Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý tiền lương tại Công ty Cơ Khí Hà Nội” pdf

69 381 0
Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý tiền lương tại Công ty Cơ Khí Hà Nội” pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA  Báo cáo tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản tiền lương tại Công ty Khí Nội 1 Mục lục Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN I. NHỮNG LUẬN CỨ KHOA HOC VỀ CÔNG TÁC QUẢN TIỀN LƯƠNG I.Tiền lương 2 1.Khái niệm về tiền lương 2 2.Bản chất của tiền lương 3 3.Chức năng và vai trò của tiền lương 3 3.1.Chức năng của tiền lương 3 3.2.Vai trò của tiền lương 4 4.Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương 5 5.Các yêu cầu bản của tổ chức tiền lương 6 5.1.Các yêu cầu bản của tổ chức tiền lương 6 5.2.Những nguyên tắc bản của tổ chức tiền lương 6 6.Phương pháp xây dưng đơn giá tiền lương và quỹ lương trong doanh nghiệp 7 6.1.Xác định năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương 7 6.2.Xác định quỹ lương năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương 7 6.3.Các phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương 8 6.4.Tổng quỹ lương chung năm kế hoạch 8 6.5.Xác định quỹ tiền lương thực hiện 9 7.Các chế độ trả lương 9 8.Các hình thức trả lương 11 8.1.Hình thức trả lương theo thời gian 11 8.2.Hình thức trả lương theo sản phẩm 12 II. Vai trò của việc xây dựng và quản quỹ tiền lương trong điều kiện hiện nay 15 III. Nguồn hình thành và sử dụng quỹ tiền lương 16 2 Phần II. Thực trạng tình hình quản tiền lương tại Công ty khí Nội I. Giới thiệu chung 18 1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Công ty khí Nội 18 2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty khí Nội trong điều kiện hiện nay 20 3. Một số đặc điểm ảnh hưởng đến công tác quản tiền lương 21 3.1.Đặc điểm về quy trình công nghệ 21 3.2.Đặc điểm về máy móc thiết bị 21 3.3.Đặc điểm về nguồn vốn 23 3.4.Đặc điểm về lao động của công ty 24 3.5.Đặc điểm về tổ chức bộ máy 26 4. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong một số năm vừa qua 29 II. Phân tích tình hình quản tiền lương tại Công ty khí Nội 30 1.Các quy định chung 30 1.1. Quy chế trả lương của công ty 30 1.2.Nguyên tắc chung xác định lương 31 1.3.Phân cấp xác định lương 31 1.4.Định mức lao động và đơn giá tiền lương 31 2. Xác định lương cho cán bộ công nhân viên tại công ty 34 2.1.Xác định hệ số 34 2.2.Xác định lương cho trưởng các đơn vị bộ phận 36 2.3.Xác định lương cho CBCNV trong các đơn vị 38 2.4.Xác định lương cho nhân viên quản 39 2.5.Xác định lương cho nhân viên các phòng 39 3.Tổ chức thực hiện quản tiền lương 39 3.1. Tình hình giao khoán quy lương 39 3.2. Công tác quản thanh toán lương 40 4. Phân tích hoạt động quản tiền lương 42 5. Đánh giá thực trạng công tác quản tiền lương tại Công ty khí Nội 43 3 5.1.Ưu điểm 44 5.2.Nhược điểm 45 Phần III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản tiền lương tại Công tykhí Nội I.Bối cảnh chung 47 II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản tiền lương tại Công tykhí Nội 48 1. Biện pháp củng cố chấn chỉnh lại hệ thống định mức lao động 48 1.1. Xây dựng định mức lao động 48 1.2. Đội ngũ cán bộ xây dựng định mức 49 2. Tạo nguồn tiền lương trong doanh nghiệp 51 2.1. Nâng cao chất lương sản phẩm 51 2.2. Gắn tiền lương với hoạt động quản của công ty 51 3. Điều chỉnh cách tính lương và tính điểm 52 3.1.Điều chỉnh cách tính lương 52 3.2. Điều chỉnh cách tính điểm 54 4. Biện pháp đào tạo nâng cao trình độ lao động và sắp xếp lại cấu lao động 54 4.1. Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ lao động 54 4.2. Tổ chức sắp xếp lao động 55 KẾT LUẬN 57 Phụ lục I 58 Phụ lục II 60 Phụ lục III 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 4 LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình đổi mới kinh tế, Việt Nam đã bước phát triển quan trọng cả về tốc độ và qui mô tăng trưởng. Cải cách kinh tế đã tác động to lớn tới việc hình thành và phát triển kinh tế nhiều thành phần, giải quyết việc làm và hình thành thị trường lao động. Với xu hướng vận động của thị trường lao động đòi hỏi phải những giải pháp tích cực nhằm điểu chỉnh các quan hệ lao động trong đó những vấn đề cốt lõi như: việc làm và tiền lương, thời gian làm việc và nghỉ ngơi, tuyển chọn và đào tạo công nhân, tranh chấp lao động Về tiền lương của công nhân ở các Doanh nghiệp, Chính Phủ Việt Nam đã có những chính sách qui định mức lương cụ thể phù hợp với công việc, trình độ chuyên môn của công nhân và trả lương theo kết quả sản xuất. Mức lương tối thiểu được điều chỉnh theo hệ số trượt giá, người lao động và người sử dụng lao động thỏa thuận với nhau về mức trả côngtién hành kí hợp đồng lao động. Là một sinh viên khoa Quản Trị kinh doanh Đại Học Công Đoàn, trong thời gian học tập và rèn luyện tại trường em đã được trang bị những kiến thức về mặt quản kinh tế tại các doanh ngiệp. Tuy nhiên đó chỉ là những kiến về mặt luận, trên thực tế đó là một vấn đề rất khó đối với những sinh viên mới ra trường cũng như mới vào làm việc tại các doanh nghiệp. Dù được làm ở phòng ban nào thì đó vẫn là một điều rất khó khăn đối với sinh viên. Do đó em chọn đề tài : Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản tiền lương tại “Công ty Khí Nội” làm đề tài tốt nghiệp. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận chuyên đề gồm 3 phần: Phần thứ nhất: Những luận cứ khoa học về công tác quản tiền lương. Phần thứ hai: Phân tích thực trạng tình hình quản tiền lươngCông TyKhí Nội. Phần thứ ba: Một số phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường công tác quản tiền lươngCông Ty Khí Nội. 5 PHẦN THỨ NHẤT: Những luận cứ khoa học về công tác quản tiền lương I.Tiền lương. 1.Khái niệm về tiền lương: Tiền lươngsố tiền mà người sử dụng lao động trả cho người sức lao động theo năng suất và hiệu quả công việc được giao. Trong các thành phần về khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lương chịu sự tác động, chi phối rất lớn của thị trường và thị trường sức lao động. Tiền lương trong khu vực này dù nằm trong khuôn khổ pháp luật và theo những chính sách của Chính Phủ nhưng chỉ là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, những “mặc cả” cụ thể giữa một bên làm thuê một bên đi thuê. Những hợp đồng lao động này trực tiếp đến phương thức trả công. Tiền lương danh nghĩa: Tiền lương danh nghĩa được hiểu là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào khả năng lao động và hiệu quả làm việc của người lao động, vào trình độ kinh nghiệm làm việc ngay trong quá trình lao động. -Tiền lương thực tế: Tiền lương thực tế được hiểu là giá trị hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà họ đã mua được từ tiền lương danh nghĩa. Mối quan hệ tiền lương thực tế và tiền lương danh nghĩa được thể hiện qua công thức sau đây: TL dn TL ttế = I gc Trong đó : TL ttế : Tiền lương thực tế TL dn : Tiền lương danh nghĩa I gc: giá cả 6 Như vậy ta thể thấy là nếu giá cả tăng lên thì tiền lương thực tế giảm đi, điều này thể xảy ra ngay khi tiền lương danh nghĩa tăng lên . Tiền lương thực tế không chỉ phụ thuộc vào số lượng tiền danh nghĩa mà còn phụ thuộc vào giá cả các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua. Đây là một quan hệ rất phức tạp do sự thay đổi của tiền lương danh nghĩa, của giá cả phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau. Trong xã hội, tiền lương thực tế là mục đích trực tiếp của người lao động hưởng lương, đó cũng là đối tượng quản lí trực tiếp trong các chính sách về thu nhập, tiền lương và đời sống. Mức lươngsố tiền dùng để trả công lao động trong một đơn vị thời gian như ngày, giờ hay tháng cho phù hợp với các bậc trong thang lương. -Tiền lương tối thiểu: là tiền lương nhất định trả cho người lao động làm các công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường đảm bảo nhu cầu đủ sống cho người lao động. Tóm lại việc trả lương cho người lao động ở đây các doanh nghiệp cần phải tính đến quan hệ Công - Nông tức là so sánh tiền lương với mức thu nhập của người nông dân hiện nay để không sự cách biệt lớn về mức sống, tạo nên mâu thuẫn trong xã hội vì nước ta đến trên 70% là nông dân. Người nông dân lại đan xen sinh hoạt và chung sống với người hưởng lương trong từng gia đình, từng thôn xóm. 2.Bản chất của tiền lương: Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sức lao động đã trở thành một thứ hàng hoá đặc biệt và được trao đổi mua bán trên thị trường. Khi đó giá cả của hàng hoá sức lao động chính là số tiền mà người lao động nhận được do công sức của họ bỏ ra. Vì vậy, bản chất của tiền lương chính là giá cả của sức lao động trong nền kinh tế thị trường. 7 Với bản chất như vậy, tiền lương - một loại giá cả cũng không nằm ngoài quy luật của nền kinh tế thị trường. Các quy luật đó bao gồm: quy luật phân phối theo lao động, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu 3.Chức năng và vai trò của tiền lương: 3.1 Chức năng: Tiền lương là khoản thu nhập chủ yếu của người lao động, là nguồn lợi ích mà người lao động dùng để nuôi sống bản thân và gia đình họ, dùng để duy trì quá trình tái cản xuất tự nhiên và xã hội. Với ý nghĩa như vậy tiền lương thực hiện các chức năng sau: Chức năng thước đo giá trị: là giá trị sức lao động vì tiền lương bản chất là giá cả hàng hoá sức lao động. Chức năng kích thích: tiền lương là đòn bẩy kinh tế thu hút người lao động làm việc hăng say, nhiệt tình, thúc đẩy tăng năng suất lao động, khuyến khích nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Chức năng tích luỹ: đảm bảo cho người lao động không chỉ duy trì cuộc sống mà còn thể dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi họ hết khả năng lao động hoặc gặp rủi ro bất trắc. 3.2 Vai trò: Để thoả mãn các nhu cầu về vật chất và tinh thần cho bản thân con người phải tham gia vào quá trình lao động. Thông qua quá trình lao động đó họ sẽ nhận được một khoản tiền công tương đương với sức lao động đã bỏ ra để ổn định cuộc sống. Qua đó nảy sinh những nhu cầu mới và những nhu cầu này sẽ tiếp tục tạo động lực cho người lao động. Vì vậy, tiền công của người lao động là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với bản thân người lao động nói riêng và với các nhà quản nói chung. 8 Tiền lương là nguồn sống của người lao động và gia đình họ, là động lực thúc đẩy họ làm việc. Về phía Doanh nghiệp phải trả lương cho người lao động hợp để kích thích họ làm việc tốt hơn. Khi kết thúc công việc nào đó người lao động cần được nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, ăn uống thì mới thể tái sản xuất sức lao động. Việc tái sản xuất sức lao động này phải thông qua tiền lương thì mới đảm bảo cho người lao động làm tốt. Ngày nay, các nhà quản trị không thể dùng quyền lực để ép buộc ngươì lao động làm việc, mà họ phải làm thế nào để khuyến khích họ làm việc? Cái đó chỉ thể là tiền lương, tiền thưởng để giúp họ lao động được tốt hơn. Do vậy Nhà nước ta cần phải một hệ thống tiền lương sao cho phù hợp với người lao động. Khi thiết bị công nghệ, máy móc kỹ thuật hiện đại, các Doanh nghiệp muốn tăng năng suất lao động, lợi nhuận tăng thì cần phải những chính sách nhằm kích thích người lao động cả về vật chất và tinh thần. Cụ thể Doanh nghiệp cần phải một hệ thống lương bổng hợp sao cho người lao động thể thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của mình hiện tại một phần nhỏ nhằm đảm bảo cho cuộc sống của họ sau này. Tổ chức tiền lương trong Doanh nghiệp được công bằng và hợp sẽ tạo ra hòa khí giữa những người lao động, hình thành khối đại đoàn kết trên dưới một lòng, một ý chí vì sự nghiệp phát triển của Doanh nghiệp và vì lơị ích của bản thân họ. Do vậy sẽ kích thích họ hăng say làm việc và họ thể tự hào về mức lương họ đạt được. Ngược lại, tiền lương trong Doanh nghiệp thiếu công bằng và hợp thì hiệu quả công việc sẽ không được đảm bảo. Vì vậy đối với các nhà quản trị, một vấn đề cần được quan tâm hàng đầu là phải tổ chức tốt công tác quản tiền lương, thường xuyên theo dõi để những điều chỉnh cho phù hợp. 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương: * Nhóm các yếu tố căn cứ vào bản thân công việc: 9 Đánh giá công việc là một khâu trong hệ thống đãi ngộ, qua đó một tổ chức xác định giá trị và tầm quan trọng của công việc so với các công việc khác. Đánh giá công việc nhằm đạt các mục tiêu sau: - Xác định cấu trúc công việc của tổ chức. - Mang lại bình đẳng và trật tự trong mối tương quan công việc. - Triển khai một thứ bậc gía trị của công việc được sử dụng để thiết lập cấu lương bổng. * Nhóm yếu tố căn cứ vào bản thân nhân viên: Tiền lương không chỉ phụ thuộc vào mức độ hoàn thành công việc của nhân viên, nó còn phụ thuộc vào các yếu tố nội tại của nhân viên như: thâm niên, kinh nghiệm, sự trung thành, tiềm năng và thể ảnh hưởng cả chính thị trường lao động. Được hiểu theo nghĩa rộng, thị trường lao động bao gồm yếu tố lương bổng trên thị trường, chi phí sinh hoạt, công đoàn, xã hội, nền kinh tế và pháp luật, sở dĩ chịu ảnh hưởng của các yếu tố trên bởi nó không thể tách rời khỏi những môi trường xung quanh nó như địa lý, kinh tế, xã hội, chính trị, pháp luật. Tổ chức muốn tồn tại phải chịu sự chi phối của các quy luật trong các môi trường đó. * Môi trường Công ty: Là yếu tố chủ quan tác động đến tiền lương bên cạnh chính sách của Công ty, bầu không khí văn hoá, khả năng chi trả, cấu tổ chức cũng ảnh hưởng đến cấu tiền lương. Bởi với một cấu tổ chức nhiều tầng thì chi phí trả lương cho người lao động cũng như cán bộ nhân viên. 5.Các yêu cầu bản của tổ chức tiền lương: 5.1 Các yêu cầu bản của tổ chức tiền lương: - Cách tính đơn giản, dễ hiểu để người lao động dễ kiểm tra tiền lương của mình. - Hệ thống tiền lương của Doanh nghiệp phải tuân thủ theo pháp luật. 10 [...]... quỹ tiền lương ) PHẦN THỨ HAI:Phân tích thực trạng tình hình quản tiền lươngCông Ty Khí Nội I Giới thiệu chung 1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Công tyKhí Nội Công ty Khí Nội tên giao dich quốc tế là HAMECO ( Nội Machanical Company ) là Công ty chế tạo máy công cụ lớn nhất ở Việt Nam, là 22 doanh nghiệp Nhà nước thuộc tổng Công ty máy và thiết bị công nghiệp, ... thu, công nhân cần phải nghỉ việc trong thời gian dài Sang năm 2004 công ty cần phải nỗ lực để đưa công ty vượt mức kế hoạch và khắc phục được những khuyết điểm của năm 2003 điều này tuỳ thuộc rất lớn vào các cán bộ hàng đầu cũng như những người công nhân trong công ty II Phân tích tình hình quản tiền lương tại Công ty Khí Nội 1 Các quy định chung Hàng năm, Công ty Khí Nội tiến hành... tồn tại và phát triển Năm 1995 nhà máy được đổi tên thành Công ty Khí Nội với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là: sản xuất máy công cụ, thiết bị công nghiệp, thép cán, xuất nhập kinh doanh vật tư thiết bị, các dịch vụ kỹ thuật trong công nghiệp 2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Khí Nội trong giai đoạn hiện nay Chức năng của Công ty Khí Nội là đơn vị kinh tế chuyên sản xuất mặt hàng... xác định lương Tại điều 1: phương thức trả lương của Công ty Khí Nội - Tiền lương cấp bậc + phụ cấp chức vụ theo nghị định 26/CP để tính cho các ngày nghỉ chế độ, lễ, phép, ốm đau, đóng BHXH và BHYT theo luật định - Ngày làm thực tế: tiền lương hưởng theo loại công việc được giao và hiệu quả công tác 1.3 Phân cấp xác định lương Tại điều 2: phương thức trả lương của Công ty Khí Nội - Quản đốc,... hoàn thiện công tác xây dựng và quản lí quĩ tiền lương Mỗi doanh nghiệp một đặc điểm riêng và công tác tiền lương luôn sự thay đổi theo thời gian và sự phát triển của doanh nghiệp Chính vì vậy mỗi doanh nghiệp luôn phải hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương của doanh nghiệp mình cho phù hợp Hiện nay nhiều doanh nghiệp việc xây dựng kết cấu tiền lương còn chưa hợp lí, bộ phận tiền lương biến... đó: Li : Tiền lương thực tế của công nhân i nhận được Lcbi : Tiền lương cấp bậc của công nhân i */ Phương pháp dùng giờ hệ số Tqđ = Ti * Hi Trong đó: Tqđ : Số giờ làm qui đổi ra bậc I công nhân i Ti : Số giờ làm của của công nhân i Hi : hệ số lương bậc i trong thang lương - Tính tiền lương cho một giờ làm việc của công nhân bậc I ( cho 1 giờ ) L2 L1 = T qđ Trong đó: L 1 : tiền lương thực tế của công nhân... của doanh nghiệp Hcb: Hệ số lương cấp bậc bình quân Hpc:Hệ số các khoản phụ cấp lương bình quân được tính trong đơn giá tiền lương VVC:Quỹ tiền lương của bộ máy gián tiếp 6.3 Các phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương */ Phương pháp 1: Đơn giá tiền lương tính trên đơn vị sản phẩm hoặc sản phẩm quy đổi Công thức xác định đơn giá Vdg =Vgiơ x Tsp Trong đó: Vdg: Đơn giá tiền lương Vgiơ: Tiền lương giờ... giá tiền lương với Tổng Công ty Biểu tổng hợp mức lao động và đơn giá tiền lương được kèm theo bản giải trình xây dựng đơn giá tiền lương và định mức lao động theo đơn giá sản phẩm hàng năm, đơn giá tiền lương được thực hiện theo hướng dẫn quy định tại thông tư 13/LĐTBXH và số 14/LĐTBXH-TT ban hành ngày 14/4/1997 35 1.1Quy chế trả lương của Công ty Quá trình xây dựng, chỉnh quy chế trả lương của Công. .. giao; - Quỹ tiền lương dự phòng từ năm trước chuyển sang; Nguồn quỹ tiền lương nêu trên được gọi là tổng quỹ tiền lương * Sử dụng tổng quỹ tiền lương Để đảm bảo quỹ tiền lương không vượt chi so với quỹ tiền lương được hưởng, dồn chi quỹ tiền lương vào các tháng cuối năm hoặc để dự phòng quỹ tiền 21 lương quá lớn cho năm sau, thể quy định phân chia tổng quỹ tiền lương cho các quỹ sau: + Tiền lương trả... lớn hơn tiền lương, tiền lương không phản ánh được kết quả công việc Bên cạnh đó việc phân phối quĩ tiền lương còn chưa hợp lí giữa lao động quản lí và lao động trực tiếp , giữa lao động trong cùng một bộ phận Do đó cần phải những phương hướng để khắc phục những nhược điểm này trong công tác quảntiền lương của các doanh nghiệp III Nguồn hình thành quỹ tiền lương và sử dụng quỹ tiền lương * Nguồn . quản lý tiền lương tại Công ty Cơ khí Hà Nội I.Bối cảnh chung 47 II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty Cơ khí Hà Nội. cáo tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý tiền lương tại Công ty Cơ Khí Hà Nội 1 Mục lục Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN I. NHỮNG LUẬN

Ngày đăng: 17/01/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan