Luận văn Nghiên cứu đặc điểm thạch học các đá magma và biến chất khu vực thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang phục vụ đánh giá điều kiện địa chất công trình cho thủy điện Sông Chảy 6

72 2.5K 2
Luận văn Nghiên cứu đặc điểm thạch học các đá magma và biến chất khu vực thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang phục vụ đánh giá điều kiện địa chất công trình cho thủy điện Sông Chảy 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm thạch học các đá magma và biến chất khu vực thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang phục vụ đánh giá điều kiện địa chất công trình cho thủy điện Sông Chảy 6

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm thạch học đá magma biến chất khu vực thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang phục vụ đánh giá điều kiện địa chất cơng trình cho thủy điện Sơng Chảy MỞ ĐẦU Trong nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước, việc phát triển ngành công nghiệp lượng trở thành tiền đề cho phát triển ngành công nghiệp khác Việt Nam đất nước có hệ thống sơng ngịi chằng chịt nên có nhiều tiềm để phát triển ngành công nghiệp lượng Hiện nước có nhiều nhà máy thủy điện lớn nhỏ : Hịa Bình, Yaly, Trị An, Hàm Thuận, Đa Mi, Đa Nhim, Thác Mơ, Thác Bà,… Tuy nhiên tình trạng thiếu điện thường xuyên xảy ra, vấn đề đặt phải xây dựng thêm nhà máy thủy điện để sớm đáp ứng nhu cầu sử dụng điện sản xuất tiêu dùng Các nhà máy thủy điện thường xây dựng hầu hết vùng núi, nơi kinh tế xã hội chậm phát triển Hà Giang tỉnh miền núi phía bắc Tổ quốc, có nhiều thay đổi to lớn lĩnh vực đời sống, kinh tế xã hội Tỉnh có chủ trương tập trung phát triển sở hạ tầng, cơng trình công nghiệp dịch vụ để phát triển kinh tế, cầu điện phục vụ cho sản xuất sinh hoạt tỉnh lớn Trên địa bàn tỉnh Hà Giang có số tuyến sơng Đó hệ thống sơng Nho Quế, hệ thống sông Gâm, hệ thống sông Chảy Trên tuyến sông chi nhánh chúng tiến hành công tác khảo sát xây dựng công trình thủy điện vừa nhỏ Hệ thống Sơng Chảy địa bàn tỉnh Hà Giang thuộc phần thượng lưu nằm địa bàn huyện Xín Mần, Hồng Su Phì, theo quy hoạch xây dựng cơng trình thủy điện nhỏ Dự án thủy điện Sơng Chảy dự án Được đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Mỏ- địa chất, Ban chủ nhiệm khoa địa chất, Bộ mơn Khống Thạch, hướng dẫn Phạm Thị Vân Anh thây Lê Tiến Dũng, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp với tiêu đề: “Nghiên cứu đặc điểm thạch học đá magma biến chất khu vực thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang phục vụ đánh giá điều kiện địa chất cơng trình cho thủy điện Sơng Chảy ” Mục đích đề tài Nghiên cứu đặc điểm thạch học đá magma biến chất khu vực Cốc Pài Từ đánh giá điều kiện địa chất cơng trình phục vu xây dựng thủy điện Sơng Chảy Nhiệm vụ đề tài Thành lập đồ địa chất thạch học nghiên cứu thành phần vật chất đá magma biến chất khu vực Cốc Pài Đánh giá mực độ ảnh hưởng đến điều kiện địa chất cơng trình khu thủy điện Dự báo quy mô mức độ nguy hiểm chúng kiến nghị giải pháp giảm thiểu giải pháp khắc phục Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp tư liệu địa chất Đó tổng hợp tất tư liệu địa chất khu vực nghiên cứu trước thời gian thực tập thời gian viết đồ án.Trong khoảng thời gian thu thập nhiều tài liệu liên quan vẽ, báo cáo “Thuyết minh điều kiện địa chất thủy điện Sông Chảy 6” PGS.TS Lê Tiến Dũng Phương pháp lấy mẫu thí nghiệm phịng Trong cơng tác nghiên cứu địa chất cơng trình việc lấy mẫu, thí nghiệm tính chất lý đất đá xử lý số liệu thí nghiệm công việc thiếu Mẫu thạch học lát mỏng: lấy cac điểm lộ tự nhiên nhân tạo loại đá khác lộ trình địa chất, gồm hai loại: Mẫu mắt thường mẫu lát mỏng Mẫu mắt thường: lấy nhằm nghiên cứu thành phần, cấu tạo, kiến trúc đá ngồi thực địa phịng Kích thước mẫu (6x9x12)cm Mẫu lát mỏng: lấy điểm quan sát đá nhằm nghiên cứu thành phần, cấu tạo, kiến trúc xácđịnh tên đá kính hiển vi phân cực Kích thước mẫu (2x3x4)cm Cấu trúc đồ án bao gồm chương mục sau: Mở đầu Chương Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế, nhân văn lịch sử nghiên địa chất vùng Xín Mần Chương Cấu trúc địa chất vùng Xín Mần- Hà Giang Chương Đặc điểm đá magma biến chất khu vực Xín Mần Chương Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình phục vụ xây dựng thủy điện Sông Chảy Kết luận Trong thời gian thực tập làm đồ án tốt nghiệp nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo mơn Khoáng Thạch, Đặc biệt giúp đỡ bảo tận tình Th.S Phạm Thị Vân Anh PGS.TS Lê Tiến Dũng.Tơi xin bảy tỏ lịng cảm ơn chân thành tất giúp đỡ quý báu Do kiến thức cịn hạn chế cộng với đối tượng nghiên cứu cịn mẻ đồ án không tránh khỏi thiếu sai sót, mong đóng góp ý kiến thầy, ác cô bạn đồng nghiệp để đồ án hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, NHÂN VĂN VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT VÙNG XÍN MẦN 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Vùng nghiên cứu nằm phía tây tỉnh Hà Giang, thuộc thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, cách thị xã Hà Giang khoảng 120km, cách Hà Nội 400km phía bắc Tồn vùng nghiên cứu nằm phía thượng lưu cầu Cốc Pài khoảng 0,30,4km với tọa độ 22˚41'24.57"N 104˚27'59.36"E 1.1.2 Đặc điểm địa hình Vùng nghiên cứu có địa hình phức tạp Địa hình chủ yếu núi cao, độ dốc lớn, xen kẽ thung lũng, sông suối chia cắt nhiều Các khối núi kéo dài theo phương đông bắc tây nam 1.1.3 Mạng sông suối Sông Chảy phụ lưu cấp Sông Lô lớn thứ sau nhánh Sông Gâm Lưu vực Sơng Chảy nằm phía đơng bắc Việt Nam, phía tây giáp với lưu vực sơng Hồng, với dãy núi Con Voi đường phân nước hai lưu vực này, phía bắc đơng bắc giáp với lưu vực Sơng Lơ Hình: vị trí vùng nghiên cứu Trên địa bàn tỉnh Hà Giang, Sông Chảy phần thượng nguồn, với suối nhanh bắt nguồn từ đỉnh cao dãy núi Tây Côn Lĩnh Đỉnh Tây Cơn Lĩnh có độ cao 2427m Trong phạm vi cơng trình dự án Sơng Chảy 6, dịng sơng Chảy có hướng chảy chung đơng bắc - tây nam Mộ số đoạn sông uốn khúc nhẹ chuyển hướng đông - tây đông - nam -tây bắc Đoạn tuyến đập, sơng Chảy có hướng chảy bắc - tây bắc Địa hình dọc lịng sơng Chảy bình ổn, chênh cao khơng lớn Tại điểm hồ chứa, độ cao mặt đáy sông khoảng 291m Như chênh lệch độ cao đỉnh hồ hồ khoảng 23-25m, Dọc lịng sơng, khơng có thác ghềnh Lớp trầm tích aluvi có phân bố hẹp, chủ yếu tích tụ lịng đại, bãi bồi quy mô nhỏ Phần bờ sông sát mép nước, thường lộ vệt đá gốc thành phần granitoit Trên đoạn sơng, vắng mặt hồn tồn bậc thềm Sơng Chảy đoạn Xín Mần thuộc kiểu xâm thực dọc cường độ cao Mặt cắt ngang sơng hình chữ V đối xứng Bề mặt sườn hai bên lịng sơng có độ dốc lớn, trung bình 20-25˚ Đoạn tuyến đập, sơng Chảy có phương kinh tuyến, lịng sơng mở rộng chút so với thượng lưu Bề mặt sườn phải thoải so với bên bờ trái Các đá gốc lộ mạnh sát mép bờ sông bên bờ trái Lịng sơng lấp đầy tầng cát cuội, chiều dày theo tài liệu khoan địa vật lý đến 15m Các nhánh Sông Chảy Trong đoạn hồ chứa, sơng Chảy có số nhánh nhỏ hai bên bờ phải bờ trái Các suối nhánh có lưu vực không lớn từ vài km đến 40-50 km2 Suối nhánh lớn suối Nấm Dần có cửa nằm cách tuyến đập 500m phía bờ trái Suối Nấm Dần gồm có hai nhánh lớn, diện tích lưu vực gần 150 km Trên dòng suối có dự án thủy điện nhỏ với cơng suất 5-6MW Các suối nhánh khác Tà Lai, Đồng Ké, Tà Đồng Lủng, Nà Sai, Nậm Hai suối nhỏ, diện tích lưu vực khơng q 20 km2 Trừ suối Nấm Dần, suối khác dốc ngắn Trên dòng suối lộ nhiều đá gốc tạo nên thác ghềnh đẹp 1.1.4 Đặc điểm khí hậu Khu vực nghiên cứu thuộc tỉnh miền núi cao nên khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa, lạnh rõ rệt so với vùng thấp trung du kế cận Độ ẩm năm cao, mưa nhiều kéo dài nhiệt độ mát lạnh Nhiệt độ trung bình Xín mần dao động từ 18- 20˚C Dao động nhiệt độ ngày đêm diễn mạnh mẽ vùng đồng Biên độ nhiệt năm có dao động 10˚C ngày từ - 7˚C Hàng năm phân thành mùa: mùa mưa mùa khô Mùa mưa: từ tháng đến tháng 10 Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng năm sau Lượng mưa tương đối nhiều, trung bình từ 2000-3000 mm có nhiều sương mù Chế độ mưa phong phú Lượng mưa hàng năm đạt 2860mm Độ ẩm bình quân hàng năm đạt 85% dao động không lớn 1.1.5 Đặc điểm thực vật Lớp phủ thực vật nghèo nàn, rừng cỏ lấy gỗ rừng già Dọc hai bên bờ Sông Chảy, số nương rẫy rừng tái sinh Tuy nhiên phần lớn chúng nằm độ cao 295m 1.2 Kinh tế nhân văn 1.2.1 Dân cư Vùng nghiên cứu phận tỉnh miến núi phía Bắc.Mật độ dân cư vùng thưa thớt khoảng 60 người/km2 Có nhiều dân tộc chung sống làng Kinh, Nùng, Mơng, Mèo, La Chí, Phù Lá …Một số dân tộc sống vùng núi cao, chủ yếu nhờ vào phát nương làm rẫy vẫ cịn tình trạng du canh, du cư, đời sống cịn nhiều khó khăn, chủ yếu tự cung tự cấp 10 -Sulfur: 1nicon hạt nhỏ có màu đen -clorit: nicon có màu xanh lục phớt vàng Ảnh 2: Đá phiến thạch anh- sericit Độ phóng đại 36X Phiếu phân tích thạch học lát mỏng 1-Số hiệu mẫu : 03 -Nhận xét mắt thường : Đá sáng màu, cấu tạo gneis 2-Tên đá: Gneis 3-Cấu tạo: Gneis 58 4-Kiến trúc: Hạt biến tinh, vảy, biến tinh 5-Thành phần khoáng vật: Thạch anh: 30% Plagioclas + felspat kali : 50-55 % Biotit + muscovit : 20% 6-Mô tả chi tiết: Đá biến chất nhiệt động tướng amphibolit có cấu tạo gneis, thành phần gồm thạch anh, plagioclas, felspat kali, biotit, muscovit -Thạch anh: dạng hạt biến tinh, tha hình có kích thước từ

Ngày đăng: 17/01/2014, 12:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan