Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tạo công ty cổ phần Lilama10

107 734 11
Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tạo công ty cổ phần Lilama10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tạo công ty cổ phần Lilama10

Pham Hieu Chien Pham Hieu ChienLời mở đầuTrong nền kinh tế thị trờng hiện nay, cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội và sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật là sự thăng tiến vợt bậc về số lợng cũng nh chất lợng của các doanh nghiệp. Điều kiện để một doanh nghiệp thể tồn tại và phát triển đó là phải đầy đủ các nguồn lực cần thiết nh: Sức lao động, t liệu lao động, vốn, trong đó tài sản cố định (TSCĐ) là t liệu lao động chủ yếu tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh (SXKD) ở doanh nghiệp.Đối với những doanh nghiệp sản xuất nói chung và những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp nói riêng TSCĐ là một bộ phận quan trọng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn đầu t, là sở vật chất để tiến hành hoạt động SXKD,là điều kiện cần thiết để giảm nhẹ sức lao động, nâng cao chất lợng công trình. Việc mở rộng quy mô, nâng cao hiệu quả trong quá trình sử dụng TSCĐ sẽ góp phần tăng hiệu quả trong quá trình SXKD. Điều đó đạt ra yêu cầu đối với công tác quản lý, tổ choc hạch toán TSCĐ ngày càng cao. Do vậy tổ choc công tác kế toán TSCĐ ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý và sự dụng TSCĐ, góp phần phát triển sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nhận thức đợc vấn đề này, trong thời gian thc tập tại công ty cổ phần LiLaMa10 em đã chọn đề tài: Tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần LiLaMa10. Ngoài mở đầu và kết luận bài viết của em đợc chia làm 3 ch-ơng:Chơng 1: Một số vấn đề về kế toán TSCĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chơng 2: Thực trạng kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần LiLaMa10Chơng 3: Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần LiLaMa10Do trình độ hiểu biết còn kém v thời gian thực tập tại công ty nên bài viết nhiều thiếu sót mong thầy, chỉ giúp để bài viết đợc hoàn hảo hơn. Em xin cảm ơn. Pham Hieu Chien Pham Hieu Chien1 Pham Hieu Chien Pham Hieu ChienChơng 1. Một số vấn đề về kế toán TSCĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp1.1. Khái niệm đặc điểm và vai trò của TSCĐ1.1.1. Khái niệm TSCĐ trong các doanh nghiệp là nhng t liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD và giá trị của nó đợc chuyển dịch dần dần, tong phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ đợc sản xuất ra trong các chu kỳ sản xuất. TSCĐ là các t liệu lao động chủ yếu nh nhà xởng, máy móc,thiết bị, dụng cụ quản lý. Đây là nhữngTSCĐ hình thái hiện vật cụ thể, đa dạng về kiểu dáng,phong phú về chủng loại, ngời ta thể định dang mô tả chúng. Ngoài ra còn những tài sản không hình tháI hiện vật nhng cũng tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD nh quyền sử dụng đất, bằng phát minh sáng chế Song không phải mọi t liệu lao động đều là tài sản cố định mà chỉ những tài sản thoả mãn các điều kiện quy định của chuẩn mực kế toán và chế độ tài chính kế toán của nhà nớc quy định cụ thể phù hợp trong tong thời kỳ Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (số 03 - TSCĐ hữu hình )quy định. TSCĐ hữu hình là những tài sản hình tháI vật chất cụ thể do doanh nghiệp nắm giữ sử dụng cho hoạt động SXKD phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.Các tài sản đợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thoả mãn đồng thời 4tiêu chuẩn sau: - Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó- Nguyên giá TSCĐ phải đợc xác định một cách đáng tin cậy. - Thời gian sur dụng ớc tính trên một năm. - đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. Theo quyết định 206 ngày 12/12/2003.BTC quy định TSCĐ phảI hai điều kiện:- Giá trị từ 10.000.000 đồng ngân hàng Việt Nam trở lên. - Thời gian từ một năm trở lên. Pham Hieu Chien Pham Hieu Chien2 Pham Hieu Chien Pham Hieu ChienCác tài sản không hình thái hiện vật nh chi phí sử dụng đất, bản quyền, bằng phát minh sáng chế doanh nghiệp đầu t mua sắm sử dụng lâu dài cho hoạt động SXKD gọi là TSCĐ vô hình. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04 TSCĐ vô hình quy định TSCĐ vô hình là những tài sản không hình thái vật chất nhng xác định đợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong SXKD,cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tợng khác thuê phù hoẹp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.1.1.2. Đặc điểm Tài sản cố định hữu hình tham gia toàn bộ vào nhiều chu kỳ kinh doanh vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho tới khi h hỏng hoàn toàn; về giá trị bị giảm dần và đợc dịch chuyển dần vào giá trị sản phẩm mới mà TSCĐ đó tham gia sản xuất. TSCĐ vô hình không hình thái vật chất cụ thể mà chỉ thể hiện một lợng giá trị đã đầu t 1.1.3. Vai trò của TSCĐ TSCĐ là t liệu sản xuất giữ vai trò là t liệu lao động trong quá trình SXKD,là sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp cũng là một nhân tố quyết định tới năng xuất lao động của doanh nghiệp, từ đó quyết định tới chất lợng sản phẩm cũng nh giá cả hàng hoá và tính cạnh tranh của doanh nghiệp trên th-ơng trờng. Đối với nền kinh tế quốc dân thì TSCĐ là sở vật chất kỹ thuật giữ vai trò quan trọng. TSCĐ đợc trang bị hiện đại nói lên trình độ phát triển sản xuất của một quốc gia, trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ của quốc gia đó so với các nớc khác trên thế giới 1.2. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán TSCĐ 1.2.1. Yêu cầu quản lý Yêu cầu chung quản lý TSCĐ ở các doanh nghiệp cẩn phản ánh kịp thời số hiện có, tình hình biến động của tong thứ loại, nhóm TSCĐ trong toàn doanh nghiệp cũng nh trong từng đpn vị sử dụng; đảm bảo an toàn về hiện vật, đảm bảo khai thác hết công suất hiệu quả. Quản lý TCSĐ phải theo những nguyên tác nhất định. Theo quyệt định 206- BTCquy định một số nguyên tác bản sau: Pham Hieu Chien Pham Hieu Chien3 Pham Hieu Chien Pham Hieu Chien- Phải lập hồ sơ cho mọi TSCĐ trong doanh nghiệp. Hồ sơ bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ và các chứng từ liên quan khác.- Tổ chức phân loại, thống kê, đánh số, lập thẻ riêng và theo dõi chi tiết theo từng đối tợng ghi TSCĐ trong sổ theo dõi TSCĐ ở phòng kế toán và đơn vị sử dụng- TSCĐ phảI đợc quản lý theo nguyên giá, số khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại trên sổ kế toán.- Định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính doanh nghiệp phảI tiến hành kiểm TSCĐ. Mọi trờng hợp thiếu, thừa TSCĐ đều phải lập biên bản, tìm nghuyên nhân và biện pháp xử lý.1.2.2. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ.- Tổ chức ghi chép, phản ánh,tổng hợp số liệu chính xác, đầy đủ, kịp thời về số lợng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm, đầu t, bảo quản và sự dụng TSCĐ. - Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng, tinh toán phản ánh chính xác số khấu hao vào chi phí kinh doanh trong kỳ của đơn vị liên quan - Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sa chữa TSCĐ.- Tham gia công tác kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thờng, đánh giá lại TSCĐ trong trờng hợp cần thiết. Tổ chức phân tích, tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp 1.3. Phân loại TSCĐ TSCĐ công dụng khác nhau trong hoạt động kinh doanh để quản lý tốt cần phân loại TSCĐ. Đó là việc sắp xếp các các TSCĐ trong doanh nghiệp thành các loại các nhóm cùng tính chất đặc điểm theo nhng tiêu chuẩn nhất định 1.3.1. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện Theo cách phân loại này TSCĐ chia làm 2 loại: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình TSCĐ hữu hình là những tài sản hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp nắmgiữ sử dụng trong sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ. Loại này thể phân chia theo nhóm căn cứ vào đặn trng kỹ thuật Pham Hieu Chien Pham Hieu Chien4 Pham Hieu Chien Pham Hieu Chiencủa chúng gồm: Nhà củă, vật kiến trúc; máy móc, thiết bị; phơng tiện vận tải truyền dẫn; thiết bị dụng cụ quản lý; cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm và TSCĐ hữu hình khác TSCĐ vô hình là những tài sản không hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp nắm giữ sử dụng cho SXKD phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ. Bao gồm một số loại sau: Quyền sử dụng đất; nhãn hiệu hàng hoá; bản quyền bằng sáng chế; phần mền máy vi tính; giấy phép và giấy phép nhợng quyền; quyền phát hành.Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp biện pháp quản lý phù hợp, tổ chức hạch toán chi tiết hợp lý và lựa chọn phơng pháp, cách thức khấu hao thích hợp đặc điểm của từng nhóm TSCĐ 1.3.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu Theo cách phân loại này TSCĐ đợc chia thành 2 loại: TSCĐ tự và TSCĐ thuê ngoài. TSCĐ tự là các TSCĐ đợc xây dựng, mua sắm và hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp, cấp trên cấo, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh, các quỹ của doanh nghiệp và các TSCĐ đợc biếu tặng TSCĐ thuê ngoài là những TSCĐ đi thuê để sử dụng trong thời gian nhất dịnh theo hợp đồng thuê tài sản 1.4. Đánh giá TSCĐ Đánh giá TSCĐ là việc vận dụng phơng pháp tính giá để xác định giá trị của TSCĐ ở những thoèi điểm nhất định theo nguyên tắc chung.1.4.1. Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ Giá trị ban đàu của TSCĐ ghi trong sổ kế toán còn gọi là nguyên giá TSCĐ. Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để đợc tài sản đó và đa TSCĐ đó vào tue thế sẵn sàng sử dụng. Nguyên giá TSCĐ đợc xác định theo nguyên tắc giá phí tức là nguyên giá TSCĐ bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến việc mua hoăc xây dựng, chế tạo TSCĐ kể cả các chi phí vận chuyển, lắp đặt chay thử và các chi phí hợp lý cần thiết khác trớc khi sử dụng tài sản. Nguyên giá TSCĐ đợc xác định cho từng đối tợng ghi TSCĐ là từng đơn vị tài sản kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định Pham Hieu Chien Pham Hieu Chien5 Pham Hieu Chien Pham Hieu ChienTSCĐ của các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Với mỗi nguồn hình thành cũng nh đặc điểm cấu thành nguyên giá của TSCĐ không giống nhau. Tuy nhiên các doanh nghiệp thể xác định nguyên giá TSCĐ trong một số trờng hợp sau: 1.4.1.1. Nguyên giá TSCĐ hữu hình - Nguyên giá TSCĐ hữu hình trực do mua sắm trực tiếp bao gồm giá mua (trùe các khoản đợc triết khấu thơng mại, giảm giá ),các khoản thuế (trừ các khoản thuế đợc hoàn lại )và các chi phí liên quan trực tiếp đến viẹc đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sành sử dụng. Đối với TSCĐ mua sắm dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng tính theo phơng pháp khấu trừ thuế, kế toán phản ánh giá trị TSCĐ theo giá mua cha thuế giá trị gia tăng. Đối với TSCĐ mua sắm dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ thuộc đối tợng không chịu thuế giá trị gia tăng, hoặc chịu thuế giá trị gia tăng tính theo phơng pháp trực tiếp, hoặc dùng vào hoạt động sự nghiệp, chơng trình .kế toán phản ánh giá trị TSCĐ theo tổng giá thanh toán đã thuế giá trị gia tăng. - Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua trả chem. đợc xác định theo giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua. khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh theo kỳ hạn thanh toán. - Nguyên giá TSCĐ hữu hình do đầu t xây dựng bản theo phơng thức giao thầu là giá quyết toán công trình xây dựng theo quy định chế quản lí đầu t xây dựng bản hiện hành (giá quyết toán bàn giao công trình hoàn thành )và các chi phí khác liên quan trực tiếp và lệ phí trớc bạ (nếu ).- Nguyên giá TSCĐ mua dới hình thức trao đổi:TSCĐ hình thành dới hình thức trao đổi với một TSCĐ khác không tơng tự thì nguyên giá của nó đợc xác định bằng giá hợp lý TSCĐ nhận về hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tơng đơng tiền trả thêm hoặc thu về. Nguyên giá TSCĐ mua dợi hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình tơng tự, hoặc thể hình thành do mua bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tơng tự. Nguyên giá TSCĐ nhận về đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem đi trao đổi. Pham Hieu Chien Pham Hieu Chien6 Pham Hieu Chien Pham Hieu ChienTài sản tơng tự là tài sản công dụng tơng tự trong cùng lĩnh vực kinh doanh và giá trị tơng đơng.- Nguyên giá của TSCĐ hữu hình hình thành do xây dựng hoặc tự chế. Nguyên giá là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế (+ )chi phí lắp đặt, chạy thử. Ttờng hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là chi phí sản xuất sản phẩm đó (+ )chi phí trực tiếp liên quan đến việc đa TSCĐ vào trạng thái sãn sàng sử dụng. - Nguyên giá TSCĐ đợc cấp trên cấp, đợc điều chuyển đến xác định theo giá trị còn lại trên sổ kế toán đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển hoặc xác định theo giá đánh lại thực tế của hội đồng giao nhận (+ ) chi phí vận chuyển, nâng cấp lắp đặt, chạy thử, lệ phí trớc bạ (nếu có)mà bên nhận tài sản phải chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐ vào trạng thái sãn sàng sử dụng. - Nguyên giá TSCĐ hữu hình nhận góp liên doanh,nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa, đợc tài trợ, biếu tặng là giá đánh thực tế của hội đồng giao nhận cộng các chi phí mà bên nhận phải chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐ vào trạng thái sãn sàng sử dụng.1.4.1.2. Nguyên giá TSCĐ vô hình - Nguyên giá TSCĐ vô hình đợc xác định trong các trờng hợp: Mua riêng biệt, trao đổi, đợc tài trợ, đợc cấp, biếu tặng,đều xác định tơng tự nh xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình. Một số TSCĐ vô hình đặc thù nguyên giá xác định cụ thể nh sau:- Nguyên giá TSCĐ vô hình từ việc sáp nhập doanh nghiệp.- Nguyên giá của tài sản là là giá hợp lý của tài sản đó vào ngày mua, ngày sáp nhập doanh nghiệp, giá trị hợp lý thể là: giá niêm yết tại thị trờng hoạt động; giá của nghiệp vụ mua sắm TSCĐ tơng tự. - Nguyên giá TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất thời hạn: Là giá trị quyền sử dụng đất khi doanh nghiệp đi thuê đất dài hạn đã trả tiền thuê một lần cho nhiều năm và đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoạc số tiền đã trả khi nhận chuyển nhợng quyền sử dụng đất hợp pháp, hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn. - Nguyên giá TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất không thời hạn là số tiền đã trả khi chuyển nhợng quyền sử dụng đất hợp pháp Nguyên giá TSCĐ vô hình đợc toạ ra từ nội bộ doanh nghiệp 1.4.1.3. Nguyên giá TSCĐ thuê tài chínhPham Hieu Chien Pham Hieu Chien7 Pham Hieu Chien Pham Hieu ChienĐợc xác định theo giá hợp lý của tài sản thuê hoặc là giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cộng với các chi phí trực tiêp phát sinh ban đầu liên quan tới hoạt động thuê tài chính. Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính khhông bao gồm thuế giá trị gia tăng bên cho thuê đã trả khi mua TSCĐ để cho thuê (số thuế này sẽ phải hoàn lại cho thuê, kể cả trờng hợp TSCĐ thuê tài chính đi vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng tinh theo phơng pháp khấu trừ hoặc chịu thuế giá trị gia tăng tính theo phơng pháp trực tiếp. Chi phí trực tiếp phát sinh liên quan đến hợp đồng thuê tài chính đợc tính vào nguyên giá của tài sản thuê nh chi phí đàm phán, ký kết hợp đồng thuê, chi phí vận chuyển bốc dỡ, láơ đặt chạy thử mà bên thuê phải chi ra. Nguyên giá TSCĐ đã ghi nhận ban đầu không đợc thay đổi trừ một số tr-ờng hợp quy định trong nguyên tắc đánh giá lại Việc đánh giá TSCĐ theo nguyên giá ý nghĩa quan trọng: Thông qua chỉ tiêu nguyên giá ngời sử dụng thông tín đánh giá tổng quát trình độ trang bị sở vật chất kỹ thuật và quy mô của doanh nghiệp; nó còn là sở để tính toán khấu hao, thoe dõi tình hình thu hồi vốn đầu t ban đầu và phân tích tình hình sử dụng TSCĐ 1.4.2. Xác định giá trị TSCĐ trong quá trình nắm giữ, sử dụngTrong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần về mặt vật chất và giá trị cũng giảm dần doanh nghiệp cần nắm đợc nguyên giá, số khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại, những chi phí phát sinh sau khi ghi nhận nguyên giá ban đầu. Sau khi ghi nhận nguyên gía ban đầu trong quá trình sử dụng nguyên giá TSCĐ đợc theo dõi trên sổ kế toán không thay đổi nếu không quy định khác. Trong trờng hợp phát sinh các khoản chi phí liên quan đến TSCĐ nh chi phí sửa chữa, bảo dỡng nâng cấp thì các chi phí này đợc sử lý nh sau:- Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu đợc ghi tăng nguyên giá của TSCĐ nếu chúng đợc xác định một cách đáng tin cậy và chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tơng lai do sử dụng tài sản đó nh:Tăng thời gian sử dụng, tăng công xuất, tăng đáng kể chấtlợng sản phẩm sản xuất ra, giảm chi phí hoạt động của tài sản. - Các chi phí khác không làm tăng lợi ích kinh tế tơng lai của TSCĐ thì không đợc ghi tăng nguyên giá, tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Pham Hieu Chien Pham Hieu Chien8 Pham Hieu Chien Pham Hieu ChienGiá trị còn lại của TSCĐ là phần giá trị của TSCĐ cha chuyển dịch vào giá trị của sản phẩm sản xuất ra Giá trị còn lại =Nguyên giá - Hao mòn luỹ kế Trong quá trính sử dụng TSCĐ giá trị hao mòn luỹ kế ngày càng tăng lên và giá trị còn lại đợc phản ánh trên sổ kế toán và trên báo cáo tài chính ngày càng giảm đi. Điều đó phản ánh đúng giá trị của TSCĐ chuyển dịch dần dần, từng phần vào giá trị của sản phẩm đợc sản xuất ra. Kế toán theo dõi, ghi chép giá trị còn lại nhằm cung cấp số liệu cho doanh nghiệp xác định phần vốn đầu t còn lại ở TSCĐ cần phải đợc thu hồi. Đồng thời thông qua chỉ tiêu giá trị còn lại của TSCĐ, thể đánh giá hiện trạng TSCĐ của đơn vị cũ hay mỡi để sở đề ra các quyết định về đầu t bổ xung, sửa chữa,đổi mới TSCĐ Đánh giá lại TSCĐ. Trong quá trình sử dụng, do nhiều nguyên nhân, giá trị ghi sổ ban đàu của TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ. Số liệu kế toán về giá trị TSCĐ sẽ không đủ tin cậy cho việc xác định các chỉ tiêu liên quan đến TSCĐ nữa. Do đó cần thiết phải đánh giá lại TSCĐ theo mặt bằng giá ở một số thời điểm nhất định. Đánh giá TSCĐ phải thực hiện theo quy định của nhà nớc và chỉ đánh giá lại trong các trờng hợp sau:- Nhà nớc quyết định đánh giá lại TSCĐ. - Cổ phần hoá doanh nghiệp. - Chia,tách, giải thể doanh nghiệp.- Góp vốn liên doanhKhi đánh giá lại TSCĐ phải xác định lại cả chỉ tiêu nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ. Thông thờng, giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại đợc điều chỉnh theo công thức sau:Giá trị còn lại Giá trị còn lại Giá đánh lại của TSCĐ của TSCĐ sau khi = của TSCĐ đợc x đánh giá lại đánh giá lại Nguyên giá ghi sổ của TSCĐ 1.5. Kế toán chi tiết TSCĐ 1.5.1. Xác định đối tợng ghi TSCĐ TSCĐ của doanh nghiệp là các tài sản giá trị lớn cần phải đợc quản lý đơn chiếc. Để phục vụ công tác kế toán phải ghi sổ theo từng đối tợng ghi TSCĐ. Pham Hieu Chien Pham Hieu Chien9 Pham Hieu Chien Pham Hieu ChienĐối tợng ghi TSCĐ hữu hình là từng vật kết cấu hoàn chỉnhbao gồm cả vật gã lắp và phụ tùng kèm theo.Đối tợng ghi TSCĐ thể là một vật thể riêng biệt về mặt kết cấu thể thực hiện đợc những chức năng độc lập nhất định hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau không thể tách rời để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định. Đối tợng ghi TSCĐ vô hình là từng TSCĐ vô hình gắn với một nội dung chi phí và một mục đich riêng mà doanh nghiệp thể xác định một cách riêng biệt, thể kiểm soát và thu đợc lợi ích kinh tế từ việc nắm giữ tài sản. Để tiện cho việc theo dõi, quản lý, phải tiến hành đánh số cho từng đối tợng ghi TSCĐ. Mỗi đối tợng ghi TSCĐ phải số hiệu riêng.Việc đánh số TSCĐ là do các doanh nghiệp tự quy định tuỳ theo điều kiện cụ thể của doanh nghiệp đó nhng phải đảm bảo tính thuận tiện trong việc nhận biết TSCĐ theo nhóm, theo loại tuyệt đối không trùng lặp.1.5.2. Nội dung kế toán chi tiết TSCĐ Kế toán chi tiết TSCĐ gồm: - Lập và thu các chứng từ ban đầu liên quan đến TSCĐ ở doanh nghiệp; tổ chức kế toán chi tiết tại các phòng kế toántổ chức kế toán chi tiết ở các đơn vị sử dụng TSCĐ. Chứng từ ban đầu phản ánh mọi biến động của TSCĐ trong doanh nghiệp và làm căn cứ để kế toán ghi sổ. Những chứng từ chủ yếu đợc sử dụng là: - Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01- TSCĐ )- Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 02- TSCĐ )- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn đã hoàn thành (mẫu số 04- TSCĐ)- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu số 05- TSCĐ )- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ - Các tài liệu kỹ thuật liên quanTSCĐ của doanh nghiệp đợc sử dụng bảo quản ở nhiều bộ phận khác nhau của doanh nghiệp. Bởi vậy, kế toán chi tiết TSCĐ phải phản ánh và kiểm tra tình hình tăng giảm, hao mòn TSCĐ trên phạm vi toàn doanh nghiệp và theo từng nơi bảo quản, sử dụng. Kế toán chi tiết phải theo dõi tới từng đối tợng ghi TSCĐ theo các chỉ tiêu về giá trị nh: Nguyên gía, giá trị hao mòn, giá trị còn lại. Đồng thời phải theo dõi cả các chỉ tiêu về nguồn gốc, thời gian sử dụng, công suất, số hiệu .Pham Hieu Chien Pham Hieu Chien10 [...]... kế hoạch trích trớc thì doanh nghiệp sẽ phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn vào các đối tợng liên quan: Ngoài ra còn một số các nghiệp vụ kế toán khác nh: Kế toán thuê TSCĐ, kế toán các nghiệp vụ kiểm đánh giá lại TSCĐ Pham Hieu Chien 32 Pham Hieu Chien Pham Hieu Chien Pham Hieu Chien Chơng II Thực trạng kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần lilama 10 2.1 Đặc điểm chung về Công ty cổ phần. .. trởng Bộ Tài chính quy định: Mọi TSCĐ hiện của công ty (gồm cả tài sản cha dụng, không cần dùng, chờ thanh lý) đều phải trích khấu hao theo quy định hiện hành Khấu hao tài sản cố định dùng trong SXKD hạch toán vào chi phí kinh doanh; khấu hao tài snả cố định cha dùng, không cần dùng, chờ thanh lý hạch toán vào chi phí khác Đối với những TSCĐ cha khấu hao hết đã h hỏng, mất mát, phải xác định nguyên... S Lý do Số lợng Số tiền N Ngày tháng.năm Ngời ghi sổ Kế toán trởng Tổ chức kế toán chi tiết tại bộ phận kế toán: Tại bộ phận kế toán của doanh nghiệp, kế toán sủ dụng Thẻ TSCĐ và Sổ TSCĐ toàn doanh nghiệp để theo dõi tình hình tăng, giảm, hao mòn TSCĐ Thẻ TSCĐ: Do kế toán lập cho từng đối tợng ghi TSCĐ của doanh nghiệp Thẻ đợc thiết kế thành các phần để phản ánh các chỉ tiêu chung về TSCĐ, các chỉ... lợng sản phẩm nh sau: + Căn cứ vào hồ sơ kinh tế kỹ thuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác định tổng số lợng, khối lợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ, gọi tắt là sản lựng theo công suất thiết kế + Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lợng, khối lợng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ + Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ theo công. .. tài sản cố định Loại TSCĐ TT STT Chứng từ S Tên, đặc điểm, ký hiệu TSCĐ Ghi tăng TSCĐ Nớc Tháng sản năm xuất sử dụng Số hiệu Nguyên giá N Khấu hao TSCĐ Giá trị Mức Luỹ phải khấu kế khấu hao KH hao Ghi giảm TSCĐ Chứng từ Lý do ghi giảm S N Ngày.thángnăm Ngời ghi sổ Kế toán trởng 1.6 Kế toán tăng tổng hợp tăng,giảm TSCĐ hữu hình và vô hình 1.6.1 Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ vô hình và hữu hình Để kế toán. .. doanh ) b Định kỳ, căn cứ vào thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ mà sở kinh doanh đồng kiểm soát phân bổ doanh thu cha thực hiện vào thu nhập khác trong kỳ, kế toán ghi: Nợ TK 338(7) TK 711- Phần doanh thu thực hiện đợc phân bổ cho 1 kỳ 5 Kế toán giảm TSCĐ do góp vốn vào công ty liên kết Căn cứ giá trị đánh giá và đợc thoả thuận giữa nhà đầu t và công ty liên kết, kế toán ghi sổ theo định khoản:... coi nh các khoản chi phí khác kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan ghi sổ: Nợ TK 811 Nợ TK 133(1) TK 111,112,331Tổng giá thanh toán Kết quả nhợng bán TSCĐ cũng đựoc tình vào kết quả hoạt độngbát thờng và đợc phản ánh nh trờng hơp thanh lý TSCĐ *Kế toán giao dịch bán và thuê lại tài sản là thuê tài chính Giaop dịch bán và thuê lại tài sản đựơc thực hiện khi tài sản đựơc bán và đợc thuê lại bởi... XDCB hệ thống sổ kế toán riêng, khi công tác XDCB hoàn thành bàn giao tài sản cho đơn vị sản xuất, kế toán ghi: Nợ TK 211 Nguyên gía Nợ TK 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu đợc khấu trừ) Pham Hieu Chien 14 Pham Hieu Chien Pham Hieu Chien Pham Hieu Chien TK 411 Phần vốn chủ sở hữu TK 341 Phần vốn vay của các tổ chức tín dụng TK 343 Trái phiếu phát hành TK 136 Phần vốn đơn vị cấp trên... của TSCĐ - Tỷ lệ khấu hao nhanh ổn định trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ Phơng pháp khấu hao theo sản lợng: - Điều kiện áp dụng: + Trực tiếp liên quan đến việc snả xuất sản phẩm + Xác định đợc tổng số lợng, khối lợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ + Công suất sử dụng thực tế bìh quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 50% công suất thiết kế - TSCĐ trong doanh nghiệp đợc trích... nhiệm của tập thể, cá nhân để xử lý bồi thờng Hội đồng quả trị, Giám đốc công ty đối với công ty không Hội đồng quản trị quyết định mức bồi thờng Chênh lệch giữa giá trị còn lại của tài sản với tiền bồi thờng và giá trị thu hồi đợc hạch toán vào chi phí khác của công ty 1.7.1.3 Xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ * Xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình: - Đối với TSCĐ còn mới . gian thc tập tại công ty cổ phần LiLaMa10 em đã chọn đề tài: Tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần LiLaMa10. Ngoài mở đầu và kết luận bài viết. đều là tài sản cố định mà chỉ có những tài sản thoả mãn các điều kiện quy định của chuẩn mực kế toán và chế độ tài chính kế toán của nhà nớc quy định cụ

Ngày đăng: 19/11/2012, 08:52

Hình ảnh liên quan

Sổ TSCĐ: Đợc mở để theo dõi tình hình tăng giảm, tình hình hao mòn TSCĐ của toàn doanh nghiệp - Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tạo công ty cổ phần Lilama10

c.

mở để theo dõi tình hình tăng giảm, tình hình hao mòn TSCĐ của toàn doanh nghiệp Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chứng từ kế toỏn - Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tạo công ty cổ phần Lilama10

Bảng t.

ổng hợp chứng từ kế toỏn Xem tại trang 43 của tài liệu.
Biểu I: Màn hình hệ thống phân hệ kế toán fast - Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tạo công ty cổ phần Lilama10

i.

ểu I: Màn hình hệ thống phân hệ kế toán fast Xem tại trang 44 của tài liệu.
Từ bảng trờn ta thấy TSCĐ của cụng ty năm 2007 tăng so với năm 2006, tuy số lượng tăng khụng đỏng kể (Gần 2 tỷ đồng) nhưng đõy chứng tỏ  Cụng ty làm ăn ngày càng hiệu quả và mở rộng quy mụ. - Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tạo công ty cổ phần Lilama10

b.

ảng trờn ta thấy TSCĐ của cụng ty năm 2007 tăng so với năm 2006, tuy số lượng tăng khụng đỏng kể (Gần 2 tỷ đồng) nhưng đõy chứng tỏ Cụng ty làm ăn ngày càng hiệu quả và mở rộng quy mụ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Biểu 4: TSCĐ phõn chia theo tình hình năm 2006, 2007 - Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tạo công ty cổ phần Lilama10

i.

ểu 4: TSCĐ phõn chia theo tình hình năm 2006, 2007 Xem tại trang 49 của tài liệu.
2.2.3.4. Phõn loại theo quyền sở hữu - Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tạo công ty cổ phần Lilama10

2.2.3.4..

Phõn loại theo quyền sở hữu Xem tại trang 49 của tài liệu.
2.2.3.5. Phân loại tài sản theo nguồn hình thành - Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tạo công ty cổ phần Lilama10

2.2.3.5..

Phân loại tài sản theo nguồn hình thành Xem tại trang 50 của tài liệu.
và đó thanh lý, kế toỏn cũng phải lập bảng đăng ký xin giảm trớch khấuhao trong năm.  - Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tạo công ty cổ phần Lilama10

v.

à đó thanh lý, kế toỏn cũng phải lập bảng đăng ký xin giảm trớch khấuhao trong năm. Xem tại trang 83 của tài liệu.
bảng đăng ký trích khấuhao Tài sản cố định năm 2007 - Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tạo công ty cổ phần Lilama10

b.

ảng đăng ký trích khấuhao Tài sản cố định năm 2007 Xem tại trang 84 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan