Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành Dệt May khi Việt Nam là thành viên của tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO.doc

34 774 3
Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành Dệt May khi Việt Nam là thành viên của tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành Dệt May khi Việt Nam là thành viên của tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO.doc

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG I: Những vấn đề lực cạnh tranh ngành 1.1Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh .5 1.1.1Những quan niệm cạnh tranh 1.1.2Quan niệm lực cạnh tranh 1.1.2.1Khái niệm lực cạnh tranh .7 1.1.2.2 Thực trạng lực cạnh tranh củaViệt Nam 1.1.2.3 Những việc cần làm để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế quốc dân 1.1.3 Năng lực cạnh tranh quốc gia 1.2 Mơ hình kim cương Michael Porter 10 1.2.1 Điều kiện yếu tố đầu vào sản xuất 11 1.2.1.1 Nhóm yếu tố 11 1.2.1.2 Nhóm yếu tố tiên tiến 12 1.2.2 Điều kiện cầu 13 1.2.3 Nhóm ngành cơng nghiệp hỗ trợ ngành cơng nghiệp có liên quan .14 1.2.4 Chiến lược, cấu mức độ cạnh tranh nội ngành .15 1.2.5 Vai trị Chính phủ 17 1.2.6 Cơ hội kinh doanh .17 CHƯƠNG II: Năng lực cạnh tranh ngành dệt May Việt Nam bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên WTO .19 2.1 Thực trạng ngành Dệt May Việt Nam năm gần 19 2.1.1 Đầu vào ngành Dệt May .19 2.1.1.1 Thị trường lao động ngành Dệt May 19 2.1.1.2 Công nghệ ngành Dệt May .21 2.1.1.3 Sợi nguyên liệu đầu vào ngành Dệt May Việt Nam .21 2.1.2 Các doanh nghiệp ngành Dệt May .23 2.1.2.1 Vitas - Hiệp hội Dệt May Việt Nam – Mái nhà chung doanh nghiệp Dệt May 23 2.1.2.2Liên doanh ngành Dệt May Việt Nam Hoa Kỳ 25 2.1.3 Hàng Dệt May thị trường nước quốc tế 26 2.1.3.1 Thị trường nội địa làm tảng .26 2.1.3.2 Hàng Dệt May số thị trường 27 2.1.4 Các ngành công nghiệp hỗ trợ ngành cơng nghiệp có liên quan tới ngành Dệt May 28 2.1.5 Vai trị phủ nâng cao lực cạnh tranh ngành Dệt May Việt Nam .29 2.1.5.1 Vai trò Chính phủ thể thơng qua sách 29 2.1.5.2 Chính phủ có vai trị quan trọng việc tạo môi trường vĩ mô ổn định với lạm phát thấp tăng trưởng ổn định 30 2.1.6 Cơ hội ngành Dệt May Việt Nam Việt Nam thành viên WTO 30 2.2 Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành Dệt May Việt Nam bối cảnh Việt Nam thành viên WTO 31 KẾT LUẬN .33 LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vào lúc 17h (giờ Việt Nam) ngày 7.11.2006 tài trụ sở WTO Thụy Sĩ, 149 thành viên WTO thức thông qua định Việt Nam trở thành viên thứ 150 tổ chức Thương Mại Thế Giới (Trích Báo Ngoại Thương/ số32 ngày11-20/11/2006) Như nước ta thức thành viên tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO, vừa hội vừa thách thức ngành kinh tế Việt Nam có ngành Dệt May Ngành Dệt May ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân, khơng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước hướng tới xuất mà ngành có lợi nhuận cao, đóng góp to lớn vào ngân sách quốc gia Nhất Việt Nam thức thành viên tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO – sân chơi chung thành viên WTO, ngành Dệt May đối xử công theo luật quốc tế Bên cạnh ngành Dệt May gặp khơng khó khăn, cạnh tranh cơng gay gắt Vì để đứng vững thị trường quốc tế ngành Dệt May Việt Nam phải khơng ngừng đổi hồn thiện để cạnh tranh thành công trường quốc tế Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, với tìm hiểu, thu thập tài liệu cá nhân em, em lựa chọn đề tài: ‘‘ Nâng cao lực cạnh tranh ngành Dệt May Việt Nam thành viên tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO” để viết đề án môn học Kinh tế Thương Mại MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Cơ sở lý luận lực cạnh tranh ngành Dệt May - Phân tích lực cạnh tranh ngành Dêt May Việt Nam thị trường quốc tế Việt Nam thành viên WTO - Đề xuất số giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh ngành Dệt May Việt Nam bối cảnh Việt Nam thành viên WTO ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: lực cạnh tranh ngành công nghiệp Việt Nam -Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu lực cạnh tranh ngành Dệt May thị trường quốc tế năm gần năm tới CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT NGÀNH 1.1 KHÁI NIỆM CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.1 Những quan niệm cạnh tranh Theo báo cáo sức cạnh tranh (1985) diễn đàn kinh tế giới (WEF): sức cạnh tranh quốc tế lực hội hoàn cảnh riêng trước mắt tương lai doanh nghiệp có sức hấp dẫn giá chất lượng Theo báo cáo sức cạnh tranh (1995) củaWEF lại định nghĩa: sức cạnh tranh quốc tế lực công ty, nước việc sản xuất cải thị trường giới nhiều đối thủ cạnh tranh Theo từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 1) định nghĩa: cạnh tranh kinh doanh hoạt động ganh đua người sản xuất hàng hóa, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, bị chi phối quan hệ cung – cầu, nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ, thị trường có lợi Quan niệm xác định rõ chủ thể cạnh tranh chủ thể kinh tế mục đích họ nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi Theo từ điển Kinh tế kinh doanh Anh – Việt định nghĩa: cạnh tranh đối địch hãng kinh doanh thị trường để giành nhiều khách hàng, thu nhiều lợi nhuận hơn, thường cách bán theo giá thấp hay cung cấp chất lượng hàng hóa tốt Quan niệm khẳng định cạnh tranh diễn doanh nghiệp hoạt động thị trường nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận Đồng thời hai phương thức cạnh tranh hạ thấp giá bán nâng cao chất lượng sản phẩm Theo giáo trình Kinh tế học trị Mác – Lênin định nghĩa rằng: cạnh tranh ganh đua, đấu tranh chủ tham gia sản xuất kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa dịch vụ để thu nhiều lợi ích cho Mục tiêu cạnh tranh giành lợi ích, lợi nhuận lớn nhất, bảo đảm tồn phát triển chủ thể tham gia cạnh tranh Các quan niệm có khác biệt diễn đạt phạm vi, có nét tương đồng nội dung Từ đưa khái niệm tổng quát sau cạnh tranh kinh tế thị trường: Cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp để đạt mục tiêu kinh tếcủa mình, thơng thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường có lợi Mục đích cuối chủ thể kinh tế trình cạnh tranh tối đa hóa lợi ích, người sản xuất – kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi 1.1.2 Quan niệm lực cạnh tranh 1.1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh Cạnh tranh tất yếu khách quan mà doanh nghiệp tham gia vào thị trường phải chấp nhận tồn phát triển Nhưng để cạnh tranh doanh nghiệp phải tự tạo lực cạnh tranh cho Theo quan điểm tân cổ điển: lực cạnh tranh sản phẩm xem xét thông qua lợi chi phí sản xuất suất Với cụng loại sản phẩm có chất lượng mã tương đương nhau, sản phẩm có lợi chi phí sản xuất suất chắn chiếm ưu Vì chi phí sản xuất rẻ, suất cao, doanh nghiệp hạ giá bán sảm người tiêu dùng đương nhiên chọn sản phẩm có giá rẻ mà chất lượng mẫu mã không thua Như theo quan điểm qua lợi chi phí sản xuất suất sản phẩm ta khẳng định doanh nghiệp có khả cạnh tranh cao Theo quan điểm tổng hợp Vanren, E.Martin R.Westgren: lực cạnh tranh ngành, công ty khả tạo trì lợi nhuận, thị phần nước nước Từ quan điểm ta rút khái niệm chung cho lực cạnh tranh: Năng lực cạnh tranh ngành lực mà doanh nghiệp ngành tự trì vị trí cách lâu dài thị trường cạnh tranh, đảm bảo mức lợi nhuận tỷ lệ đòi hỏi cho việc tài trợ cho mục tiêu doanh nghiệp đồng thời thực mục tiêu mà doanh nghiệp đề 1.1.2.2 Thực trạng lực cạnh tranh Việt Nam Dù Việt Nam có bước phát triển khả quan gần đây, thật lực cạnh tranh Việt Nam cịn yếu Sau số vấn đề bất cập lực cạnh tranh Việt Nam: Thứ nhất, nhiều loại giá chi phí Việt Nam cao so với mặt giá khu vực Thứ hai, lực sáng tạo đổi khoa học cơng nghệ nước ta cịn yếu Số lượng phát minh sáng chế người dân 1/11 so với Trung Quốc Thái Lan, 1/88 so với Singapore Thứ ba, thủ tục hành liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh cải thiện chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Thứ tư, cấu hàng hóa xuất nặng hàng nguyên liệu, sơ chế (trên 51%), tỷ lệ giá trị gia tăng hàng hóa xuất cịn thấp, chưa có ngành cơng nghiệp hỗ trợ 1.1.2.3 Những việc cần làm để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế quốc dân Tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), thực thi Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ, trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), thách thức cạnh tranh chắn ngày gay gắt hàng hóa dịch vụ Việt Nam Thách thức địi hỏi Chính phủ thời gian tới triển khai nhiều việc, đó: * Đẩy mạnh tốc độ cải thiện hệ thống sách, pháp luật * Nhanh chóng xây dựng thực thi mạnh mẽ sách vĩ mơ vi mơ theo hướng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn lực kinh tế ( vốn, công nghệ, sớ hạ tầng…) * Tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng cho doanh nghiệp, trước hết doanh nghiệp nước, giảm bớt lĩnh vực kinh tế độc quyền, giảm trợ cấp doanh nghiệp Nhà nước * Xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ * Cải cách hệ thống tài ngân hàng, xây dựng thị trường vốn mạnh làm tiền đề cho phát triển kinh tế * Tập trung nguồn lực cải thiện sở hạ tầng * Chống tham nhũng mạnh mẽ Những cố gắng Chính phủ nhằm cải thiện lực cạnh tranh kinh tế chưa đủ nỗ lực từ phía doanh nghiệp Chính doanh nghiệp yếu tố định lực cạnh tranh quốc gia Do vậy, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược sản xuất, kinh doanh ngắn hạn dài hạn, phù hợp với chiến lược phát triển chung kinh tế quốc gia nhằm tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có Việc xây dựng nâng cao lực cạnh tranh kinh tế địi hỏi Đảng, Chính phủ, bộ/ngành doanh nghiệp phải đồng lòng tâm thực mạnh mẽ 1.1.3 Năng lực cạnh tranh quốc gia Theo Michael Porter, ông coi khả cạnh quốc gia phụ thuộc vào khả cạnh tranh ngành cụ thể cạnh tranh doanh nghiệp ngành Khơng có nước lại có khả cạnh tranh nước khác mà có doanh nghiệp nước có khả cạnh tranh cao doanh nghiệp nước khác Theo ơng có số suất có nghĩa cho khái niệm tính cạnh tranh quốc gia yếu tố định việc nâng cao mức sống quốc gia xét dài hạn Điều lại phụ thuộc vào phát triển tính động cơng ty Chính vậy, câu hỏi cho tính cạnh tranh hay lợi cạnh tranh quốc gia phải là: Tại cơng ty quốc gia lại thành công (trên trường quốc tế) số ngành? Hay nói cách khác, nhân tố sở gia quốc gia, công ty, cho phép cơng ty sáng tạo trì lợi cạnh tranh lĩnh vực cụ thể? 1.2 MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA Michael Porter Theo M.Porter, khả cạnh tranh quốc gia thể liên kết nhóm yếu tố, mối liên hệ tạo thành mơ hình có tên mơ hình kim cương Porter Các nhóm yếu tố điều kiện bao gồm: điều kiện yếu tố đầu vào sản xuất; hai điều kiện cầu: ba ngành công nghiệp hỗ trợ ngành cơng nghiệp có liên quan; bốn chiến lược, cấu mức độ cạnh tranh nội ngành Cả bốn yếu tố tác động qua lại lẫn hình thành nên khả cạnh tranh quốc gia Ngồi bốn yếu tố kể cịn có hai yếu tố vai trị Chính phủ hội kinh doanh 10 nguy việc làm ngành dệt may Để đối phó với tình trạng việc làm, nâng cao chất lượng lao động, Việt Nam cần tăng lượng đào tạo lực lượng lao động Cụ thể tổ chức khoá đào tạo theo chuẩn quốc tế Nắm bắt nhu cầu nguồn nhân lực ngành, Hiệp hội Dệt May Việt Nam với hỗ trợ tổ chức quốc tế triển khai lớp đào tạo quản lý – kinh tế - kỹ thuật Trong đó, triển khai hai lớp học quản lý Thụy Điển tài trợ; 17 lớp học doanh nghiệp nước đào tạo chỗ kỹ thuật nhuộm, may cho 500 học viên chuyên gia Nhật Bản giảng dạy với tài trợ JPDC Những hoạt động đào tạo giúp cho doanh nghiệp Dệt May Việt Nam nâng cao trình độ cán quản lý kỹ thuật Như thông qua đào tạo chế khuyến khích nâng cao tay nghề người thợ nhu cầu nguồn nhân lực có trình độ hình thành đội ngũ cán có trình độ quản lý trình độ kỹ thuật ngành Dệt May Việt Nam Từ nâng cao lực cạnh tranh ngành Dệt May thị trường nước quốc tế Tuy trình độ đội ngũ cán công nhân ngành nâng cao nhiều bất cập vấn đề nguồn nhân lực Đó là, Việt Nam có lợi chi phí nhân cơng cơng đoạn lắp ráp gia công sản phẩm chắn lợi chuỗi cung ứng bao gồm cơng đoạn có giá trị g ia tăng cao thiết kế, thu mua – cung ứng nguyên liệu, quản lý sản xuất quản lý phân phối Nhằm đối phó thách thức địi hỏi nhà cung ứng Việt Nam phải đẩy mạnh đầu tư vào kế hoạch tìm nguồn nguyên liệu cụ thể, giáo dục kỹ liên 20 ... lực cạnh tranh quốc gia 18 CHƯƠNG II: NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM TRỞ THÀNH THÀNH VIÊN CỦA WTO 2.1 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM. .. Dệt May - Phân tích lực cạnh tranh ngành Dêt May Việt Nam thị trường quốc tế Việt Nam thành viên WTO - Đề xuất số giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh ngành Dệt May Việt Nam bối cảnh Việt Nam thành. .. ‘‘ Nâng cao lực cạnh tranh ngành Dệt May Việt Nam thành viên tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO” để viết đề án môn học Kinh tế Thương Mại MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Cơ sở lý luận lực cạnh tranh ngành Dệt

Ngày đăng: 17/11/2012, 16:59

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 1:Mô hình kim cương - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành Dệt May khi Việt Nam là thành viên của tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO.doc

Sơ đồ 1.

Mô hình kim cương Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1: Thị trường nhập khẩu sợi củaViệt Nam tháng 11 và 11 tháng đầu năm - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành Dệt May khi Việt Nam là thành viên của tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO.doc

Bảng 1.

Thị trường nhập khẩu sợi củaViệt Nam tháng 11 và 11 tháng đầu năm Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan