Kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô và rủi ro hành vi bầy đàn trên TTCK .pdf

105 676 6
Kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô và rủi ro hành vi bầy đàn trên TTCK .pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô và rủi ro hành vi bầy đàn trên TTCK .pdf

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ----------------- CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƢỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2011” TÊN CÔNG TRÌNH: KIỂM ĐỊNH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ RỦI RO HÀNH VI BẦY ĐÀN TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG . 6 DANH MỤC HÌNH 6 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT . 7 MỞ ĐẦU . 1 Chƣơng 1: CÁC TÁC NHÂN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN . 3 1.1 Giới thiệu . 3 1.2 Học thuyết: 4 1.3 Xây dựng các nhân tố kinh tế 5 1.3.1 Sản lƣợng công nghiệp . 6 1.3.2 Lạm phát 6 1.3.3 Tiêu dùng . 7 1.3.4 Giá dầu . 7 1.3.5 Thay đổi tỷ giá hối đoái . 7 1.3.6 Tăng trƣởng cung tiền 8 1.3.7 Thay đổi cán cân thƣơng mại . 9 1.3.8 Giá vàng . 9 1.3.9 Chênh lệch lãi suất 9 1.3.10 Tỷ suất sinh lợi MSCI Châu Á 10 1.4 Những kết quả kiểm định ảnh hƣởng của các yếu tố lên TTCK thế giới 10 1.4.1 Tổng quan về mối quan hệ giữa giá CK các nhân tố các nƣớc 10 1.4.2 Chứng cứ trên thị trƣờng chứng khoán Mỹ 11 1.4.3 Chứng cứ trên thị trƣờng chứng khoán các quốc gia Brazil, Ấn độ, Trung Quốc, Nga . 12 1.4.4 Chứng cứ thực nghiệm ở Thái Lan 12 1.4.5 Chứng cứ trên thị trƣờng chứng khoán Luân Đôn 13 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 . 16 Chƣơng 2: TÀI CHÍNH HÀNH VI 17 2.1 Hành vi không hợp lý (nhận thức lệch lạc) 17 2.1.1 Thuyết triển vọng . 18 2.1.2 Sự không yêu thích rủi ro . 20 2.1.3 Định nghĩa hẹp 20 2.1.4 Tính toán bất hợp lý 20 2.1.5 Hiệu ứng phân bổ tài khoản 21 2.1.6 Hiệu ứng tiếc nuối . 21 2.1.7 Mâu thuẩn về nhận thức . 21 2.1.8 Phụ thuộc vào kinh nghiệm hay thuật toán . 22 2.1.9 Quá tự tin . 22 2.1.10 Lệch lạc do tình huống điển hình . 22 2.1.11 Bảo thủ . 23 2.2 Tâm lý bầy đàn 23 2.2.1 Tâm lý bầy đàn theo thông tin 23 2.2.2 Tâm lý bầy đàn theo danh tiếng 24 2.2.3 Tâm lý bầy đàn theo thù lao 24 2.3 Hạn chế khả năng kinh doanh chênh lệch giá 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 . 25 Chƣơng 3: KIỂM ĐỊNH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC BIẾN KINH TẾ LÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 26 3.1 Nguồn dữ liệu phƣơng pháp tiến hành kiểm định 26 3.1.1 Nguồn dữ liệu 26 3.1.2 Phƣơng pháp tiến hành kiểm định, giới thiệu hình phân tích . 27 3.1.2.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 27 3.1.2.2 Kiểm định đồng liên kết . 29 3.2 Phân tích kết quả hồi quy cho tồn giai đoạn từ tháng 1/2005 đến tháng 12/2010 . 31 3.2.1 Kiểm định mối quan hệ giữa TSSL CK với từng nhân tố . 31 3.2.2 Tác động tổng hợp của các nhân tố lên TSSL CK . 38 3.3 Phân tích kết quả hồi quy cho giai đoạn khủng hoảng . 42 3.4 Những giới hạn của hình 44 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 . 46 Chƣơng 4: ẢNH HƢỞNG CỦA TÀI CHÍNH HÀNH VI LÊN TỶ SUẤT SINH LỢI THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM . 47 4.1 Các biểu hiện của Tài chính hành vi trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam 47 4.1.1 Phản ứng thái q với các tin tức kinh tế 47 4.1.2 Tâm lý hành động theo nhà đầu tƣ nƣớc ngồi 48 4.1.3 Lệch lạc do tình huống điển hình . 49 4.2 Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của Tài chính hành vi lên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam 49 4.2.1 Bài nghiên cứu “Nghiên cứu rủi ro TSSL trên TTCK Việt Nam” của tác giả Trần Thị Hải Lý . 49 4.2.2 Bài nghiên cứu “Đo lƣờng hành vi bầy đàn trên Thị trƣờng chứng khốn Việt Nam” của tác giả Cao Vệ . 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 . 54 Chƣơng 5: NHỮNG KIẾN NGHỊ CHO NHÀ ĐẦU TƢ CHÍNH PHỦ DỰA TRÊN HÌNH ĐA NHÂN TỐ . 55 5.1 Kiến nghị cho Nhà đầu tƣ: . 55 5.1.1 Nhân định thị trƣờng trong thời gian qua dự đoán cho thời gian tới . 55 5.1.2 Ứng dụng hình định lƣợng vào dự báo giá Chứng khoán cho Nhà đầu tƣ 57 5.2 Kiến nghị cho Chính phủ . 58 5.2.1 Điều hành chính sách dựa trên cơ chế thị trƣờng 58 5.2.2 Minh bạch thông tin trên thị trƣờng chứng khoán . 59 5.2.3 Xây dựng hoàn thiện thị trƣờng phái sinh 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 5 . 60 KẾT LUẬN . 61 PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 2 PHỤ LỤC 3 PHỤ LỤC 4 PHỤ LỤC 5 PHỤ LỤC 6 PHỤ LỤC 7 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các biến, ký hiệu biến, cách tính nguồn dữ liệu Bảng 2: Kết quả kiểm định hồi quy đơn biến Bảng 3: Tổng hợp kết quả kiểm định nghiệm đơn vị của các biến Bảng 4: Kết quả hồi quy đơn biến giai đoạn sau khủng hoảng Bảng 5: Kết quả kiểm định hành vi bầy đàn trên toàn bộ phân phối của TSSL thị trường từ 01/01/2002 đến 31/12/2008 Bảng 6: Kiểm định hành vi bầy đàn trong trường hợp thị trường giảm tăng Bảng 7: Kết quả ước lượng từ các hình của Hwang Salmon Bảng 8: Dự báo tình hình kinh tế Việt Nam DANH MỤC HÌNH Hình 1: Đường lợi ích biên trong trường hợp NĐT không thích rủi ro theo Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng Hình 2:Mối quan hệ giữa thay đổi lạm phát chỉ số VN-Index Hình 3: Đồ thị thay đổi tỷ giá hối đoái chỉ số VN-Index Hình 4: Đồ thị M2/GDP. Hình 5: Mối quan hệ giữa TSSL MSCI Châu Á TSSL VN-Index Hình 6: Mối quan hệ giữa độ phân tán trung bình CSAD |Rm,t| DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - TTCK : TTCK - CK : Chứng khoán - TGHĐ : Tỷ giá hối đoái - TTQT : Thị trường quốc tế - TSSL : Tỷ suất sinh lợi - CP : Cổ phiếu - XK : Xuất khẩu - NK : Nhập khẩu - DN : Doanh nghiệp - NĐT : NĐT - CRR : Chen – Roll – Ross - NEER : Tỷ giá hối đoái danh nghĩa hiệu lực - NHNN : Ngân hàng nhà nước - GDP : Tổng sản phẩm quốc nội - CPI : Chỉ số giá tiêu dùng - CCK : Chang, Cheng Khorana - HS : Hwang Salmon 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài TTCK đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế thông qua việc huy động nguồn vốn chuyển hóa chúng thành các khoản đầu tư hiệu quả. Điều này hàm ý rằng có một mối quan hệ đặc biệt giữa TTCK với nền kinh tế. Do đó, việc phát triển TTCK là một vấn đề cấp bách trước tình hình hội nhập ngày càng sâu rộng trong xu hướng quốc tế hóa. TTCK là một thị trường vốn đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường, tạo điều kiện cho nhà nước, doanh nghiệp nhân huy động được nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính điều này mà đòi hỏi phải phát triển một thị trường lành mạnh ổn định. Để làm được điều này, chúng ta cần phải tìm ra những nguyên nhân tác động đến nó, từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp để định hướng tốt cho thị trường. Những nguyên nhân tác động đến TTCK trong đó không thể không nói đến các biến đổi kinh tế mô. Chính vậy mà tác giả đã lựa chọn đề tài “Vận dụng hình đa nhân tố của Chen – Roll – Ross vào kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố lên TTCK Việt Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu mối quan hệ giữa TSSL TTCK Việt Nam các nhân tố kinh tế mô. Bên cạnh đó, hành vi của NĐT cũng được nghiên cứu như một nhân tố rủi ro thị trường. Từ kết quả kiểm định xác định các nhân tố tác động chủ yếu đến chỉ số giá thị trường, đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục các yếu điểm hiện có về các chính sách kinh tế mô, từ đó giúp cho việc thực hiện các chính sách kinh tế trong thời gian tới hiệu quả hơn, giúp NĐT nhận định việc đầu tư mang lại hiệu quả hơn. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê phân tích so sánh: dựa trên số liệu thu thập được, tác giả thống kê phân tích, đánh giá sự tương quan giữa các biến, tác giả còn dùng phương pháp so sánh bằng đồ thị để phân tích dễ dàng hơn. 2 - Phương pháp hồi quy (đơn biến đa biến) để xác định mối quan hệ giữa các nhân tố TSSL. 4. Nội dung nghiên cứu Chương 1: Trình bày những vấn đề cơ bản xây dựng các yếu tố để tiến hành kiểm định trên TTCK Việt Nam trong các chương sau. Đồng thời minh họa các nghiên cứu trên TTCK thế giới về ảnh hưởng của các biến lên TTCK các nước. Chương 2: Trình bày những lý luận chung về Tài chính hành vi. Chương 3: Kiểm định ảnh hưởng của các biến kinh tế lên TTCK Việt Nam. Chương 4: Phân tích định tính minh họa một vài phân tích định lượng của ảnh hưởng TCHV lên TTSL TTCK Việt Nam. Chương 5: Đề xuất những giải pháp nhằm tăng khả năng áp dụng hình xây dựng trong chương 3. Đồng thời, thông qua đó nhằm hạn chế tâm lý bầy đàn trên TTCK hiện nay. 5. Đóng góp của đề tài Từ việc kiểm định ảnh hưởng của các biến kinh tế lên TTCK Việt Nam, bài nghiên cứu đã chỉ ra những hạn chế cơ bản của TTCK Việt Nam, cũng như những hạn chế về phía nhà đầu tư. Từ đó, đề tài đã đưa ra những khuyến nghị cho phía nhà đầu tư cũng như phía chính phủ, nhằm giúp cho thị trường hoạt động hiệu quả hơn. 6. Hƣớng phát triển của đề tài Bằng việc kiểm định ảnh hưởng của các yếu tố lên TTCK, bài nghiên cứu đã phát hiện ra rằng mặc dù các yếu tố có tác động đến giá CK nhưng tác động còn mờ nhạt, mà chủ yếu giá CK còn chịu chi phối nhiều từ hành vi bầy đàn của các NĐT trên thị trường. Cùng với những giới hạn trên thị trường, điều này đã làm cho hình đa nhân tố được xây dựng trong bài trở nên kém hiệu quả hơn. Thông qua bài nghiên cứu, những vấn đề nghiên cứu trong tương lai cũng được gợi mở. Như kiểm định với một chuỗi thời gian dài hơn, có sức thuyết phục hơn, kiểm định ảnh hưởng của rủi ro hệ thống lên từng ngành, nghiên cứu hành vi bầy đàn giữa các nhóm NĐT khác nhau,… 3 Chƣơng 1: CÁC TÁC NHÂN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN Trong đầu tư, hiểu biết về hành vi giá CK là một điều rất cần thiết. Trong thị trường tài chính, giá CK chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như nhân tố mô, các nhân tố thuộc về doanh nghiệp, hoặc do tâm lý bầy đàn của NĐT. Có rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm chứng minh những tác động này. Trong số đó, bài nghiên cứu của 3 tác giả Nai-fu Chen, Richard Roll Stephen A.Ross (1986) đã trở thành cơ sở cho những bài nghiên cứu sau về các nhân tố tác động đến TSSL của TTCK. Chương này dựa trên bài nghiên cứu gốc “Economic forces and the stock market” của Chen – Roll – Ross viết vào năm 1986 mở rộng thêm các yếu tố làm nền tảng cho quá trình tiến hành kiểm định tại TTCK Việt Nam. Để minh họa những ảnh hưởng khác nhau của các biến kinh tế lên TTCK, bài nghiên cứu của CRR được thực hiện thông qua việc kiểm định trên TTCK Mỹ. Lý thuyết tài chính cho rằng những biến kinh tế sau đây có tác động mang tính hệ thống lên TSSL của TTCK: sự biến động trong đường cong giá lãi suất, lạm phát kỳ vọng lạm phát ngoài kỳ vọng, sản lượng công nghiệp, sự thay đổi trong phần bù rủi ro. CRR đã nhận thấy rằng những biến kinh tế này là nguồn gốc của rủi ro được định giá đáng kể. 1.1 Giới thiệu Giá tài sản thường được tin rằng sẽ phản ứng nhạy cảm với các thông tin kinh tế. Những bằng chứng hiện nay ngày càng ủng hộ quan điểm giá của một tài sản nhất định chịu ảnh hưởng của sự đa dạng của các sự kiện không lường trước được mà một trong các sự kiện đó sẽ có tác động mạnh đến giá tài sản hơn những sự kiện khác. Phù hợp với khả năng của các NĐT trong việc đa dạng hóa, học thuyết tài chính hiện đại tập trung vào các ảnh hưởng thị trường, hay ảnh hưởng hệ thống coi đây như các rủi ro đầu tư. Kết luận chung của học thuyết hiện đại cho rằng một thành tố chỉ tác động đến TSSL dài hạn khi chỉ khi một tài sản nhất định chịu ảnh hưởng bởi thông tin kinh tế [...]... quyết định của NĐT Trong TTCK, hành vi bầy đàn bao hàm vi c các NĐT có xu hướng bỏ qua các thông tin riêng mà thiên về các kết quả quan sát được, cái mà có thể không tương thích với các yếu tố cơ bản, nền tảng của thị trường Đó là hành vicácnhân thiết lập dựa trên vi c quan sát hành động của những người khác, hay nói cách khác đó là hành động bắt chước nhau Có rất nhiều dạng tâm lý bầy đàn khác... cứ trên thị trƣờng chứng khoán Mỹ Một trong những bài nghiên cứu nổi tiếng nhất trên thế giới về hình đa nhân tố là bài nghiên cứu “Economic forces and the stock market” của 3 tác giả Chen – Roll – Ross vi t vào năm 1986 Để minh họa những ảnh hưởng khác nhau của các biến kinh tế lên TTCK, bài nghiên cứu được thực hiện thông qua vi c kiểm định trên TTCK Mỹ Nghiên cứu này xem xét 7 nhân tố bao... giới nói chung, thì vi c chịu ảnh hưởng từ những biến động tăng/giảm trong chỉ số giá CK khu vực hay thế giới là điều dễ hiểu Mức ảnh hưởng cao hay thấp còn tùy thuộc vào mức độ hội nhập của thị trường đó với thị trường thế giới 1.4 Những kết quả kiểm định ảnh hƣởng của các yếu tố lên TTCK thế giới 1.4.1 Tổng quan về mối quan hệ giữa giá CK các nhân tốcác nƣớc Một trong những nghiên... phản ứng thái quá phản ứng chậm trên TTCK 2.2 Tâm lý bầy đàn Trong đời sống xã hội cũng như kinh tế, có nhiều tình huốngvi c ra quyết định của con người chịu ảnh hường bởi những quyết định của những người khác, hay những gì mà những người khác đang làm Trong lĩnh vực tài chính, các nhà kinh tế tài chính tin rằng: các NĐT bị ảnh hưởng bởi quyết định của các NĐT khác, sự ảnh hưởng này tác động... nhau Do đó, các biến động bất thường trong lãi suất phi rủi ro sẽ tác động đến giá cả, thông qua các ảnh hưởng của nó theo thời gian lên giá trị của dòng tiền trong tương lai chúng sẽ tác động đến TSSL Suất chiết khấu cũng phụ thuộc vào phần bù rủi ro, do đó các biến động bất thường của phần bù rủi ro cũng ảnh hưởng đến TSSL Xét về mặt nhu cầu, các biến động trong hữu dụng biên gián tiếp của tài sản... CHỨNG KHOÁN VI T NAM 3.1 Nguồn dữ liệu phƣơng pháp tiến hành kiểm định 3.1.1 Nguồn dữ liệu Dựa trên cơ sở bài nghiên cứu gốc của Chen-Roll-Ross, cùng với các nghiên cứu khác của các tác giả trên thế giới cũng như Vi t Nam, tác giả xin được chọn 10 biến kinh tế để tiến hành kiểm định cho sự biến động của VN-Index trên TTCK Vi t Nam trong giai đoạn từ tháng 1 năm 2005 đến tháng 12 năm 2010 Các biến sử... ra đời, trên nền tảng kết hợp tâm lý học vào nghiên cứu tài chính TCHV đi tìm lời giải thích cho các hiện tượng của thị trường theo một cách khác biệt với các lý thuyết được cho là chính thống hiện nay Trong chương này, tác giả đã đưa ra nền tảng cơ bản về TCHV nhằm hỗ trợ cho vi c tiến hành kiểm định TCHV trên TTCK trong các chương sau 26 Chƣơng 3: KIỂM ĐỊNH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC BIẾN KINH TẾ LÊN... một biến hệ thống nào ảnh hưởng đến các quyết định về giá của nền kinh tế hay ảnh hưởng đến cổ tức thì cũng ảnh hưởng đến TSSL thị trường Hơn nữa, các biến cần thiết cho vi c tả của chính phủ thuộc loại này cũng sẽ là một phần trong vi c tả các tác nhân rủi ro hệ thống dụ một biến như vậy sẽ không tác động trực tiếp đến dòng tiền hiện tại nhưng sẽ phản ánh thay đổi trong các cơ hội đầu tư Giá... tệ bị định giá cao so với ngoại tệ chủ yếu thì giá CP của các DN XK sẽ giảm do mất khả năng cạnh tranh trong thị trường quốc tế, trong khi giá CP của các DN NK lại gia tăng do tiết kiệm được chi phí đầu vào Như vậy, ảnh hưởng của những thay đổi trong tỷ giá lên TTCK tùy thuộc rất lớn vào ưu thế tương đối của các khu vực xuất nhập khẩu trong nền kinh tế (2) Tỷ giá có thể ảnh hưởng lên TSSL TTCK thông... Russia, India and China”, tác giả Robert D.Gay đã tiến hành kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố như TGHĐ giá dầu lên TTCK bằng cách sử dụng phương pháp Box-Jenkins - hình ARIMA Để tả mối quan hệ này, tác giả đã dùng trung bình di động 1 tháng MA(1), 3 tháng MA(3), 6 tháng MA(6) 12 tháng MA(12) cho độ trễ của biến phụ thuộc giá CK 2 biến tỷ giá giá dầu Dữ liệu được thu thập theo . – NĂM 2011” TÊN CÔNG TRÌNH: KIỂM ĐỊNH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ VÀ RỦI RO HÀNH VI BẦY ĐÀN TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VI T NAM THUỘC NHÓM NGÀNH:. đa nhân tố của Chen – Roll – Ross vào kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô lên TTCK Vi t Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Ngày đăng: 17/11/2012, 16:59

Hình ảnh liên quan

3.1.2 Phƣơng pháp tiến hành kiểm định, giới thiệu mô hình phân tích - Kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô và rủi ro hành vi bầy đàn trên TTCK .pdf

3.1.2.

Phƣơng pháp tiến hành kiểm định, giới thiệu mô hình phân tích Xem tại trang 34 của tài liệu.
Mô hình hồi quy đơn biến để đánh giá tác động của từng nhân tố lên TSSL CK: - Kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô và rủi ro hành vi bầy đàn trên TTCK .pdf

h.

ình hồi quy đơn biến để đánh giá tác động của từng nhân tố lên TSSL CK: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3: Đồ thị thay đổi tỷ giá hối đoái và chỉ số VN-Index - Kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô và rủi ro hành vi bầy đàn trên TTCK .pdf

Hình 3.

Đồ thị thay đổi tỷ giá hối đoái và chỉ số VN-Index Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 5: Mối quan hệ giữa TSSL MSCI Châ uÁ và TSSL VN-Index - Kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô và rủi ro hành vi bầy đàn trên TTCK .pdf

Hình 5.

Mối quan hệ giữa TSSL MSCI Châ uÁ và TSSL VN-Index Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3: Tổng hợp kết quả kiểm định nghiệm đơn vị của các biến - Kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô và rủi ro hành vi bầy đàn trên TTCK .pdf

Bảng 3.

Tổng hợp kết quả kiểm định nghiệm đơn vị của các biến Xem tại trang 46 của tài liệu.
Kết quả kiểm định White cũng rất khả quan cho mô hình của chúng ta đến thời điểm này. Thực hiện kiểm định White cho chúng ta xác suất p-value = 0.1516 khá lớn  - Kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô và rủi ro hành vi bầy đàn trên TTCK .pdf

t.

quả kiểm định White cũng rất khả quan cho mô hình của chúng ta đến thời điểm này. Thực hiện kiểm định White cho chúng ta xác suất p-value = 0.1516 khá lớn Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 6: Kiểm định hành vi bầy đàn trong trường hợp thị trường giảm và tăng - Kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô và rủi ro hành vi bầy đàn trên TTCK .pdf

Bảng 6.

Kiểm định hành vi bầy đàn trong trường hợp thị trường giảm và tăng Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 6: Mối quan hệ giữa độ phân tán trung bình CSAD và |Rm,t| - Kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô và rủi ro hành vi bầy đàn trên TTCK .pdf

Hình 6.

Mối quan hệ giữa độ phân tán trung bình CSAD và |Rm,t| Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 7: Kết quả ước lượng từ các mô hình của Hwang và Salmon - Kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô và rủi ro hành vi bầy đàn trên TTCK .pdf

Bảng 7.

Kết quả ước lượng từ các mô hình của Hwang và Salmon Xem tại trang 60 của tài liệu.
Dựa vào những nhận định trên, WB đã dự báo tình hình kinh tế Việt Nam như sau:  - Kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô và rủi ro hành vi bầy đàn trên TTCK .pdf

a.

vào những nhận định trên, WB đã dự báo tình hình kinh tế Việt Nam như sau: Xem tại trang 63 của tài liệu.
5.1.2 Ứng dụng mô hình định lƣợng vào dự báo giá Chứng khoán cho Nhà đầu tƣ - Kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô và rủi ro hành vi bầy đàn trên TTCK .pdf

5.1.2.

Ứng dụng mô hình định lƣợng vào dự báo giá Chứng khoán cho Nhà đầu tƣ Xem tại trang 64 của tài liệu.
Để hạn chế những sai lầm hình thành từ việc sử dụng kết quả dự đoán ở bước (b), trong bước (c) và để hạn chế những sai số trong TSSL do tài sản đem lại, các CK được  chia thành từng danh mục - Kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô và rủi ro hành vi bầy đàn trên TTCK .pdf

h.

ạn chế những sai lầm hình thành từ việc sử dụng kết quả dự đoán ở bước (b), trong bước (c) và để hạn chế những sai số trong TSSL do tài sản đem lại, các CK được chia thành từng danh mục Xem tại trang 70 của tài liệu.
VWNY vào mô hình. Mặc dù những chỉ số thị trường giải thích phần lớn sự dịch chuyển theo thời gian của những danh mục CK khác, beta của chúng không giải thích  được  sự  khác  biệt  chéo(cross-sectional  differences)  trong  TSSL  trung  bình  khi  beta   - Kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô và rủi ro hành vi bầy đàn trên TTCK .pdf

v.

ào mô hình. Mặc dù những chỉ số thị trường giải thích phần lớn sự dịch chuyển theo thời gian của những danh mục CK khác, beta của chúng không giải thích được sự khác biệt chéo(cross-sectional differences) trong TSSL trung bình khi beta Xem tại trang 74 của tài liệu.
PHỤ LỤC 3.20: Kết quả mô hình hồi quy phụ của 4 biến: R_Ex, R_MSCI, R_TB, Rt-1 - Kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô và rủi ro hành vi bầy đàn trên TTCK .pdf

3.20.

Kết quả mô hình hồi quy phụ của 4 biến: R_Ex, R_MSCI, R_TB, Rt-1 Xem tại trang 89 của tài liệu.
PHỤ LỤC 4.2: Hồi quy mô hình đa biến - Kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô và rủi ro hành vi bầy đàn trên TTCK .pdf

4.2.

Hồi quy mô hình đa biến Xem tại trang 96 của tài liệu.
PHỤ LỤC 4.3: Kiểm định mô hình Rt α+ β1R_Ex + β2R_MSCI + ԑi - Kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô và rủi ro hành vi bầy đàn trên TTCK .pdf

4.3.

Kiểm định mô hình Rt α+ β1R_Ex + β2R_MSCI + ԑi Xem tại trang 97 của tài liệu.
HS giả định rằng hệ số bầy đàn tuân theo quy tắc AR(1) và mô hình của họ trở thành:  - Kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô và rủi ro hành vi bầy đàn trên TTCK .pdf

gi.

ả định rằng hệ số bầy đàn tuân theo quy tắc AR(1) và mô hình của họ trở thành: Xem tại trang 101 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan