Quyền chọn thị trường chứng khoán và một số giải pháp làm tăng khả năng áp dụng.pdf

68 466 0
Quyền chọn thị trường chứng khoán và một số giải pháp làm tăng khả năng áp dụng.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quyền chọn thị trường chứng khoán và một số giải pháp làm tăng khả năng áp dụng.pdf

3 Chương MỤC LỤC Mục lục Danh mục bảng biểu hình vẽ MỞ ĐẦU Chương – NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BAÛN .3 1.1 Thị trường tài .3 1.1.1 Khái niệm – vai troø 1.1.2 Cấu trúc 1.1.3 Chủ thể tham gia 1.1.4 Hàng hóa giao dịch thị trường tài (công cụ tài chính) 1.2 Thị trường chứng khoán 1.2.1 Khaùi niệm – vai trò 1.2.2 Cấu trúc 1.2.3 Chủ thể tham gia 1.2.4 Haøng hóa giao dịch 10 1.3 Quyền chọn 11 1.3.1 Khái niệm – thuật ngữ liên quan 11 1.3.2 Phân loại 14 1.3.3 Vai troø 15 1.3.4 Lịch sử thị trường giao dịch quyền chọn 17 1.4 Quyền chọn chứng khoán 18 1.4.1 Khái niệm – vai trò 18 1.4.2 Giao dòch quyền chọn 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 Chương – KHẢ NĂNG ÁP DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN VÀO GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 23 2.1 Khái quát thị trường chứng khoán Vieät Nam 23 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 23 2.1.2 Tổng quan thị trường chứng khoán Việt Nam 25 2.1.3 Định hướng phát triển thị trường đến 2010 26 2.2 Sự cần thiết việc áp dụng quyền chọn chứng khoán vào giao dịch thị trường chứng khoán Việt Nam 27 Chương 2.2.1 Quyền chọn chứng khoán sản phẩm ưu việt thị trường chứng khoán 27 2.2.2 Vai trò cụ thể quyền chọn chứng khoán kinh tế Việt Nam 28 2.2.3 Phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế quốc gia .30 2.3 Khả áp dụng quyền chọn chứng khoán vào giao dịch thị trường chứng khoán Việt Nam 31 2.3.1 Khó khăn thách thức việc áp dụng quyền chọn chứng khoán vào giao dịch thị trường chứng khoán Việt Nam .31 2.3.2 Thuận lợi việc áp dụng quyền chọn chứng khoán vào giao dịch thị trường chứng khoán Việt Nam 37 2.3.3 Đánh giá khả đáp ứng yêu cầu cho việc phát triển thị trường giao dịch quyền chọn Việt Nam 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 Chương – MỘT SỐ GIẢI PHÁP LÀM TĂNG KHẢ NĂNG ÁP DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN VÀO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 42 3.1 Tăng cung thị trường chứng khoán 42 3.1.1 Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước .42 3.1.2 Khuyến khích phát triển công ty cổ phần đại chúng 43 3.1.3 Khuyến khích doanh nghiệp đủ điều kiện niêm yết lên niêm yết thị trường tập trung: 43 3.2 Kích cầu thị trường chứng khoán 44 3.2.1 Tạo nhận thức sản phẩm – quyền chọn chứng khoán .44 3.2.2 Nâng cao trình độ quản lý hiểu biết chuyên môn chứng khoán thị trường chứng khoán thành phần tham gia thị trường 45 3.2.3 Mở rộng hoạt động quỹ đầu tư thị trường tài 47 3.2.4 Chính phủ cần có nhìn khác nhà đầu thị trường chứng khoaùn 49 3.3 Hoàn thiện khung pháp lý 49 3.4 Hoàn thiện sở vật chất kỹ thuaät 50 3.5 Các giải pháp khác 50 3.5.1 Tăng cường công tác nghiên cứu phát triển thị trường 50 3.5.1 Tăng cường hợp tác quốc tế 51 Chương KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 KẾT LUẬN ĐỀ TAØI 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHUÏ LUÏC i PHUÏ LUÏC iv PHUÏ LUÏC xiii Chương MỞ ĐẦU Tăng trưởng phát triển kinh tế mục tiêu hàng đầu Việt Nam nhằm thu hẹp dần khoảng cách tụt hậu với giới kinh tế Đâu giải pháp thực mục tiêu này? Có điều nhắc đến có lẽ biết: điều kiện đủ tiên giải pháp vốn, đáp án cho vấn đề vốn lại nằm thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán thuật ngữ không xa lạ giới từ năm kỷ qua, thực nhiều người Việt Nam biết đến tìm hiểu khoảng mười năm trở lại đây, dù tồn cách nửa kỷ nước ta Thị trường chứng khoán sản phẩm khách quan trình phát triển kinh tế, hàn thử biểu kinh tế Một thị trường chứng khoán sôi động, hiệu phát huy tốt vai trò nó: kích thích kinh tế phát triển thông qua việc cung cấp đủ vốn Tuy nhiên, có thị trường sôi động người tham gia hàng hóa để giao dịch Thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn Làm để sôi động hóa thị trường chứng khoán Việt Nam thông qua việc bơm thêm hàng vào lưu thông? Đây lý khiến tác giả chọn Đề tài “Quyền chọn chứng khoán số giải pháp làm tăng khả áp dụng công cụ vào thị trường chứng khoán Việt Nam” để nghiên cứu Đề tài kết cấu thành chương với tên gọi nội dung sau: Chương – NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN: giới thiệu khái niệm quyền chọn chứng khoán sở định nghóa thuật ngữ tài liên quan Chương – KHẢ NĂNG ÁP DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN VÀO GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM: nêu Chương cần thiết áp dụng quyền chọn chứng khoán vào thị trường chứng khoán Việt Nam, đồng thời đánh giá khả áp dụng vào thực tiễn thông qua phân tích thuận lợi khó khăn Chương – MỘT SỐ GIẢI PHÁP LÀM TĂNG KHẢ NĂNG ÁP DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN VÀO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM: đề xuất số giải pháp để sớm đưa loại công cụ tài vào giao dịch thị trường chứng khoán Việt Nam khả áp dụng ích lợi kinh tế Với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào nghiệp phát triển kinh tế đất nước nói chung phát triển ngành chứng khoán nói riêng, tác giả hy vọng Đề tài không giúp người đầu tư thị trường chứng khoán có quan tâm chưa có ý niệm công cụ tài – quyền chọn chứng khoán – thêm hiểu biết bản, mà gợi ý giải pháp cho cấp quản lý trình hoàn thiện hệ thống tài nước nhà Chương CHƯƠNG Những khái niệm 1.1 Thị trường tài chính: 1.1.1 Khái niệm – vai trò: Thị trường tài loại thị trường kinh tế thị trường (xem Hình 1) Nhưng để hiểu rõ thị trường tài chính, ta cần tìm hiểu khái niệm tài tài sản tài Hình Quan hệ lọai thị trường kinh tế thị trường Luồng hàng hóa dịch vụ THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM Luồng tiền toán Luồng tiền toán CÁC ĐƠN VỊ SẢN XUẤT Luồng hàng hóa dịch vụ Luồng tiền toán Luồng tiền toán THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Tài sản tài Luồng tiền toán Dịch vụ phục vụ sản xuất CÁC ĐƠN VỊ TIÊU DÙNG Tài sản tài THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT Luồng tiền toán Dịch vụ phục vụ sản xuất Tài kinh tế học xếp nguồn lực xuyên thời gian Định nghóa này, dó nhiên, chuyển tải nghóa nó, mà cách xem qua ví dụ sau để hiểu rõ thêm Giả sử thị trường có bán loại đầu DVD đời mới, có tính đọc lẫn ghi Hứng thú với sản phẩm có đủ tiền, bạn không ngần ngại “tậu” cho làm tăng thỏa mãn Chương bạn Nhưng không đủ tiền, bạn đáp ứng nhu cầu cách vay mượn bạn bè tìm đến tổ chức tín dụng (chẳng hạn ngân hàng) Dó nhiên, bạn phải chứng minh cho đối tượng thấy khả hoàn vốn, chí lãi Điều đồng nghóa với việc bạn phải đánh đổi số nguồn tài nguyên tương lai để đổi lấy tài sản bạn cần trang bị làm tăng thỏa mãn Các doanh nghiệp Chính phủ làm tương tự cần nguồn tài trợ cho chi tiêu Tài sản tài (financial assets) dạng điển hình tài sản vô hình, giá trị không liên quan đến hình thức vật lý nó, mà dựa vào trái quyền hợp pháp lợi ích tương lai Các ví dụ tài sản tài bao gồm: Tín phiếu kho bạc (treasury bills); Trái phiếu công ty (debentures); Trái phiếu phủ (government bonds); Cổ phiếu phổ thông (common stocks); Cổ phiếu ưu đãi (preffered stocks); Sổ tiết kiệm (saving books); Hợp đồng quyền chọn (options) Tài sản tài có chức kinh tế bản: chuyển dịch vốn thặng dư để đầu tư vào tài sản hữu hình phân tán rủi ro đầu tư tài sản hữu hình cho nhà đầu tư tài sản tài Thực chức đầu tiên, tài sản tài góp phần chuyển dịch vốn nhàn rỗi từ nhà đầu tư sang nhà phát hành sử dụng, vừa giúp nhà đầu tư có hội sử dụng vốn sinh lợi, vừa giúp nhà phát hành giải vấn đề thiếu hụt vốn Chức thứ hai thể việc góp phần chia sẻ rủi ro kinh doanh nhà phát hành (thông thường đơn vị sản xuất kinh doanh) nhà đầu tư Tuy nhiên, nhà đầu tư chấp nhận chia sẻ phần rủi ro với nhà sản xuất kinh doanh họ kỳ vọng thu lợi nhuận thỏa đáng từ khoản đầu tư Rủi ro cao lợi nhuận đòi hỏi bù đắp rủi ro lớn 10 Chương Tóm lại, thị trường tài thị trường giao dịch loại tài sản tài đóng vai trò chủ yếu sau: − Là nơi gặp gỡ người mua (nhà đầu tư) người bán (nhà phát hành nhà đầu tư khác) để định giá tài sản tài − Cung cấp cho nhà đầu tư khả giải vấn đề khoản trường hợp nhà đầu tư muốn bán lại tài sản tài − Là nơi gặp gỡ người mua người bán nhờ tiết kiệm chi phí thông tin, nghiên cứu tìm hiểu thị trường để mua bán loại tài sản tài 1.1.2 Cấu trúc: Tùy cách tiếp cận mà ta xem xét cấu trúc thị trường tài khía cạnh sau: − Thị trường tài tập hợp loại thị trường: thị trường tiền tệ (giao dịch loại tài sản tài ngắn hạn, năm) – thị trường vốn (giao dịch loại tài sản tài dài hạn, năm trở lên) – thị trường ngoại hối (giao dịch loại tiền tệ) − Thị trường tài bao gồm thị trường sơ cấp (phát hành giao dịch loại tài sản tài phát hành) thị trường thứ cấp (giao dịch loại tài sản tài phát hành) − Thị trường tài gồm thị trường có tổ chức (giao dịch tập trung sở giao dịch) thị trường tổ chức (giao dịch sở giao dịch – over the counter OTC) 11 Chương 1.1.3 Chủ thể tham gia Thành phần tham gia mua bán thị trường tài bao gồm cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp, phủ quan trọng hết tổ chức tài – người đóng vai trò trung gian giúp giải vấn đề không hoàn hảo thị trường gây Cụ thể, tổ chức tài thu thập thông tin từ người mua người bán để làm cho nhu cầu mua bán gặp Nhìn chung, tổ chức tài phân thành loại: − Tổ chức nhận ký thác (Depository institutions): nhận ký thác từ đơn vị thặng dư vốn cung cấp tín dụng cho đơn vị thiếu hụt vốn đầu tư cách mua chứng khoán Nó ngân hàng thương mại, tổ chức tiết kiệm hiệp hội tín dụng − Tổ chức không nhận ký thác (Non-Depository institutions): không huy động vốn hình thức ký thác mà hình thức khác phát hành tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu Nó công ty tài chính, công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư hỗ tương, quỹ hưu bổng 1.1.4 Hàng hóa giao dịch thị trường tài (công cụ tài chính): Công cụ tài chủ yếu bao gồm loại hàng hóa giao dịch thị trường tiền tệ thị trường vốn, cụ thể: − Trên thị trường tiền tệ có: tín phiếu kho bạc (treasury bills), chứng tiền gửi (certificate of deposit), tín phiếu công ty (commercial paper), thuận nhận ngân hàng (bank’s acceptance), thỏa thuận mua lại (repurchase agreement-repo),… 12 Chương − Trên thị trường vốn có trái phiếu, cổ phiếu, chứng khoán cầm cố bất động sản (mortgageback securities – chứng nhận nợ dài hạn tạo nhằm tài trợ cho việc mua bất động sản) Ngoài ra, thị trường tài giao dịch công cụ phái sinh (derivatives) – công cụ mà giá trị phái sinh từ giá trị tài sản sở (underlying assets) Tài sản sở hàng hóa, cổ phiếu, số chứng khoán tiền tệ Nếu tài sản sở hàng hóa, ta có giao dịch công cụ phái sinh thị trường hàng hóa Nếu tài sản sở cổ phiếu số chứng khoán, ta có giao dịch công cụ phái sinh thị trường chứng khoán Nếu tài sản sở ngoại tệ, ta có giao dịch công cụ phái sinh thị trường ngoại hối Công cụ tài phái sinh phổ biến bao gồm: hợp đồng kỳ hạn (forwards contracts), hợp đồng giao sau (futures contracts), hợp đồng hoán đổi (swaps contracts), hợp đồng quyền chọn (options contracts) 1.2 Thị trường chứng khoán: 1.2.1 Khái niệm – vai trò: Thị trường chứng khốn phận cấu thành thị trường vốn (thị trường vốn bao gồm thị trường tín dụng trung dài hạn thơng qua ngân hàng thị trường chứng khốn), diễn việc mua bán cơng cụ tài trung dài hạn (từ năm trở lên) Sự tạo lập phát triển thị trường chứng khoán có ý nghóa quan trọng nghiệp phát triển kinh tế nước có kinh tế thị trường thị trường chứng khoán có vai trò yếu sau: − Tạo vốn cho kinh tế quốc dân, công cụ huy động vốn Chính phủ, doanh nghiệp 56 Chương Đây giải pháp thiếu nhóm giải pháp Nó không tạo tiền đề vững cho phát triển giao dịch nước, đặc biệt giao dịch loại sản phẩm cao cấp quyền chọn chứng khoán, mà đảm bảo việc niêm yết giao dịch chéo với Sở giao dịch khu vực giới, phù hợp trình hội nhập quốc tế Việc làm dó nhiên sớm chiều, mà phải bước chậm mà chắc, tránh gây lãnh phí – điều dễ xảy cho quốc gia nghèo Việt Nam 3.5 Các giải pháp khác: 3.5.1 Tăng cường công tác nghiên cứu phát triển thị trường: Thị trường chứng khoán Việt Nam bắt đầu khởi động nên hàng hóa đơn điệu chủng loại (chưa có chứng khoán phái sinh), nguyên nhân không nhắc đến – đề cập phần – chưa tự tin từ cấp quản lý hạn chế trình độ Việc nghiên cứu phát triển người quản lý phải trước bước so với phát triển tự phát thị trường, nhiên, công tác lâu chưa coi trọng Việt Nam Chính phủ cần dành phần ngân sách cho công tác chiến lược Việc nghiên cứu phát triển thị trường không thiên bên cả, mà phải hai thị trường: tập trung OTC Lâu nay, đa số văn pháp quy Chính phủ ban hành nhấn trọng tâm vào thị trường tập trung nên thị trường OTC cần quan tâm Hiện nay, internet đóng vai trò quan trọng đời sống xã hội Ở nhiều nước giới, internet công cụ giúp người kinh doanh kiếm lợi hữu hiệu bán hàng qua mạng, kinh doanh chứng khoán, ngoại tệ, quảng cáo sản phẩm,…Chúng ta cần phát huy lợi ích mạng toàn cầu Xây dựng thị trường OTC giúp nhà đầu tư không nước mà 57 Chương nước tiếp cận với thị trường chứng khoán Việt Nam nhanh hơn, thu hút nhiều vốn trung dài hạn cho kinh tế 3.5.2 Tăng cường hợp tác quốc tế: Giải pháp nhằm tận dụng thuận lợi sẵn có kinh tế nước ta: hòa xu hội nhập kinh tế giới Các hình thức thực phải bao quát tầm vó mô (có sách hợp tác phát triển kinh tế với nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế,…) lẫn vi mô (tổ chức buổi hội thảo học tập kinh nghiệm tổ chức nước ngoài, tổ chức khảo sát thị trường nước ngoài, tìm kiếm nguồn tài trợ cho dự án khả thi,…) Tuy nhiên, cần ý để hòa nhập không lẫn lộn với hòa tan, làm dần đặc trưng vốn có kinh tế, chí sắc văn hóa dân tộc KẾT LUẬN CHƯƠNG Mọi vấn đề có giải pháp nó; giải pháp lúc có, có điều ta tìm hay chưa Với mong muốn việc giao dịch quyền chọn chứng khoán mau chóng xuất Việt Nam chứng minh câu nói trên, chương này, người viết đưa số giải pháp cho khái quát nhất, đáp ứng ba yêu cầu cho việc phát triển thị trường giao dịch quyền chọn chứng khoán trình bày cuối chương trước Hy vọng giải pháp gợi ý phần cho cấp quản lý tìm giải pháp hợp lý cho vấn đề mà đề tài đặt 58 Chương KẾT LUẬN ĐỀ TÀI Dù đề tài mới, nhiều người quan tâm nghiên cứu trước đây, dựa vào lợi người hoạt động ngành chứng khoán nhận thấy giá trị thực tiễn mang lại cho kinh tế, tác giả định chọn Đề tài “Quyền chọn chứng khoán số giải pháp làm tăng khả áp dụng công cụ vào thị trường chứng khoán Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ kinh tế Đề tài giúp người đọc nhận thức tính hấp dẫn, ưu việt quyền chọn chứng khoán sở đưa khái niệm liên quan nêu bật vai trò quyền chọn chứng khoán thị trường chứng khoán, đồng thời phân tích cần thiết đánh giá tính khả thi việc áp dụng công cụ tài vào thị trường chứng khoán Việt Nam Nhưng cả, mục đích Đề tài đề xuất số giải pháp để sớm biến tính khả thi thành thực Các giải pháp đưa chưa thật đầy đủ chuyên sâu, bao quát mặt quan trọng cung – cầu, kiến trúc thượng tầng – sở hạ tầng hướng tới thỏa mãn yêu cầu việc phát triển quyền chọn chứng khoán Tác giả hy vọng nhà quản lý người hoạt động ngành chứng khoán quan tâm đến đề tài, mà đối tượng lại tìm thấy gợi mở cho việc tham gia vào thị trường chứng khoán, góp phần sôi động hóa thị trường, giúp thị trường chứng khoán phát huy tối đa vai trò cung ứng vốn cho kinh tế 59 Chương TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.Bùi Lệ Hà tập thể tác giả (2000), Giới thiệu thị trường Future option, Nhà xuất thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh TS Trần Đắc Sinh (2002), Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam – Mô hình bước đi, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh TS Trần Đắc Sinh (2004), Huy động vốn đầu tư hạ tầng qua thị trường chứng khoán, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh PGS.TS Lê Văn Tư (1997), Thị trường chứng khoán, Nhà xuất thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (2001, 2002, 2003), Báo cáo thường niên, Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Báo cáo tổng kết hoạt động, Thành phố Hồ Chí Minh New York Stock Exchange, Inc (1996), Pass Trak Series 7, general securities representative principles & practices – 9th edition, Dearborn Financial Publishing, New York 60 Chương PHỤ LỤC Lịch sử hình thành thị trường chứng khoán lớn giới Vào khoảng kỷ XV thành phố trung tâm buôn bán phương Tây, thương gia thường tụ tập quán cà phê để thương lượng việc mua bán, trao đổi loại hàng hóa (nông sản, khoáng sản, ngoại tệ giá động sản ) Điểm đặc biệt thương lượng này, thương gia dùng lời nói để trao đổi với nhau, hàng hóa, ngoại tệ, khoáng động sản hay loại giấy tờ Những thương lượng nhằm thống với “hợp đồng” mua bán, trao đổi thực ngay, kể hợp đồng thực vào thời điểm tháng, tháng năm sau Những trao đổi này, lúc đầu có nhóm nhỏ, số người tăng lên Đến cuối thời Trung cổ, phiên chợ riêng trở thành “ thị trường” thời gian họp chợ rút xuống hàng tuần sau hàng ngày Trong phiên họp chợ này, họ thống với quy ước cho thương lượng Dần dần quy ước tu bổ hoàn chỉnh thành quy tắc có giá trị bắt buộc người tham gia Từ thị trường chứng khoán bắt đầu hình thành Buổi họp giai đoạn xảy năm 1453 lữ quán gia đình Vanber Bruges ( Bỉ) Trước lữ quán này, có bảng hiệu vẽ hình túi da với từ tiếng Pháp “Bourse”, tức “mậu dịch trường” hay gọi “Sở giao dịch” 61 Chương “Mậu dịch trường” bảng hiệu chung, ba túi da tượng trưng cho nội dung mậu dịch trường: mậu dịch trường hàng hóa, mậu dịch trường ngoại tệ mậu dịch trường giá khoáng động sản Đến năm 1547, mậu dịch trường thành phố Bruges bị suy sụp Bruges hẳn phồn vinh eo biển dẫn tàu vào thị trấn bị lấp Thị trường dời đến hải cảng Auvers ( Bỉ) Mậu dịch trường Auvers phát triển nhanh từ kinh nghiệm nó, mậu dịch trường nước bắt đầu phát triển Tại London, vào kỷ 18, mậu dịch trường thiết lập theo mẫu mậu dịch trường Auvers gọi Stock Exchange, nơi mà sau gọi Sở Giao dịch chứng khoán London Các mậu dịch trường khác thành lập Pháp, Ý, Đức, Bắc Âu, với nhiều cải tiến, thay đổi tùy theo điều kiện quốc gia Sau thời gian hoạt động mậu dịch trường không phù hợp không đủ sức cho giao dịch với nội dung hoàn toàn khác Vì vậy, giao dịch hàng hóa tách thành khu thương mại, giao dịch ngoại tệ tách thành thị trường hối đoái, giao dịch giá khoáng động sản tách thành thị trường chứng khoán, giao dịch hợp đồng cho tương lai tách thành “ Thị trường tương lai” Như vậy, thị trường chứng khoán xuất từ kỷ 15 Sự hình thành thị trường chứng khoán đồng thời với thị trường hối đoái thị trường khác Quá trình hình thành phát triển thị trường chứng khoán giới trải qua bước thăng trầm Thời kỳ huy hoàng năm 1875-1913, thị trường chứng khoán phát triển mạnh với tăng trưởng kinh tế 62 Chương Nhưng đến ngày 29-10-1929 ngày gọi “ ngày thứ năm đen tối”, “ tức ngày mở đầu khủng hoảng thị trường chứng khoán New York thị trường chứng khoán Tây Âu, Bắc Âu, Nhật Bản khủng hoảng Sau chiến thứ hai, thị trường chứng khoán phục hồi, phát triển mạnh Nhưng ”cuộc khủng hoảng tài chính“ năm 1987 lần làm cho thị trường chứng khoán giới suy sụp, kiệt quệ Lần này, hậu lớn nặng nề khủng hoảng năm 1929, sau năm thị trường chứng khoán giới lại vào ổn định, phát triển trở thành định chế tài thiếu đời sống kinh tế quốc gia có kinh tế phát triển theo chế thị trường PHỤ LỤC Quyền chọn chứng khoán dành cho nhân viên (ESOs) Khái niệm ESOs: Như ta biết, quyền chọn chứng khoán cung cấp cho người nắm giữ quyền, nghóa vụ, mua bán chứng khoán Cũng giống quyền chọn chứng khoán, employee stock option (thường viết tắt ESOs) công ty phát hành thưởng cho nhân viên ESOs cho phép nhân viên công ty mua chứng khoán công ty mức giá xác định xác lập trước (gọi giá thực hiện) khoảng thời gian định (thường vài năm) Mức giá thực thường được, luôn, thiết lập gần với giá thị trường chứng khoán vào ngày quyền chọn phát hành Khi người nhân viên muốn thực quyền chọn theo điều khoản hợp đồng, công ty phải đảm bảo chắn có sẵn số lượng cổ phiếu hứa để bán Chương 63 cho cô ta Người nhân viên sau tự định nên bán cổ phiếu thị trường giữ lại số cổ phiếu Có thể nói ESOs số cách mà công ty cho phép nhân viên có cổ phiếu Ví dụ: Công ty Microsoft thưởng cho nhân viên quyền chọn mua số lượng cổ phiếu công ty mức giá $50/cổ phiếu (giả định $50 giá cổ phiếu Microsoft thị trường vào ngày quyền chọn phát hành) thời hạn hiệu lực năm Quyền chọn thực vào lúc nước có thị trường chứng khoán phát triển, ESOs công cụ hay mà công ty cổ phần sử dụng để thu hút giữ lại nhân viên giỏi cho riêng Không riêng công ty mà nhân viên thích có loại quyền chọn chúng thể phát triển, đảm bảo tốt tương lai điều khoản thuế đặc biệt loại quyền chọn Đặc điểm ESOs: Tuy giống với quyền chọn thôn gthường ESOs có số đặc diểm riêng khác biệt, bao gồm: CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC BIỆT Mục đích phát hành quyền chọn Người phát hành Người mua quyền QUYỀN CHỌN THÔNG THƯỜNG Cung cấp cho người có nhu cầu: - Phòng ngừa rủi ro tỷ giá, giá hàng hóa, chứng khoán, số chứng khoán - Kinh doanh chênh lệch vị Các ngân hàng, Công ty chứng khoán, Tất người ESOs Phục vụ mục tiêu, kế hoạch kinh doanh công ty Công ty cổ phần có nhu cầu sử dụng ESOs Chỉ nhân viên công ty Chương 64 chọn mua Các điều khoản hợp đồng quyền chọn Thời gian hiệu lực Là thỏa thuận hai bên mua bán Thời gian quyền chọn thực Tính khoản Thường ngắn hạn: tháng, tháng, tháng, Đối với quyền chọn kiểu Mỹ thực vào lúc kể từ ký kết xong hợp đồng đến lúc hợp đồng đáo hạn; quyền chọn Châu u thực đến thời điểm đáo hạn Có thể mua bán lại thị trường cách tự hội đồng quản trị đồng ý cho mua mua Do hội đồng quản trị công ty hội đồng khác hội đồng quản trị định soạn thảo, lập Dài hạn, thường kéo dài khoảng > năm Người nhân viên thưởng quyền chọn phải giữ quyền chọn khoảng thời gian chờ quyền chọn xem xét thực Nếu người nhân viên rời khỏi công ty trước ESOs xem xét thực bị lợi ích gia tăng mà quyền chọn đem lại Không giao dịch thị trường Những mốc thời gian cần lưu ý hợp đồng ESOs: - Ngày phát hành (Grant date): Là ngày quyền chọn thưởng cho nhân viên, ngày hội đồng quản trị hội đồng khen thưởng, bồi thường ủy nhiệm hội đồng quản trị định - Ngày quyền chọn bắt đầu thực (Vesting date): Là ngày quyền chọn bắt đầu có hiệu lực Người nắm giữ quyền chọn thực phần hay toàn quyền chọn tùy thuộc vào điều khoản quyền chọn mà nhân viên nhận từ công ty Ngày quyền chọn bắt đầu thực mốc thời gian quan trọng, người nhân viên nghỉ việc trước ngày quyền chọn coi hiệu lực; - Ngày thực quyền chọn (Exercise date): Là ngày mà người nắm giữ quyền chọn định thực quyền mua cổ phiếu công ty mình; - Ngày đáo hạn (Expiration date): Là ngày cuối quyền chọn thực hiện, qua ngày mà quyền chọn không thực coi quyền chọn không hiệu lực Ta tóm tắt mốc thời gian qua trục thời gian sau: Chương 65 Grant Vesting Exercise date Expiration date date date Để hiểu rõ hơn, ta xem xét ví dụ sau: Công ty eBay thưởng cho nhân viên Becky quyền chọn mua 100 cổ phiếu vào ngày 1/1/2004, quyền chọn có giá thực $50/cổ phiếu có thời hạn hiệu lực 10 năm (nghóa ngày đáo hạn hợp đồng 1/1/1014) Giá thị trường cổ phiếu công ty vào ngày 1/1/2004 $60/cổ phiếu Theo quy định eBay, Becky thực việc mua cổ phiếu ngày 1/1/2005 Vào ngày 15/2/2005, giá cổ phiếu công ty eBay thị trường $100, Becky định thực toàn quyền chọn Cô mua 100 cổ phiếu công ty với giá $50 bán thị trường với giá $100 Kết việc kinh doanh này, Becky thu khoảng lợi nhuận là: 100 cổ phiếu x ($100-$50) = $5000 Grant Vesting Exercise date Expiration date date date 15/2/2005 1/1/2004 1/1/2005 1/1/2014 Phân loại ESOs: Nếu dựa theo số lượng quyền chọn thực vào ngày Vesting date, ta có loại: - Toàn quyền chọn thực vào lúc kể từ ngày Vesting date (Cliff vesting): Người nhân viên nắm giữ quyền chọn lúc thực toàn số quyền chọn (cùng loại) có vào ngày Trong ví dụ trên, 100 quyền chọn Becky thực hết toàn vào ngày kể từ 15/2/2005 Toàn 100 option thực vào lúc Grant date 1/1/2004 Vesting date 1/1/2005 Exercise date 15/2/2005 Expiration date 1/1/2014 Chương 66 - Số lượng quyền chọn thực lần bị giới hạn (Graded vesting): Số lượng quyền chọn mà người nhân viên nắm giữ không thực hết toàn vào lúc mà thực kéo dài suốt thời gian hiệu lực quyền chọn Số lượng quyền chọn thực lần điều khoản hợp đồng quy định lúc ban đầu Vì dụ: Giả sử công ty eBay thưởng cho Becky quyền chọn 100 cổ phiếu với điều kiện giống Tuy nhiên, có điều khoản bổ sung hợp đồng Becky thực quyền chọn mua 64 cổ phiếu vào ngày 1/1/2005 Becky thực quyền chọn mua 64 cổ phiếu vào khác, sau tháng có thêm quyền chọn thực 64 option thực Grant date 1/1/2004 Vesting date 1/1/2005 option thực vào tháng Exercise date 15/2/2005 Expiration date 1/1/2014 Nếu dựa ưu đãi thuế, ta có: - Incentive option: + Người nhân viên trả khoản thuế thu nhập nhận quyền chọn; + Người nhân viên phải trả khoản thuế đầu tư (thuế suất thấp) thực quyền chọn mua cổ phiếu sau bán thị trường - Nonqualified stock option: + Người nhân viên phải trả khoản thuế thu nhập dựa khoản chênh lệch = (giá chứng khoán thị trường vào ngày thực – giá thực hiện) x số lượng chứng khoán thực vào ngày thực quyền chọn; đồng thời người nhân viên phải đóng khoản tiền thuế đầu tư; + Công ty nhận khoản giảm trừ thuế chi phí lương, khoản khấu trừ khoản thuế thu nhập mà người nhân viên phải nộp Những nhận định ESOs: 67 Chương Tuy công cụ sử dụng phổ biến nhiều người ưa thích ESOs công cụ chứa nhiều điều hay dở Người ta đánh giá ESOs sau: * ESOs công cụ “tốt”: Sử dụng ESOs thay tiền mặt để trả cho nhân viên nỗ lực nhằm biến phần quyền lợi nhân viên (thông thường nhà quản lý công ty giám đốc, nhân viên chủ chốt, nhà cố vấn ) phía với quyền lợi cổ đông phổ thông công ty Sử dụng ESOs cho giúp ngăn ngừa việc nhà quản lý tối đa hóa lợi ích ngắn hạn từ việc cắt giảm khoản chi phí “sống còn” doanh nghiệp dài hạn Lý thuyết cho phần lương CEO trả hình thức quyền chọn, cố gắng làm việc thật tốt, quản lý công ty thật tốt, để từ làm cho giá chứng khoán công ty cao tương lai Giá chứng khoán cao có lợi cho hai bên – nhà quản lý lẫn cổ đông công ty Thưởng quyền chọn việc làm hoàn toàn trái ngược với chương trình, sách khen thưởng truyền thống vốn xây dựng dựa họp hàng quý; sách khen thưởng truyền thống thường quy định CEO thưởng khoản tiền mặt dựa kết lợi nhuận tăng thêm công ty bảng báo cáo tài hàng quý Chính sách khen thưởng khiến cho công ty dễ gặp rủi ro “đạo đức” CEO; với sách trên, CEO tìm cách tăng lợi nhuận công ty lên cách tăng doanh số mà đường cắt giảm khoản chi phí dành cho quảng cáo, tiếp thị, nghiên cứu phát triển sản phẩm vốn khoản chi phí ảnh hưởng đến trình hoạt động sống doanh nghiệp sau Việc cắt giảm khoản chi phí đạt mục tiêu ngắn hạn trước mắt tăng lợi nhuận khiến công ty lợi cạnh tranh trờ thành “kẻ thua cuộc” thương trường lâu dài Việc sử dụng sách thưởng tiền mặt cho phép nhà quản lý nhận khoản tiền thưởng giá trị cổ phiếu công ty lại giảm thị trường Nói cách rõ ràng hơn, việc sử dụng hình thức khen thưởng theo kiểu truyền thống khiến cho cổ đông phổ thông người đầu tư vào phát triển lâu dài công ty bị thiệt thòi 68 Chương Việc sử dụng quyền chọn thay cho tiền mặt khắc phục phần khuyết điểm khen thưởng tiền mặt, khiến nhà quản lý làm việc mục đích tăng trưởng dài hạn cho công ty mục tiêu lợi nhuận trước mắt Nói tóm lại, việc sử dụng quyền chọn để thay cho hình thức thưởng tiền mặt theo cách cổ điển cho giữ nhà quản lý có tài lâu hứa hẹn nguồn lợi tiềm ẩn tương lai (do giá chứng khoán tăng) Cũng mà chương trình quyền chọn đòi hỏi thời gian vesting (thông thường vài năm) trước nhân viên thực thực quyền chọn * ESOs điểm “không tốt”: Có hai lý ESOs chứa nhiều điểm yếu cần khắc phục: - Thứ nhất, nhà quản lý tiếp tục tập trung vào kết ngắn hạn mục tiêu dài hạn công ty họ phép bán cổ phiếu sau thực quyền chọn Những nhà quản lý tập trung vào mục tiêu hàng quý để đáp ứng mong đợi nhà đầu tư thị trường chứng khoán Điều làm tăng giá cổ phiếu sinh khoản lợi nhuận lớn cho nhà quản lý dựa việc bán cổ phiếu sau họ thực quyền chọn Một giải pháp cho công ty để bổ sung cho sách khen thưởng quyền chọn họ yêu cầu nhân viên phải giữ cổ phiếu công ty khoảng thời gian định sau quyền chọn thực (khoảng thời gian thông thường 1-2 năm) Điều quy định giúp củng cố tình hình phát triển hoạt động có hiệu lâu dài công ty, với quy định này, nhà quản trị bán cổ phiếu khoảng thời gian ngắn sau quyền chọn thực mà phải chờ khoảng thời gian lâu - Thứ hai vấn đề thuế má Luật thuế cho phép nhà quản trị quản lý khoản tiền lời cách sử dụng quyền chọn thay trả lương tiền mặt Ví dụ: công ty nghó trì tỷ lệ tăng trưởng EPS chu kỳ thoái trào vòng đời sản phẩm, nhà quản trị thực chương trình thưởng quyền chọn cho nhân viên Điều làm giảm việc chi tiền mặt để trả lương EPS mà trì nhờ giá cổ phiếu ổn định * ESOs “rất xấu” bị lạm dụng mức: 69 Chương Việc lạm dụng quyền chọn dẫn đến ba tác động không tốt cho công ty sử dụng lẫn thị trường chứng khoán: - Tác động thứ vấn đề đạo đức nhà quản lý công ty Trong thời đại “bùng nổ” ngày nay, việc lạm dụng quyền chọn mức công ty khiến cho nhà đầu tư, cổ đông (không phải nhân viên công ty) gặp nhiều rủi ro Để khuyến khích nhân viên làm việc tốt hơn, hội đồng quản trị số công ty thưởng khối lượng quyền chọn khổng lồ cho nhân viên mà biện pháp ngăn ngừa giảm giá (hay gọi loãng giá) chứng khoán thị trường Trong nhiều trường hợp, công ty cho phép nhân viên thực quyền chọn với giới hạn lỏng lẻo, việc tạo điều kiện cho nhà quản lý nắm giữ quyền chọn lợi dụng vị trí công ty để kiếm lợi cho thân cho công ty Nếu người ta nói quyền chọn xếp quyền lợi nhà quản lý công ty phía với quyền lợi cổ đông lại có cổ đông hàng triệu USD nhà quản lý lại đút túi không triệu Mỹ kim - Tác động thứ hai phải kể đến quản lý yếu Cùng với gia tăng thưởng quyền chọn, việc định giá lại quyền chọn thường xuyên thực Việc định giá lại quyền chọn thường xảy giá chứng khoán thị trường bị giảm xuống thấp giá thực hợp đồng quyền chọn khiến cho quyền chọn thực bị lỗ Các công ty tiến hành định giá lại quyền chọn với mục đích giữ lại nhà quản lý cho công ty Tuy nhiên, có nên giá chứng khoán thị trường thấp mà định giá lại hay không? Việc giá chứng khoán xuống thấp cho thấy nhà quản lý công ty hoạt động không hiệu Nếu tiến hành định giá lại chứng khoán chẳng khác hành động bao che dung túng cho việc quản lý yếu kém, khiến công ty tình trạng nguy hiểm lại nguy hiểm Hơn nữa, việc định giá lại không công nhà đầu tư nhân viên công ty nắm giữ quyền chọn thị trường chứng khoán Nếu công ty tiến hành định giá lại quyền chọn cho nhân viên định giá lại quyền chọn thị trường nhà đầu tư? - Tác động thứ ba việc lạm dụng ESOs loãng giá cổ phiếu thị trường Sự loãng giá cổ phiếu thể dạng sau: 70 Chương + Giảm EPS: EPS giảm xảy số lượng cổ phiếu thị trường tăng nhiều Việc xuất phát từ hành động người nhân viên nắm giữ Employee option thực quyền mua cổ phiếu với giá thấp bán thị trường với giá cao Một số công ty cố gắng ngăn ngừa tình trạng cách lập kế hoạch mua lại (buyback program) cổ phiếu công ty thị trường nhằm trì ổn định lượng cổ phiếu, từ hạn chế tác động ESOs đến việc giảm EPS + Giảm lợi nhuận ròng gia tăng chi phí lãi vay: Nếu công ty cần mượn khoản tiền để tài trợ cho kế hoạch mua lại cổ phiếu công ty, chi phí lãi vay tăng, từ làm giảm lợi nhuận ròng EPS + Xao lãng việc quản lý: Những nhà quản lý thưởng cho nhiều ESOs trọng vào việc làm cách để tối đa hóa khoản chi trả quyền chọn việc tài trợ cho khoản mua lại mà không quan tâm nhiều đến việc điều hành hoạt động kinh doanh công ty, từ dẫn đến tình trạng hoạt động không hiệu công ty ... 41 Chương – MỘT SỐ GIẢI PHÁP LÀM TĂNG KHẢ NĂNG ÁP DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN VÀO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 42 3.1 Taêng cung thị trường chứng khoán 42 3.1.1... dụng quyền chọn chứng khoán vào thị trường chứng khoán Việt Nam, đồng thời đánh giá khả áp dụng vào thực tiễn thông qua phân tích thuận lợi khó khăn Chương – MỘT SỐ GIẢI PHÁP LÀM TĂNG KHẢ NĂNG ÁP. .. Khả áp dụng quyền chọn chứng khoán vào giao dịch thị trường chứng khoán Việt Nam 31 2.3.1 Khó khăn thách thức việc áp dụng quyền chọn chứng khoán vào giao dịch thị trường chứng khoán

Ngày đăng: 17/11/2012, 17:00

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Quan hệ giữa các lọai thị trường trong nền kinh tế thị trường - Quyền chọn thị trường chứng khoán và một số giải pháp làm tăng khả năng áp dụng.pdf

Hình 1..

Quan hệ giữa các lọai thị trường trong nền kinh tế thị trường Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 1.2. Các yếu tố tác động đến phí quyền chọn - Quyền chọn thị trường chứng khoán và một số giải pháp làm tăng khả năng áp dụng.pdf

Bảng 1.2..

Các yếu tố tác động đến phí quyền chọn Xem tại trang 17 của tài liệu.
Theo số liệu thống kê của ADB, tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam những năm gần đây được thể hiện qua hình sau:  - Quyền chọn thị trường chứng khoán và một số giải pháp làm tăng khả năng áp dụng.pdf

heo.

số liệu thống kê của ADB, tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam những năm gần đây được thể hiện qua hình sau: Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan