Tài liệu Chương I: Tội phạm học docx

20 1.4K 17
Tài liệu Chương I: Tội phạm học docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TỘI PHẠM HỌC CỨU CỦA TỘI PHẠM HỌC CHƯƠNG I TỘI PHẠM HỌC CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH I. KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TỘI PHẠM HỌC II. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TỘI PHẠM HỌC III. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TỘI PHẠM HỌC IV. MỐI QUAN HỆ CỦA TỘI PHẠM HỌC VỚI CÁC MÔN KHOA HỌC KHÁC Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo • Giáo trình tội phạm học, Trường đại học luật Hà Nội, NXBCAND,năm 2006. • Giáo trình tội phạm học, Trường ĐHQGHN,NXBĐHQGHN, 1999 • Tội phạm học, luật hình sự và tố tụng hình sự Việt Nam, Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật, NXBCTRQGHN, 1995 • Tội phạm ở Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, NXBCAND, 1994. • Tội phạm học Việt Nam. Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật, NXBCAND, 2000. • Tội phạmtội phạm học ở Nhật Bản hiện đại, CanUeDa, NXBCAND, 1994. • Tội phạm và cấu thành tội phạm.Nguyễn Ngọc Hoà. NXBCAND,2008. • Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội phạm. Nguyễn Xuân Yêm, NXBCAND, 2001. I. KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN I. KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TỘI PHẠM HỌC CỨU CỦA TỘI PHẠM HỌC 1. KHÁI NIỆM TỘI PHẠM HỌC 2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TPH 1. KHÁI NIỆM TỘI PHẠM HỌC 1. KHÁI NIỆM TỘI PHẠM HỌC „Tội phạm học“ xuất pháp từ hai thuật ngữ: Thuật ngữ tiếng latin „Crimen“ Crimen = Tội phạm Thuật ngữ tiếng Hy lạp „Logos“ Logos = học thuyết Crimen logos = Học thuyết về tội phạm Tội phạm học Tiếng Anh: Criminology Tiếng Pháp: Criminologie Tiếng Đức: Kriminologie Tiếng Nga: Kриминология • Bernd-Dieter Meier: Tội phạm học là một ngành khoa học thực nghiệm (eine empirische Wissenschaft)(an empirical science) nghiên cứu tội phạm như một hiện tượng xã hội, các nguyên nhân của các hành vi phạm tội, các hậu quả của nó gây ra cho nạn nhân và xã hội cũng như các biện pháp và cách thức mà các cơ quan nhà nước áp dụng đối với các hành vi phạm tội. (Meier, Bernd-Dieter: Kriminologie, 3. Auflage, München 2007) tr. 2 • Göppinger: Tội phạm học là một ngành khoa học thực nghiệm độc lập (eine selbständige Erfahrungswissenschaft) nghiên cứu các sự việc (Umstände) diễn ra trong các lĩnh vực của đời sống cộng đồng, những sự việc liên quan đến tội phạm, hậu quả của hành vi phạm tội và việc ngăn chặn các hành vi phạm tội cũng như quá trình đấu tranh chống lại những hành vi phạm tội Göppinger, Hans: Kriminologie, 6. Auflage, München 2008, tr. 1 và 2 • Kaiser: Tội phạm học là toàn bộ những hiểu biết khoa học về các hành vi phạm tội và người thực hiện hành vi phạm tội cũng như về sự kiểm soát các xử sự của người phạm tội Keiser, Günther: Kriminoligie, 10. Auflage, Heidelberg 1997, tr. 1 • GS. TS. Nguyễn Văn Yêm định nghĩa: Tội phạm học là ngành khoa học nghiên cứu tội phạm, tình hình tội phạm, các nguyên nhân và điều kiện làm phát sinh tội phạm, nghiên cứu cá nhân kẻ phạm tội và những biện pháp phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm nhằm ngăn chặn, tiến tới loại trừ tội phạm ra khỏi đời sống xã hội Nguyễn Văn Yêm: Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội phạm, NXB CAND, HN 2001, tr.12 [...]... Đỗ Ngọc Quang: GT Tội phạm học, khoa Luật, ĐHQGHN, 1995, tr 9 Giáo Trình Tội phạm họcTội phạm học là ngành khoa học nghiên cứu tình hình tội phạm, các nguyên nhân của tội phạm, nhân thân người phạm tội và phương hướng cũng như các biện pháp phòng ngừa tội phạm trong xã hội VỊ TRÍ CỦA TỘI PHẠM HỌC TRONG HỆ THỐNG KHOA HỌC • Quan điểm thứ nhất cho rằng tội phạm học là ngành khoa học pháp lí thậm chí... hình tội phạm; • Nguyên nhân của tội phạm; • Nhân thân người phạm tội; • Phòng ngừa tội phạm 2.1 Tình hình tội phạm Đối tượng nghiên cứu trước tiên của tội phạm học là tình hình tội phạm - hiện tượng xã hội mang tính tiêu cực Tội phạm học nghiên cứu làm sáng tỏ bản chất của hiện tượng tội phạm; các đặc điểm về số lượng và chất lượng, của tình hình tội phạm nói chung cũng như của tình hình tội phạm. .. thân người phạm tội là cầu nối giữa môi trường xã hội với tội phạm Nhân thân người phạm tội là tấm gương phản chiếu tất cả các hiện tượng, quá trình xã hội mà người phạm tội thu nhận được Những nguyên nhân và điều kiện phạm tội được thể hiện trong nhân thân người phạm tội 2.4 Phòng ngừa tội phạm Phòng ngừa tội phạm là ngăn ngừa không cho tội phạm xảy ra Trên cơ sở nghiên cứu tình hình tội phạm, xác... nghĩa: Tội phạm học là ngành khoa học nghiên cứu những vấn đề liên quan đến tình trạng phạm tộitội phạm, sự biến động của từng loại tội phạm trong từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa phương hay trong phạm vi toàn quốc ở từng giai đoạn nhất định; nghiên cứu về nhân thân người phạm tội, nguyên nhân, điều kiện phạm tội và những biện pháp phòng ngừa tội phạm nhằm từng bước ngăn chặn, hạn chế tội phạm. .. Wissenschaft) Vị trí Tội phạm học (Quan điểm của Đức) Các khoa học về tội phạm (Kriminalwissenschaften) Điều tra tội phạm (Krim inalis tik) Các khoa học về tội phạm không mang tính pháp lý (Nichtjuristische Kriminalwissenschaften) Khoa học luật hình sự (Straf recht swise Khoa nsch học aft) luật tố tụng hình sự Tội (Strafp phạm rozeßr học echtsw (Krim isensc inolo haft) gie) Các khoa học về tội phạm mang tính... khoa học pháp lí hình sự • Quan điểm thứ hai cho rằng tội phạm học thuộc về xã hội học pháp lí hoặc tâm lí pháp lí • Quan điểm thứ ba cho rằng tội phạm học là ngành khoa học pháp lí - xã hội độc lập • Quan điểm thứ tư cho rằng tội phạm học là một ngành khoa học ứng dụng (Erfahrungwissenschaft) hay còn gọi là một ngành khoa học thực nghiệm (an empirical science) (eine empirische Wissenschaft) Vị trí Tội. .. nhân thân người phạm tội, Tội phạm học nghiên cứu, xây dựng các nguyên tắc về tổ chức công tác phòng ngừa nhằm hạn chế và ngăn ngừa tội phạm • • • • 2.5 Các đối tượng nghiên cứu khác Nghiên cứu lí luận và thực tiễn đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm ở các nước khác trên thế giới tìm hiểu các kinh nghiệm quý báu của họ; Sự ra đời và phát triển của tội phạm học trong lịch sử; Nạn nhân học; Nghiên cứu... loại tội cụ thể 2.2 Nguyên nhân của tội phạm Trong tội phạm học, nguyên nhân của tội phạm được hiểu là tổng hợp các hiện tượng, các yếu tố bao gồm: các hiện tượng kinh tế, xã hội, chính trị, tư tưởng, văn hoá, gia đình, nhà trường… (môi trường sống) và các đặc điểm tâm sinh lí của con người (môi trường bên trong) tác động qua lại và thâm nhập lẫn nhau làm phát sinh tội phạm 2.3 Nhân thân người phạm tội. .. khác trên thế giới tìm hiểu các kinh nghiệm quý báu của họ; Sự ra đời và phát triển của tội phạm học trong lịch sử; Nạn nhân học; Nghiên cứu vấn đề hợp tác quốc tế trong việc đấu tranh với tình hình tội phạm v.v . Tội phạm học Giáo Trình Tội phạm học • Tội phạm học là ngành khoa học nghiên cứu tình hình tội phạm, các nguyên nhân của tội phạm, nhân thân người phạm. CỦA TỘI PHẠM HỌC III. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TỘI PHẠM HỌC IV. MỐI QUAN HỆ CỦA TỘI PHẠM HỌC VỚI CÁC MÔN KHOA HỌC KHÁC Tài liệu tham khảo Tài liệu

Ngày đăng: 18/01/2014, 05:20

Mục lục

    KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TỘI PHẠM HỌC

    CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH

    Tài liệu tham khảo

    I. KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TỘI PHẠM HỌC

    1. KHÁI NIỆM TỘI PHẠM HỌC

    Giáo Trình Tội phạm học

    VỊ TRÍ CỦA TỘI PHẠM HỌC TRONG HỆ THỐNG KHOA HỌC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan