Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty dịch vụ và thương mại Tràng Thi

102 521 1
Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty dịch vụ và thương mại Tràng Thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty dịch vụ và thương mại Tràng Thi

Khoá luận tốt nghiệpMỤC LỤCMỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG hoá trong doanh nghiệp thương mại .31.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại trong nền kinh tế thị trường 31.1.1 Đặc điểm nền kinh tế thị trường 31.1.2. Đặc điểm kinh doanh thương mại trong nền kinh tế thị trường 51.1.2.1. Bản chất của thương mại kinh doanh thương mại 51.1.2.2. Chức năng của hoạt động kinh doanh thương mại 71.1.2.3. Vai trò của hoạt động thương mại trong nền kinh tế thị trường .81.1.2.4. Đặc điểm kinh doanh thương mại trong nền kinh tế thị trường 91.1.3 Hoạt động tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại .121.1.3.1. Hoạt động tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại yêu cầu quản lý 121.1.3.2. Nhiệm vụ kế toán tiêu thụ hàng hoá .141.2. Nội dung kế toán tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại .151.2.1. Đặc điểm kế toán tiêu thụ hàng hoá có ảnh hưởng đến công tác kế toán .151.2.1.1. Các phương thức bán hàng: .151.2.1.2. Phương thức thanh toán .181.2.1.3. Phạm vi hàng bán .181.2.1.4. Thời điểm xác định doanh thu .191.2.2 Phương pháp kế toán tiêu thụ hàng hoá 201.2.2.1. Chứng từ kế toán sử dụng .201.2.2.2. Tài khoản sử dụng .201.2.2.3. Phương pháp kế toán 261.2.2.4. Sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ 391.2.3. Các phương pháp xác định trị giá vốn hàng xuất bán 401.2.4. Báo cáo kết quả hoạt động tiêu thụ 431.2.3.1. Phương pháp xác định giá thực tế của hàng xuất bán 411.2.3.2. Phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ 43Chương II: Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty dịch vụ Thương Mại -Tràng thi .46Trần Thị Mai Trà - Lớp Q10 K21 Khoá luận tốt nghiệp2.1.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh tại công ty có ảnh hưởng tới kế toán tiêu thụ hàng hoá .462.1.1.Vài nét về quá trình hoạt động, phát triển của công ty dịch vụ thương mại Tràng Thi. 462.1.2.Chức năng nhiệm vụ .482.1.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty .502.1.4. Một số kết quả hoạt động của Công ty trong những năm gần đây 522.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Thương mại Dịch vụ Tràng Thi .532.3. Hình thức sổ áp dụng trong công ty .552.4. Tình hình thực tế công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá tại công ty Thương Mại- Dịch vụ Tràng Thi 562.4.1 Các vấn đề chủ yếu có liên quan đến quá trình tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp .562.4.1.1. Thị trường tiêu thụ hàng hoá chủ yếu của doanh nghiệp .562.4.1.2. Cách phát triển bán hàng mà doanh nghiệp đang thực hiện .572.4.2. Kế toán tổng hợp quá trình tiêu thụ hàng hoá 572.4.2.1. Chứng từ sử dụng 572.4.2.2 Tài khoản sử dụng 642.4.2.3. Trình tự hạch toán 642.4.2.4.Sổ kế toán .66Chương III: Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty thương mại Tràng Thi .783.1. Nhận xét chung về công tác kế toán bán hàng xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty 783.2. Hoàn thiện công tác bán hàng xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty .79Kết luận .84Trần Thị Mai Trà - Lớp Q10 K22 Khoá luận tốt nghiệpMỞ ĐẦU Quản lý kinh tế nói chung quản lý doanh nghiệp nói riêng trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải được cung cấp thông tin một cách kịp thời, chính xác toàn diện về tình hình sản xuất kinh doanh, làm cơ sở cho các quyết định nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.Để đạt được mục đích trên, chủ doanh nghiệp các cán bộ quản lý doanh nghệp phải nhận thức áp dụng các phương pháp quản lý hữu hiệu trong đó kế toán đuợc xem là công cụ quan trọng.Hiện nay, thương mại đang đựơc quan tâm như là một trong các lĩnh vực hoạt động quan trọng của nền kinh tế hiện đại. Sự phát triểnvới nhịp độ ngày càng gia tăng của hoạt động thương mại đã đang mở ra những cơ hội hấp dẫn lôi cuốn các nàh kinh doanh tham gia vào lĩnh vực này để thử thời vận, kiếm lời tìm cơ hội thăng tiến trong xã hội.Tuy nhiên, kinh doanh thương mại không phải là một cuộc chơi đơn giản, dễ dàng bởi đây là hoạt động kinh tế phức tạp, mang tính đặc thù chịu tác động của nhiều ngành kinh tế - kỹ thuật khác. Sự cạnh tranh gay gắt của thị trưòng trong nước quốc tế cũng góp thêm một chướng ngại mà người tham gia - các doanh nghiệp thương mại phải nhận thức đầy đủ để có thể chủ động lựa chọn cách thức vựơt qua các khó khăn trong quá trình chinh phục các mục tiêu đặt ra.Về mặt bản chất, doanh nghiệp thương mại ra đời do sự phân công lao động xã hội. Cụ thể, doanh nghiệp thương mại tổ chức quá trình vân động hàng hoá từ sản xuất đến tiêu dùng. Trong quá trình đó, tiêu thụ hàng hoá có ý nghĩa quyết định đối với việc thực hiện các mục tiêu chiến lược mà doanh nghiệp theo đuổi. Tiêu thụ hàng hoá chính là hoạt động bán hàng mức doanh thu thực hiện cho phép Trần Thị Mai Trà - Lớp Q10 K23 Khoá luận tốt nghiệpdoanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường, thu lợi nhuận, tạo vị thế uy tín của mình trên thương trường. Do vậy, mở rộng tiêu thụ hàng hoá là con đường cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh, thực hiện được các mục tiêu của doanh nghiệp. Với công cụ quản lý hữu hiệu là kế toán, đối với một doanh nghiệp thương mại “Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá” là phần hành kế toán cơ bản cho phép doanh nghiệp thực hiện tót các chức năng chuyên môn của mình. Nhận thức được điều đó qua thời gian học tập ở trường thời gian thực tập tại Công ty Thương mại dịch vụ Tràng Thi, với sự giúp đỗ của thầy Nghiêm Viết Lợi , các cô chú tại phòng kế toán công ty, em đã hoàn thành bài luận văn này với mong muốn có cái nhìn toàn diện hơn về một hoạt động quan trọng trong doanh nghiệp thương mại.Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn này gồm 3 chương:Chương I: Những vấn đề lý luận chung về kế toán tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại.Chương II: Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty dịch vụ thương mại Tràng Thi Chương III : Phương hướng, giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ hàng Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi Trần Thị Mai Trà - Lớp Q10 K24 Khố luận tốt nghiệpCHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN TIÊU THỤ HÀNG HỐ TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại trong nền kinh tế thị trường.1.1.1 Đặc điểm nền kinh tế thị trường Sự phát triển của 1 quốc gia thành cơng hay thất bại trước hết là do các chính sách về cơ cấu kinh tế gắn liền với cơ chế quản lý kinh tế. Đặc điểm nổi bật của cơng cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay là phát triển nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa , vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Do vậy, việc xem xét đặc điểm của kinh tế thị trường cho phép hình thành nền tảng về lý luận tư duy kinh tế cho các hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường .Trước hết, kinh tế thị truờng là nền kinh tế được điều chỉnh chủ yếu bởi thị trường. ở đó giá cả được xác định bởi quan hệ cung cầu do các doanh nghiệp có quyền tự do quyết định sản xuất cái gì ,sản xuất như thế nào bán cho ai nhằm thu lợi nhuận tối đa. Có nghĩa là sự vận hành của nền kinh tế sẽ tn theo các quy luật vốn có của nó mà tập trung là quy luật cung cầu ,quy luật cạnh tranh ,quy luật giá cả tạo thành cơ chế thị trường .Như vậy, nói đến kinh tế thị trường là phải nói đến cơ chế thị trường. Cơ chế thị trường là cơ chế nảy sinh một cách tất yếu từ sự phát triển của sản xuất lưu thơng hàng hố ,qua thị trường để tự điều chỉnh các cân đối lớn của nền kinh tế theo đúng quy luật. Trong đó,tồn bộ các yếu tố đầu vào đầu ra của sản xuất đều thơng qua thị trường. Điều này đã quy định nên các đặc trưng, đặc điểm riêng có của thể chế kinh tế này. Nền kinh tế thị trường có cả mặt tích cực mặt tiêu cực. Về mặt tích cực, đó là cơ chế tự điều tiết nền kinh tế một cách linh hoạt, mềm dẻo. Nó có tác dụng kích thích Trần Thị Mai Trà - Lớp Q10 K25 Khoá luận tốt nghiệpsự quan tâm thường xuyên đến đổi mới kỹ thuật , công nghệ quản lý ,đến như cầu thị hiếu người tiêu dùng ,nó có tác dụng lớn trong tuyển chọn các doanh nghiệp cá nhân quản lý kinh doanh giỏi. Trên cơ sở đó ,kinh tế thị trường kích thích sản xuất lưu thông hàng hoá phát triển. Về mặt tiêu cực,trên thị trường chứa đựng tính tự phát nhiều yếu tố bất ổn, mất cân đối. Vì chạy theo lợi nhuận, các nhà sản xuất kinh doanh có thể gây nhiều hậu quả xấu: huỷ hoại môi trường , cạnh tranh không lành mạnh ,phá sản ,thất nghiệp, phân hoá xã hội cao ,thậm chí làm ăn bất hợp pháp ,trốn lậu thuế làm hàng giả . Để hạn chế những khuyết tật đó đòi hỏi nhà nước phải quản lý nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường bằng pháp luật,quy hoạch, kế hoạch : định hướng bằng các công cụ, chính sách, các biện pháp kinh tế.Song, kinh tế thị trường ở nướcc này không thể là bản sao kinh tế thị trường nước khác, mà phải vận động theo các định hướng chính trị, kinh tế, xã hội, với các mục tiêu nhất định. ở nước ta mục tiêu đó là: tạo sự phát triển năng động,hiêuụ quả cao của nền kinh tế,nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực hiện có, tăng thêm các nguồn lực mới bằng cách tăng tỷ lệ tiết kiệm, tăng tiích luỹ đầu tư hiện đại hoá, đổi mới cơ cấu kinh tế, tạo ra tốc độ phát triển kinh tế cao.Theo mục tiêu đó, có thể xây dựng các đặc trưng bản chất của kinh tế thị trường XHCN ở nước ta.Một là: kinh tế thị trường XHCN là một kiểu tổ chức kinh tế trong quá trình đi lên CNXH từ một nước nông nghiệp lạc hậu, kinh tế còn kém phát triển. Kiểu tổ chức kinh tế này nhằm nhanh chóng đưa nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu, kinh tế còn kém phát triển.Kiểu tổ chức kinh tế này nhằm nhanh chóng đua nước ta đạt đến mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.Trần Thị Mai Trà - Lớp Q10 K26 Khoá luận tốt nghiệpHai là: nền kinh tế thị trường XHCN là một nền kinh tế gồm nhiều thành phần kinh tế trong đó kinh tế nhà nước kinh tế hợp tác phải trở thành nền tảng kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Tuy nhiên, ở đây tính tự chủ của các chủ thể kinh tế trong việc bù đắp chi phí đựoc đề cao có tính quyết định đối với kết quả kinh doanh.Ba là, thể chế này thực chất la kiểu tổ chức nền kinh tế dựa trên những nguyên tắc quy luật khách quan của nền kinh tế. Việc vận dụng chúng một cách linh hoạt trong các chính sách, quyết định kinh doanh sẽ cho thấy sự năng động cũng như khả năng thích nghi của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường.Bốn là, trong điều kiện nền kinh tế thị trường, giá cả hàng hoá, vật tư tài sản của doanh nghiệp luôn có sự biến động, bản thân đồng tiền làm thước đo giá trị cung luôn thay đổi. Do vậy, việc sử dung quan hệ hàng hoá - tiền tệ trên nguyên tắc ngang giá sẽ chi phối tất cả các hoạt động của doanh nghiệp. Nó đòi hỏi doanh nghiệp phải theo dõi, ghi chép phân tích thường xuyên sự biến động của giá cả hàng hoá ,vật tư, tài sản của doanh nghiệp cũng như tỷ giá ngoại tệ để phản ánh chính xác giá trị tài sản của doanh nghiệp , các chỉ tiêu chi phí kết quả kinh doanh ở các thời điểm khác nhau.Năm là: nền kinh tế thị trường là nền kinh tế “mở” với cả bên trong bên ngoài doanh nghiệp. Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với mọi chủ thể kinh tế bởi tính cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường.Tóm lại, khi lá một bộ phận cấu thành của nền kinh tế, các doanh nghiệp phải hoạt động “thuận” theo các thể chế là thuộc tính của nền kinh tế đó.Nhận thức đúng đắn về đặc trưng của cơ cấu kinh tế sẽ cho phép doanh nghiệp hoạt động đúng định hướng, đồng thời thu được lợi nhuận mong muốn.1.1.2. Đặc điểm kinh doanh thương mại trong nền kinh tế thị trườngTrần Thị Mai Trà - Lớp Q10 K27 Khoá luận tốt nghiệp1.1.2.1. Bản chất của thương mại kinh doanh thương mạiXuất phát từ việc thoả mãn các nhu cầu đa dạng, phức tạp của các thành phần trong xã hội, hoạt động trao đổi kết quả lao động diễn ra ở tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Kết quả lao động hay các sản phẩm được đưa ra trao đổi trogn cộng đồng bằng nhiều cách thức khác nhau. Thương mại đã xuất hiện phát triển khi đa số các sản phẩm được đưa ra trao đổi trong cộng đồng bằng đồng tiên trên thị trường. Hoạt động thương mại hay cụ thể hơn là hoạt động trao đổi mua bán sản phẩm hàng hoá vật chất trong nên kinh tế tạo ra tiền đề cơ sở cho việc hình thành phát triển một lĩnh vực kinh doanh: kinh doanh thương mại: Nhà sản xuất chế tạo ra sản phẩm để bán, khi bán sản phẩm của mình nhà sản xuất có thể lựa chọn:- Bán trực tiếp (tự bán ) cho người tiêu thụ- Bán qua người trung gian người trung gian trực tiếp bán cho người tiêu thụ Người tiêu dùng cần có sản phẩm của nhà sản xuất để thoả mãn nhu cầu của mình. Họ cũng có thể lựa chon khả năng khác nhau để có sản phẩm:- Mua trực tiếp từ nhà sản xuất.- Mua qua người trung gianKhi lựa chọn khả năng đó, cả nhà sản xuất người tiêu dùng đều góp phần tạo ra nhân tố trung gian của sản xuất tiêu dùng.Lý thuyết thực tiễn đã chứng minh ưu thế lợi ích từ việc trao đổi mua bán sản phẩm thông qua người trung gian. Không chỉ với hiệu quả chung của toàn xã hội, việc tham gia của nhân tố trung gian vào quá trình mua bán hàng hóa cho phép nâng cao khả năng thoả mãn nhu cầu vả của sản xuất lẫn người tiêu thụ. Nhà sản xuất người tiêu thụ sẵn sàng trả công cho sự tham gia của người trung Trần Thị Mai Trà - Lớp Q10 K28 Khoá luận tốt nghiệpgian vào quá trình đó. Sự chấp nhận này tạo ra khả năng tham gia vào khai thác cơ hội kinh doanh trong hoạt động mua bán sản phẩm hàng hoá: Tạo ra khả năng kinh doanh thương mại.Kinh doanh thương mại là sự đầu tư tiền của công sức của một cá nhân hay một tổ chức vào việc mua hàng hoá để bán lại hàng hoá đó nhằm kiếm tìm lợi nhuận.Việc khai thác khả năng kinh doanh thương mại dẫn đến sự ra đời phát triển của một hệ thống trong nền kinh tế quốc dân bao gồm các cá nhân ( thương nhân ) hoặc tổ chức ( doanh nghiệp thương mại ) chuyên kinh doanh trong lĩnh vực mua bán hàng hoá. Với hệ thống này, ngành thương mại được hình thành phát triển như một tất yếu khách quan.Như vậy, hoạt động kinh doanh thương mại được thể chế hoá trong doanh nhiệp thương mại ra đời là do sự phân công lao động xã hội chuyên môn hoá trong sản xuất. Cùng với các xu thế phát triển khác, hoạt động mua bán trở nên phức tạp hơn, đa dạng hơn: xuất hiện dịch vụ thương mại gắn liền với mua bán hàng hoá, xúc tiến thương mại là nhằm tìm kiếm, thúc đẩy việc mau bán hàng hoá cung ứng dịch vụ thương mại.1.1.2.2. Chức năng của hoạt động kinh doanh thương mại Xuất phát từ bản chất nêu trên hoạt động kinh doanh thương mại có các chức năng riêng biệt. Các chức năng luôn là một phạm trù khách quan, nó lý giải sự tồn tại các thực thể hiện tượng. Vì thế, các chức năng của hoạt động kinh doanh thương mại củng lý giải sự tồn tại của doanh nghiệp thương mại. chức năng chung đó được cụ thể hoá thành các chức năng sau:- Chức năng chuyên môn kỹ thuật : Doanh nghiệp thương mại thực hiện việc lưu thông hàng hoá tiếp tục quá trình sản xuất lưu thông: hoạt động kinh doanh Trần Thị Mai Trà - Lớp Q10 K29 Khoá luận tốt nghiệpthương mại tổ chức quá trình vận động hàng hoá từ sản xuất đến tiêu dùng. Đây la hoạt động mang tính chuyên môn hoá. Đông thời trong quá trình đó doanh nghiệp thương mại còn tiếp tục một số hoạt động mang tính sản xuất như phân loại, bao gói, chọn lọc, chỉnh sửa hàng hoá, biến mặt hàng của sản xuất thành mặt hàng của tiêu dùng.- Chức năng thương mại: Doanh nghiệp thương mại thực hiện giá trị hàng hoá bằng cách mua bán: Hoạt động kinh doanh thương mại chính là mua hàng hoá từ nhà sản xuất, nhà nhập khẩu sau đó bán lại cho người tiêu dùng. Thông qua chức năng này hàng hoá được thực hiện giá trị cũng như giá trị sử dụng.- Chức năng tài chính: Trong hoạt động của mình doanh nghiệp thương mại cần có các nguồn tài chính. Vì vậy hoạt động kinh doanh thương mại phải thực hiện chức năng tài chính để đản bảo cho doanh nghiệp có các nguồn tài chính cũng như phân bổ các nguồn tài chính đó một cách có hiệu quả.- Chức năng quản trị: Chức năng này đảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiệp thương mại được phối hợp, ăn khớp không đi chênh lệch các mục tiêu dự định.Tuy nhiên, trong quá trình quản lý điều hành các hoạt động của kinh doanh thương mại không những cần nhận thức rõ các chức năng nêu trên mà còn phải cụ thể hoá các chức năng đó thành các nhiệm vụ cụ thể hoá các chức năng đó thành các nhiệm vụ cụ thể trong điều kiện kinh tế - xã hội nhất định. Có như vậy nhà quản trị mới xây dựng được các mục tiêu làm cơ sở cho sự tồn tại của doanh nghiệp.1.1.2.3. Vai trò của hoạt động thương mại trong nền kinh tế thị trường Doanh nghiệp thương mại là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế, ra đời do quá trình phân công lao động xã hội. Do vậy doanh nghiệp thương mại với hoạt động kinh doanh thương mại giữ vai trò nhất định trong nền kinh tế với vị trí là cầu nối giữa sản xuất tiêu dùng, giữa sản xuất sản xuất . Cụ thể :Trần Thị Mai Trà - Lớp Q10 K210 [...]... ảnh hưởng đến công tác kế toán Tiêu thụ hàng hoá hay bán hàng trong doanh nghiệp thương mại là khâu chuyển vốn từ hình thái hiện vật là hàng hoá sang hình thái tiền tệ Nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá có đặc điểm riêng chi phối nhiều bộ phận trong công tác kế toán Kết quả tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại phụ thuộc vào việc sử dụng các phương thức bán hàng, phương thức thanh toán, các quy định... Chứng từ kế toán sử dụng Để kế toán quá trình tiêu thụ hàng hoá, kế toán sử dụng một số chứng từ sau: - Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng do (đơn vị lập) - Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho - Hoá đơn bán hàng giao thẳng - Báo cáo bán hàng - Bảng bán lẻ hàng hoá dịch vụ - Giấy nộp tiền của nhân viên bán hàng - Bảng nhận hàng thanh toán hàng ngày - Bảng thanh toán hàng đại lý Các chứng từ kế toán khác... về tiêu thụ cho chủ hàng Thanh toán tiền TK 003 - Nhận hàng Ghi chú: TK111,112,131… hàng cho chủ hàng - Bán hàng - Trả lại hàng Ghi hàng ngày Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế toán tại đơn vị nhận đại lý  Kế toán bán hàng trả góp Khi giao hàng cho khách hàng thì hàng hoá được coi là tiêu thụ Nhưng về thực chất, chỉ khi nào người mua thanh toán hết tiền hàng thì doanh nghiệp mới mất quyền sở hữu hàng hoá đó .Kế toán. .. Hoạt động tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại yêu cầu quản lý Xuất phát từ các chức năng của hoạt động thương mại có thể thấy rõ tầm quan trọng của tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại Tiêu thụ hàng hoá là hoạt động đặc trưng, chủ yếu của doanh nghiệp thương mại, là khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh hàng hoá Tiêu thụ hàng hoá được thức hiện thông qua hoạt động bán hàng của... với hàng hoá bán chịu, cần mở sổ sách ghi chép theo từng khách hàng, lô hàng, số tiền khách nợ, thời hạn tình hình thanh toán nợ Đồng thời, việc cung cấp đầy đủ,kịp thời những thông tin cần thi t về tình hình bán hàng cũng phục vụ cho việc chỉ đạo, điều hành doanh nghiệp 1.2 Nội dung kế toán tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại 1.2.1 Đặc điểm kế toán tiêu thụ hàng hoá có ảnh hưởng đến công. .. trị giá vốn của hàng hoá, thành phảm của dịch vụ đã xác định là tiêu thụ trong kỳ Nội dung ghi chép của tài khoản 632 như sau: Bên nợ: Trị giá vốn hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ đã được xác định là tiêu thụ Bên có: Kết chuyển giá vốn hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ vào tài khoản xác định kết quả Tài khoản 632 không có số dư Tài khoản 641 “chi phí bán hang”: phản ánh các chi phí thực tế phát sinh... nhuận, tạo vị thế uy tín của mình trên thương trường Từ những nhạnn định trên có thể thấy hoạt động tiêu thụ hàng hoá là một khâu quan trọng, một bộ phận cơ hữu trong hệ thống tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệp thương mại 1.1.3.2 Nhiệm vụ kế toán tiêu thụ hàng hoá Với phương tiện quản lý hữu hiệu là hệ thống kế toán, hoạt động tiêu thụ hàng hoá được ghi nhận, phân loại, tổng hợp phản ánh một... của doanh nghiệp thương mại để nhận hàng Doanh nghiệp thương mại xuất kho hàng hoá, giao trực tiếp cho đại diện bên mua Sau khi đại diện bên mua nhận đủ hàng, đã thanh toán tiền hoặc chấp nhận nợ, hàng hoá được xác định là tiêu thụ  Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng: theo hình thức này căn cứ vào hợp đồng đã ký kết hoặc đơn đặt hàng doanh nghiệp thương mại xuất kho hàng hoá, bằng phương... ánh giám đốc tình hình thực hiện kế hoạchtiêu thụ, doanh thu bán hàng, tinh hình thanh toán với nhà cung cấp, với ngân sách Thứ hai: ngoài kế toán tổng hợp trên các tài khoản kế toán, kế toán bán hàng cần phải theo dõi ghi chép về số lượng, kết cấu, chủng loại hàng hoá, ghi chép doanh thu bán hàng, thuế giá trị gia tăng đầu ra của từng nhóm, mặt hàng theo từng đơn vị trực thuộc ( cửa hàng, quầy hàng. ..Khoá luận tốt nghiệp 11 - Phục vụ nhu cầu tiêu dùng : doanh nghiệp thương mại thông qua các hoạt động thương mại dịch vụ thương mại cung cấp cho xã hội lượng hàng hoá, đáp ứng nhu cầu địa điểm thời gian Hoạt động kinh doanh thương mại làm cho hàng hoá được đưa từ nơi thừa đến nơi thi u, làm cho nhu cầu của người tiêu dùng luôn được thoã mãn - Kích thích . hoá trong doanh nghiệp thương mại. Chương II: Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty dịch vụ và thương mại Tràng Thi Chương III : Phương. toán. ....................................................................................................................66Chương III: Hoàn thi n công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty thương mại Tràng Thi. ........................................783.1.

Ngày đăng: 16/11/2012, 16:59

Hình ảnh liên quan

Kết quả hoạt động của Cụng ty qua 3 năm từ 2003 đến 2005 thể hiện ở bảng sau:                                                                                        Đơn vị tớnh: triệu đồng - Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty dịch vụ và thương mại Tràng Thi

t.

quả hoạt động của Cụng ty qua 3 năm từ 2003 đến 2005 thể hiện ở bảng sau: Đơn vị tớnh: triệu đồng Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng kờ Nhật ký chứng từ Thẻ và sổ kế toỏn chi tiết - Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty dịch vụ và thương mại Tràng Thi

Bảng k.

ờ Nhật ký chứng từ Thẻ và sổ kế toỏn chi tiết Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng Kờ loại tiền nộp - Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty dịch vụ và thương mại Tràng Thi

ng.

Kờ loại tiền nộp Xem tại trang 65 của tài liệu.
CễNG TY TMDV TRÀNG THI BẢNG Kấ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO - Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty dịch vụ và thương mại Tràng Thi
CễNG TY TMDV TRÀNG THI BẢNG Kấ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO Xem tại trang 71 của tài liệu.
CễNG TY TMDV TRÀNG THI BẢNG Kấ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ BÁN RA - Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty dịch vụ và thương mại Tràng Thi
CễNG TY TMDV TRÀNG THI BẢNG Kấ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ BÁN RA Xem tại trang 72 của tài liệu.
BẢNG Kấ SỐ 1, BÁO CÁO BÁN RA - Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty dịch vụ và thương mại Tràng Thi

1.

BÁO CÁO BÁN RA Xem tại trang 80 của tài liệu.
Cửa hàng Thương maị Dịch vụ Đại La BẢNG Kấ SỐ 1 - Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty dịch vụ và thương mại Tràng Thi

a.

hàng Thương maị Dịch vụ Đại La BẢNG Kấ SỐ 1 Xem tại trang 95 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN HÀNG HOÁ - Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty dịch vụ và thương mại Tràng Thi
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN HÀNG HOÁ Xem tại trang 97 của tài liệu.
CễNG TY TMDV TRÀNG THI BẢNG TỔNG HỢP HÀNG HOÁ MUA, CHI PHÍ PHÁT SINH CỬA HÀNG TMDV ĐẠI LA                                                        (Được khấu trừ hàng thỏng) - Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty dịch vụ và thương mại Tràng Thi

c.

khấu trừ hàng thỏng) Xem tại trang 101 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan