComputer: còn gọi là PC (personal computer), là những máy tính có kích thước nhỏ, năng lực lưu trữ và tính toán thấp. MicroComputer thường được dùng bởi một người và thực thi các ứng dụng phục vụ cho công việc cá nhân như các ứng dụng văn phòng, giải trí, - MiniComputer: là những máy tính cỡ trung bình, kích thước thường lớn hơn PC. MiniComputer có khả năng hỗ trợ hàng trăm người sử dụng đồng thời, và thường dùng để thực hiện các ứng dụng có khối lượng tính toán lớn như dịch vụ Web, dịch vụ Mail,…. - Mainframe: là loại máy tính cỡ lớn, có khả năng hỗ trợ hàng ngàn người sử dụng tính đa dụng. Nó có thể dùng cho các ứng dụng quản lý hoặc xử lý các giao dịch như trong ngân hàng,…cũng như các tính toán khoa học. Mainframe thường dùng kỹ thuật xử lý song song và có hệ thống vào/ra mạnh. Giá một máy tính lớn có thể từ vài trăm ngàn USD đến hàng triệu USD. - SuperComputer: Đây là các siêu máy tính, đắt tiền nhất và tính năng kỹ thuật cao nhất, được thiết kế đặc biệt để đạt được tốc độ thực hiện các phép tính dấu phẩy động cao nhất có thể được. Các siêu máy tính thường là các máy tính vectơ hay các máy tính dùng kỹ thuật vô hướng và được thiết kế để tính toán khoa học, mô phỏng các hiện tượng. Các siêu máy tính được thiết kế với kỹ thuật xử lý song song với rất nhiều bộ xử lý (hàng ngàn đến hàng trăm ngàn bộ xử lý trong một siêu máy tính). 2 1.2 Nguyên lý thiết kế máy tính cơ bản 1.2.1 Nguyên lý Turing Alan Turing (1912 - 1954) là một nhà toán học người Anh đã đưa ra một thiết bị tính đơn giản gọi là máy Turing. Về lý thuyết, mọi quá trình tính toán có thể được thì đều có thể mô phỏng lại trên máy Turning. Máy Turning gồm có : - Một bộ điều khiển trạng thái hữu hạn (finite control), trong đó có các trạng thái đặc biệt như trạng thái khởi đầu và trạng thái kết thúc. - Một băng ghi (tape) chứa tín hiệu trong các ô. - Một đầu đọc (head) và ghi có thể di chuyển theo 2 chiều trái hoặc phải một đơn vị. Hình 1.1: Sơ đồ máy Turing Ðầu đọc/ghi mang chức năng thông tin nối giữa Bộ điều khiển hữu hạn và băng ghi. Ðầu bằng cách đọc dấu hiệu từ băng và cũng dùng nó để thay đổi dấu hiệu trên băng. Bộ kiểm soát vận hành theo từng bước riêng biệt; mỗi bước nó thực hiện 2 chức năng tùy thuộc vào trạng thái hiện tại của nó và tín hiệu hiện tại của băng: (1) Ðặt bộ điều khiển ở trạng thái ban đầu q1, băng trắng và đầu đọc/ghi chỉ vào ô khởi đầu. (2) Nếu: (a) trạng thái hiện tại q trùng với trạng thái kết thúc qo thì máy sẽ dừng. (b) ngược lại, trạng thái q sẽ chuyển qua q, tín hiệu trên băng s thành s và đầu đọc dịch chuyển sang phải hoặc trái một đơn vị. Máy hoàn thành xong một bước tính toán và sẵn sàng cho bước tiếp theo. 1.2.2 Nguyên lý Von Neumann 3 Năm 1946, nhà toán học Mỹ Von Neumann (1903 - 1957) đã đề ra một nguyên lý máy tính hoạt động theo một chương trình được lưu trữ và truy nhập theo địa chỉ. Nguyên lý này được trình bày ở một bài báo nổi tiếng nhan đề: “Thảo luận sơ bộ về thiết kế logic của máy tính điện tử”. Nội dung nguyên lý Von Neumann gồm: (i) Máy tính có thể hoạt động theo một chương trình đã được lưu trữ Theo Von Neumann, chúng ta có thể tập hợp các lệnh cho máy thi hành theo một chương trình được thiết kế và coi đó như một tập dữ liệu. Dữ liệu này được cài vào trong máy và được truyền bằng xung điện. Ðây là một cuộc cách mạng mới cho máy tính nhằm tăng tốc độ tính toán vào thời đó vì trước kia máy chỉ có thể nhận được các lệnh từ băng giấy hoặc bìa đục lỗ và nạp vào bằng tay. Nếu gặp bài toán lặp lại nhiều lần thì cũng tiếp tục bằng cách nạp lại một cách thủ công như vậy gây hạn chế trong tính toán sử dụng. (ii)Bộ nhớ được địa chỉ hóa Mỗi dữ liệu đều có một địa chỉ của vùng nhớ chứa số liệu đó. Như vậy để truy nhập dữ liệu ta chỉ cần xác định địa chỉ của nó trên bộ nhớ. (iii) Bộ đếm của chương trình Nếu mỗi câu lệnh phải dùng một vùng nhớ để chứa địa chỉ của câu lệnh tiếp theo thì không gian bộ nhớ sẽ bị thu hẹp. Ðể khắc phục hạn chế này, máy được gắn một thanh ghi để chỉ ra vị trí của lệnh tiếp theo cần được thực hiện và nội dung của nó tự động được tăng lên mỗi lần lệnh được truy cập. Muốn đổi thứ tự lệnh ta chỉ cần thay đổi nội dung thanh ghi bằng một địa chỉ của lệnh cần được thực hiện tiếp. 4 Bài 2: TỔ CHỨC CỦA MÁY TÍNH 2.1 Kiến trúc chung của máy tính Kể từ khi ra đời cho đến nay, kiến trúc cơ sở của các máy vi tính ngày nay không thay đổi nhiều. Mọi máy tính số đều được hình thành từ các thành phần chính sau: bộ xử lý trung tâm (CPU: Central Processing Unit), bộ nhớ trong, bộ phận Vào/Ra thông tin. Các bộ phận trên được kết nối với nhau thông qua các hệ thống Bus. Hệ thống Bus bao gồm: bus địa chỉ, bus dữ liệu và bus điều khiển. Bus địa chỉ và bus dữ liệu dùng trong việc chuyển dữ liệu giữa các bộ phận trong máy tính. Bus điều khiển làm cho sự trao đổi thông tin giữa các bộ phận được đồng bộ. Thông thường người ta phân biệt một bus hệ thống dùng trao đổi thông tin giữa CPU và bộ nhớ trong (thông qua cache), và một bus Vào/Ra dùng trao đổi thông tin giữa các bộ phận Vào/Ra và bộ nhớ trong. Một chương trình sẽ được sao chép từ đĩa cứng vào bộ nhớ trong cùng với các thông tin cần thiết cho chương trình hoạt động, các thông tin này được nạp vào bộ nhớ trong từ các bộ phận các thiết bị vào dữ liệu (ví dụ như một bàn phím hay một đĩa từ). Bộ xử lý trung tâm sẽ đọc các lệnh và dữ liệu từ bộ nhớ, thực hiện các lệnh và lưu các kết quả trở lại bộ nhớ trong hay cho xuất kết quả ra bộ phận xuất thông tin (màn hình hay máy in). 5 Bộ xử lý trung tâm (CPU) Bộ nhớ trong (Memory) ROM-RAM Bộ nhớ ngoài (Mass store Unit) Phối ghép vào/ra (I/O) Thiết bị vào (Input Unit) Thiết bị ra (Output Unit) Data Bus Control Bus Adrress Bus Hình 2.1: Kiến trúc chung của máy tính Thành phần cơ bản của một máy tính bao gồm : Bộ nhớ trong: Đây là một tập hợp các ô nhớ, mỗi ô nhớ có một số bit nhất định và chứa một thông tin được mã hoá thành số nhị phân mà không quan tâm đến kiểu của dữ liệu mà nó đang chứa. Các thông tin này là các lệnh hay số liệu. Mỗi ô nhớ của bộ nhớ trong đều có một địa chỉ. Thời gian thâm nhập vào một ô nhớ bất kỳ trong bộ nhớ là như nhau. Vì vậy, bộ nhớ trong còn được gọi là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM - Random Access Memory). Độ dài của một từ máy tính (computer word) là 32 bit (hay 4 byte), tuy nhiên dung lượng một ô nhớ thông thường là 8 bit (1 Byte). Bộ xử lý trung tâm (CPU - Central Processing Unit): Đây là bộ phận thi hành lệnh của máy tính, CPU lấy lệnh và lấy các số liệu mà lệnh đó xử lý từ bộ nhớ trong để tiến hành xử lý. Bộ xử lý trung tâm gồm có hai phần: phần thi hành lệnh và phần điều khiển. Phần thi hành lệnh bao gồm bộ số học và logic (ALU: Arithmetic And Logic Unit) và các thanh ghi. Nó có nhiệm vụ làm các phép toán trên số liệu. Phần điều khiển có nhiệm vụ đảm bảo thi hành các lệnh một cách tuần tự và tác động các mạch chức năng để thi hành các lệnh. Hình 2.2 : Sơ đồ hoạt động của máy tính PC 6 Bộ phận Vào/ Ra (I/O – Input/Output): đây là bộ phận xuất nhập thông tin, bộ phận này thực hiện sự giao tiếp giữa máy tính và người dùng hay giữa các máy tính với môi trường (như là các hệ thống khác trọng mạng máy tính, ). Các bộ phận Vào/Ra thường gặp là: bộ lưu trữ ngoài, màn hình, máy in, bàn phím, chuột, máy quét ảnh, các giao diện mạng cục bộ hay mạng diện rộng Sự khác biệt quan trọng nhất của các hệ máy tính là kích thước và tốc độ. Sự phát triển không ngừng của các thế hệ máy tính nhờ vào hai yếu tố quan trọng, đó là sự phát triển của công nghệ chế tạo IC và công nghệ chế tạo bộ nhớ. 2.2 Hoạt động chung của hệ thống máy tính Các đơn vị chức năng và mối quan hệ của chúng có thể được minh họa bằng hình 2.3 dưới đây (Các đường vẽ bằng nét đứt chỉ mối quan hệ điều khiển. Các đường vẽ bằng nét liền là các con đường truyền dữ liệu). Có thể mô tả sự hoạt động của máy tính một cách khái quát như sau: Trước hết các chương trình và số liệu ban đầu được đưa vào bộ nhớ trong, đó thường là bộ nhớ bán dẫn RAM. Khi bắt đầu thi hành chương trình, lệnh đầu tiên trong tập lệnh đã được tích lũy ở bộ nhớ trong được đưa vào đơn vị điều khiển - CU. CU tiến hành giải mã lệnh, nếu việc giải mã cho thấy lệnh cần một hay một số toán hạng thì nó sẽ xác định xem toán hạng đó nằm ở đâu trong bộ nhớ, việc này thường được gọi là tính địa chỉ các toán hạng. Toán hạng là thành phần tham gia phép tính cơ bản. Ví dụ như một phép cộng có thể có hai toán hạng là hai số hạng tham gia phép cộng. Còn khi cộng một dãy hơn hai số hạng thì phải thực hiện theo một thuật toán chẵng hạn như công liên tiếp từng số hạng với tổng. Sau khi tính địa chỉ các toán hạng, CU sẽ phát ra tín hiệu điều khiển tới các thành phần cần thiết của hệ thống để lấy các toán hạng về, đặt vào các thanh ghi bên trong đơn vị tính toán ALU. CU phát tín hiệu điều khiển tới ALU để ALU thực hiện phép toán trên các toán hạng đã lấy về. Kết quả phép toán có thể được để trong ALU để nó tham gia vào các phép toán tiếp theo hoặc đưa vào bộ nhớ trong. Điều này tùy thuộc vào mã lệnh mà CU đã nhận vào và giải mã. Nếu CU giải mã và thấy rằng, mã lệnh cho biết cần tiến hành rẽ nhánh chương trình, nó sẽ tính địa 7 chỉ bộ nhớ của lệnh kế tiếp cần thực hiện và phát ra các tín hiệu điều khiển để lấy lệnh kế tiếp về, sau đó mọi việc lại diễn ra lặp lại tương tự như quá trình trên trên. Nếu sau khi giải mã, CU thấy rằng không cần rẽ nhánh chương trình, nó sẽ phát ra tín hiệu điều khiển để lấy về lệnh ngay sau nó trong bộ nhớ, sau đó mọi việc lại diễn ra lặp lại tương tự như quá trình trên. Hình 2.3: Mối quan hệ logic giữa các thành chức năng trong máy tính Quan hệ giữa bộ nhớ trong và ALU là quan hệ 2 hướng, tức là số liệu sau khi đã được đưa vào xử lý trong ALU theo đúng ý muốn của người lập chương trình sẽ lại được đưa ra bộ nhớ trong để sau đó khi có lệnh từ CU số liệu này có thể được đưa ra thiết bị ra. Qua mối quan hệ nêu trên ta thấy rằng, CU, ALU và Bộ nhớ trong tham gia trực tiếp vào quá trình xử lý số liệu, chính vì vậy mà chúng còn được gọi là Đơn vị xử lý trung tâm - CPU. Tập hợp các thiết bị vào và thiết bị ra thường được gọi bằng một cái tên chung là thiết bị ngoại vi (thuật ngữ tiếng Anh là Peripherals, hoặc I/O Devices). Có những thiết bị trong quá trình hoạt động của máy tính khi thì đóng vai trò của thiết bị vào, khi thì đóng vai trò của thiết bị ra ví dụ như đĩa cứng, đĩa CD. Thông 8 tin trao đổi giữa bộ nhớ ngoài và hệ thống máy tính luôn thông qua bộ nhớ trong, dưới sự điều khiển của CU. Bộ nhớ ngoài của các máy tính ngày nay được sử dụng thường xuyên nên tốc độ hoạt động của chúng có ảnh hưởng nhiều tới tốc độ chung của hệ thống máy tính. 2.4 Phần cứng và phần mềm Các chương trình viết bằng ngôn ngữ máy (cấp 1) được thực thi trực tiếp bằng các mạch điện tử của máy tính, không có trình thông dịch và biên dịch nào can thiệp vào. Các mạch điện tử cùng với bộ nhớ và các thành phần xuất / nhập tạo nên phần cứng máy tính. Phần cứng bao gồm các mạch tích hợp, các board mạch in, cable, nguồn cung cấp, bộ nhớ, thiết bị đầu cuối,… Phần mềm bao gồm các giải thuật và các biểu diễn của các giải thuật này gọi là chương trình. Nó chính là tập hợp các lệnh tạo thành một chương trình, chứ không phải là các phương tiện vật lý lưu trữ chúng. Một dạng trung gian giữa phần mềm và phần cứng gọi là phần dẻo (firmware). Nó chính là thành phần bao gồm phần mềm được đặt vào bên trong các mạch điện tử trong quá trình sản xuất. Phần dẻo được dùng khi chương trình không thay đổi hay hiếm khi phải thay đổi như chương trình điều khiển đặt trong ROM BIOS. Một thao tác bất kỳ thực thi bằng phần mềm có thể được gắn trực tiếp vào phần cứng và một lệnh bất kỳ thực thi bằng phần cứng cũng có thể được mô phỏng bằng phần mềm. Quyết định đặt một số chức năng vào phần mềm và các chức năng khác vào phần cứng dựa trên các yếu tố giá thành, tốc độ, độ tin cậy. Trên nhiều máy tính đầu tiên, phần cứng và phần mềm được phân biệt rõ ràng. Phần cứng thực hiện vài lệnh đơn giản như cộng và nhảy, các thủ tục khác phải do lập trình viên tự thiết kế. Sau đó, một số thao tác thường xuyên thực thi đòi hỏi các nhà thiết kế hướng đến yêu cầu xây dựng các mạch điện từ thực thi các thao tác này. Kết quả là hình thành xu hướng di chuyển các thao tác theo hướng từ cấp cao xuống cấp thấp hơn. Một số thao tác trước đây được lập trình ở cấp máy quy ước, sau đó được chuyển xuống thực thi ở phần cứng. Tuy nhiên, khi xuất hiện thế hệ máy tính dùng vi lập trình và thế hệ máy tính nhiều cấp, lại xuất hiện xu hướng ngược lại, nghĩa là di chuyển các thao tác từ cấp thấp lên cấp cao hơn. Ví dụ như lệnh cộng sẽ được thực hiện trực tiếp bằng phần 9 cứng ở các máy trước kia. Đối với máy tính được vi lập trình hóa, lệnh cộng của cấp máy quy ước được thông dịch bằng một vi chương trình chạy trên cấp thấp nhất và được thực thi bằng một chuỗi các bước nhỏ: tìm lệnh, nạp lệnh, xác định lệnh, định vị dữ liệu, tìm và nạp dữ liệu từ bộ nhớ, thực thi phép cộng và lưu trữ kết quả. Một số đặc trưng trước đây được lập trình ở cấp máy quy ước, sau đó được thực hiện bằng phần cứng hay vi chương trình: - Các lệnh nhân, chia số nguyên. - Các lệnh xử lý dấu chấm động. - Các lệnh gọi thủ tục và quay về từ lệnh gọi thủ tục. - Các lệnh đếm. - Các lệnh quản lý chuỗi ký tự. - Các đặc trưng làm tăng tốc độ tính toán chuỗi: định địa chỉ chỉ số và định địa chỉ gián tiếp. - Các đặc trưng cho phép chương trình di chuyển trong bộ nhớ sau khi đã thực thi (cấp phát lại bộ nhớ). - Các xung clock cho thủ tục định thời. - Các ngắt báo hiệu cho máy tính. - Khả năng chuyển đổi quá trình. Như vậy, ta thấy ranh giới giữa phần cứng và phần mềm là không nhất định và thường xuyên thay đổi. Theo quan điểm của lập trình viên, cách thức thực thi một lệnh là không quan trọng, ngoại trừ tốc độ thực thi. Như vậy, phần cứng của người này có thể là phần mềm của người kia. Từ đó dẫn đến ý tưởng thiết kế máy tính có cấu trúc (structured computer). Đó là cấu trúc một máy tính thành một chuỗi các cấp, lập trình viên làm việc trên cấp n không quan tâm đến các cấp khác. Bài 3: BỘ VI XỬ LÝ CỦA INTEL Có thể nói, lịch sử phát triển của máy tính PC gắn liền với lịch sử phát triển của các thế hệ bộ vi xử lý. Bộ vi xử lí trong bản mạch chính là thành phần quan 10 [...]... S1 0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 S0 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 Chu kỳ máy của 80286 Trả lời ngắt Cha sử dụng Cha sử dụng Không là chu kỳ máy A1=1 dừng A1=0 đóng Chu kỳ máy MR Chu kỳ máy MW Khộng là chu kỳ máy Cha sử dụng Chu kỳ máy IOR Chu kỳ máy IOW Cha sử dụng Cha sử dụng Chu kỳ máy OF Cha sử dụng Không là chu kỳ máy 13 - /READY l tớn hiu sn sng lm vic ca thit b ngoi vi, õy l tớn hiu c dựng... ca ngun nuụi - /BHE l tớn hiu cho phộp chn phn cao ca kờnh d liu Tớn hiu ny kt hp vi A0 cho phộp cho bit d liu c truyn theo byte hay word: BHE 0 0 1 1 A0 0 1 0 1 Chức năng Dữ liệu WORD từ D15-D0 Dữ liệu BYTE cao từ D15-D8 Dữ liệu BYTE thấp từ D7-D0 Không sử dụng - M/IO l tớn hiu dựng phõn bit b nh v cng vo/ra thụng tin khi m b vi x lý cn quy chiu chỳng, nu quy chiu b nh thỡ M/IO = 1 cũn quy chiu cng... ni) Ging nh MPU (Micro Processor Unit), bus cú cỏc ng a ch, ng s liu v ng iu khin Tuy nhiờn khụng nht thit phi cú ỏnh x mt - mt gia cỏc tớn hiu cỏc chõn ra ca MPU v cỏc ng dõy ca bus Nhng vn quan trng nht liờn quan n thit k bus l: Nhp ng h bus (s phõn chia thi gian, hay cũn gi l bus clocking), c ch trng ti bus (bus arbitration), x lý ngt v x lý li Cỏc bus cú th c chia theo giao thc truyn thụng tin... BU (BUS UNIT), IU (INSTRUCTION UNIT), EU (EXECUTE UNIT) v AU (ADDRESSED UNIT) n v BU phỏt sinh cỏc tớn hiu a ch, d liu v thụng tin iu khin thõm nhp vo b nh hay vo cỏc cng vo/ra Nú cho phộp thit lp cỏc quan h vi cỏc b ng x lý hoc vi cỏc b x lý ang lm ch kờnh n v ny cho phộp quỏ trỡnh nhn lnh din ra song song vi cỏc quỏ trỡnh khỏc nh cú tp m 6 byte Nú cho phộp loi tr thi gian cht khi nhn lnh t b nh n... chng trỡnh DX l thanh ghi duy nht dựng cho vic truy nhp cỏc a ch vo/ra trờn 255 (FFh) Cỏc thanh ghi con tr v ch s - Thanh ghi con tr ngn xp SP, cha a ch nh ngn xp, Ngn xp l mt vựng nh c bit, hot ng liờn quan n cỏc ch th ca CPU a ch cng nh kớch thc ca nú do chng trỡnh n nh SP cho phộp truy xut d dng cỏc a ch trong on ngn xp SS Giỏ tr trong SP mụ t phn offset ca a ch ngn xp k tip, so vi a ch hin ti ang... SS nhng cũn c s dng truy nhp d liu bờn trong ngn xp - Cỏc thanh ghi ch s (index regiters): c dựng lu tr cỏc a ch offset i vi nhng lnh truy nhp d liu c ct trong thanh ghi on d liu Do ú chỳng luụn liờn quan ti cỏc tr s trong thanh ghi on s liu DS (data segment) Chỳng bao gm thanh ghi ch s ngun (source index) v thanh ghi ch s ớch (destination index) Cỏc thanh ghi on B nh PC c chia thnh cỏc on lụgic di... khụng gian nh o dnh cho mt nhim v cú dung lng cc i l 2 14.216= 230= 1GB Lu ý l dung lng b nh ch thc ch l 24.216= 220= 1MB Hỡnh 3.7: Con tr a ch o Ch s gi vai trũ con tr n bng cỏc b mụ t Bng ny thit lp quan h gia 32 bớt a ch o v 24 bớt a ch thc ca b vi x lý B vi x lý qun lý hai loi bng cỏc b mụ t l GDT (Global Descriptor table) tc l bng cỏc b mụ t khụng gian nh ton cc v bng cỏc b mụ t khụng gian nh cc... kiu by (TRAP GATE); cng theo nhim v (TASK GATE) D15 D0 Dành cho các bộ VXL cao cấp (phải nạp 0000h khi khởi động) P DPL 0 0 1 Kiểu X X X Số từ (WC) Bộ chọn X X OFFSET (không dùng kiểu 01, 11) Hỡnh 3. 11: B mụ t mng giao tip 28 C ch thõm nhp vo mt mng nh trong ch a ch o thụng qua cỏc b mụ t mng nhỡn chung c mụ t nh sau: RAM RAM RAM Mảng Nhớ cho Một nhiệm vụ Dự trữ Dự trữ LDTR AR A23-A16 AR A23-A16 A15-A0... chọn L15-L0 L15-L0 GDT LDT Hỡnh 3.12: C ch truy cp vo mt mng nh trong ch a ch o T c ch truy cp nờu trờn, ta d dng ch ra phng phỏp tớnh a ch thc t a ch o nh sau: Bộ chọn TI OFFSET RAM Bộ mô tả mảng Dữ liệu Chỉ số Địa chỉ cơ sở Bảng các Bộ mô tả Hỡnh 3.13: Cỏch tớnh a ch thc t a ch o a ch o ca 80286 cú 32 bớt bao gm 16 bớt ca b chn v 16 bớt OFFSET B chn cú ba thnh phn: ch s, TI, v RPL TI cho bit b mụ... thõm nhp vo bờn trong mng, trỏnh c nhng tỡm kim trong cỏc bng b nh Thanh ghi GDTR cha a ch c s v gii hn ca mng GDT B vi x lý s dng cỏc lnh LGDT (Load) v SGDT (Store) np hoc ct gi ni dung ca nú Vn cn quan tõm cui cựng l khi ng (RESET) b vi x lý, sau khi khi ng, cỏc trng thỏi ca b vi x lý c xỏc lp nh sau: Tớn hiu INTR b che B vi x lý 80286 ch thc, khụng lm vic vi b ng x lý (PE= 0, EM= 0, MP= 0) . Bài 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Giới thiệu Máy tính (computer) - còn gọi là máy điện toán - là những. thiết kế máy tính cơ bản. 1.1.2 Máy tính điện tử Do sự phát triển nhanh của lĩnh vực ứng dụng máy tính, đã có nhiều quan niệm khác nhau về máy tính điện

Ngày đăng: 19/01/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Giới thiệu chung

  • 1.1.1 Giới thiệu

  • 1.2 Nguyên lý thiết kế máy tính cơ bản

  • 1.2.1 Nguyên lý Turing

  • Bài 2: TỔ CHỨC CỦA MÁY TÍNH

    • 2.2 Hoạt động chung của hệ thống máy tính

    • 2.4 Phần cứng và phần mềm

      • Thanh ghi con trỏ lệnh IP

      • Các thanh ghi dữ liệu

      • Các thanh ghi con trỏ và chỉ số

      • Các thanh ghi đoạn

      • Thanh ghi cờ

    • 4.1 Chức năng và thông số của BUS

    • 4.2 BUS trong máy vi tính

      • 4.2.1 Bus trong vi xử lý và bus bộ xử lý

      • 4.2.2 Bus đồng bộ

      • 4.2.3 Bus không đồng bộ

    • 4.3 Trọng tài bus

      • 4.3.1 Trọng tài bus tập trung

      • 4.3.2 Trọng tài bus không tập trung

    • 4.4 Xử lý ngắt

    • 4.5 Một số bus thông dụng

      • 4.5.1 Bus IBM PC

      • 4.5.2 Bus IBM PC/AT

      • 4.5.3 Bus PCI

    • 5.1 Kiến trúc tổng thể của bộ nhớ

      • 5.1.1 Cấu trúc chung của bộ nhớ

      • 5.1.2 ROM-BIOS

      • 5.1.3 RAM

    • Hình 5.5: Giản đồ thời gian chung của bộ nhớ

    • 5.2 Đơn vị quản lý bộ nhớ

    • 5.3 Tổ chức bộ nhớ của vi xử lý

    • 5.4 Tổ chức bộ nhớ trong của máy vi tính

      • 5.5.2 Các trạng thái

      • 5.5.3 Các bộ nhớ nội bộ

      • 5.5.4 Chu kì nghỉ

      • 5.5.5 Chu kì hoạt động

      • 5.5.6 Các chế độ ưu tiên

      • 5.5.7 Làm việc với CPU

      • 5.5.8 Cấu trúc DMA trong PC

    • 9.1 Đĩa mềm và ổ đĩa mềm

      • 9.1.1 Đĩa mềm

      • 9.1.2 Ổ đĩa mềm

    • 9.2 Đĩa cứng

    • 9.3 Đĩa quang

    • 9.5 Chuột

      • 9.5.1 Cấu tạo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan