Kết quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ của viên cây ăn quả miền nam năm 2006-2007

65 1.3K 1
Kết quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ của viên cây ăn quả miền nam năm 2006-2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ của viên cây ăn quả miền nam năm 2006-2007

Kết nghiên cứu chuyển giao công nghệ Viện Cây ăn miền Nam năm 2006- 2007 TS Nguyễn Minh Châu Kết nghiên cứu chuyển giao công nghệ Viện Cây ăn miền Nam năm 2006- 2007 TÌNH HÌNH CHUNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ ĐÃ CHUYỂN GIAO ĐỊNH HƯỚNG TÌNH HÌNH CHUNG: Đề tài nghiên cứu KHCN: 22 nhiệm vụ nghiên cứu khoa học: - 01 Đề tài tuyển chọn : GAP ( Xoài, Dứa , Bưởi, Thanh Long ) - 01 Bảo tồn nguồn gen - 01 Chương trình mục tiêu quốc gia VSATTP - 01 Quỹ gen - 04 Đề tài trọng điểm - 14 đề tài sở Các nhiệm vụ NCKH khác : -11 đề tài HTQT - đề tài hợp tác Tỉnh (Tiền Giang, Bến tre, Trà Vinh ) - - Chương trình khuyến nơng trọng điểm - Tập huấn GAP Tổng kinh phí NCKH : > tỷ đồng TÌNH HÌNH CHUNG: Nhân Lực lượng tham gia công tác nghiên cứu triển khai chuyển giao cơng nghệ gồm 90 người Trong có: Tiến sỹ, 22 Thạc sỹ (8 học Tiến sỹ), 61 Đại học (9 học Thạc sỹ), 30 Cao đẳng Trung học (4 học Đại học) Cấu trúc mơn nghiên cứu trụ sở xếp lại giao nhiệm vụ theo hướng chủ lực ngành quan trọng cho phù hợp theo chế thị trường xã hội theo hướng quản lý khoa học công nghệ theo Nghị định 115 tự chủ, tự trang trải Viện có Bộ mơn Chun Cây (Bộ mơn Nghiên cứu Cây có múi, Bộ mơn Nghiên cứu Cây Dứa, Bộ mơn Nghiên cứu Cây Nhãn - Xồi, Bộ mơn Nghiên cứu Cây Đặc sản, Bộ môn Nghiên cứu Rau Bộ môn Nghiên cứu Hoa Cây cảnh) Bộ môn chuyên ngành (Bộ môn Công nghệ sinh học, Bộ mơn Bảo vệ thực vật, Bộ mơn Phịng trừ sinh học tổng hợp, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch, Bộ mơn Nghiên cứu thị trường) CÂY CĨ MÚI Các triển vọng Giống Giống cam Mật khơng hạt: Tuyển chọn dịng mang mã số CMKH-D1, CMKH-D2 CMKH-D3, sinh trưởng tốt, chất lượng ngon suất cao dòng cam mật ưu tú tuyển chọn CMKH – D1 CMKH – D2 CMKH – D3 Chọn tạo giống có múi thương phẩm khơng hạt xử lý tia gama • Xử lý mầm ngủ bưởi Da xanh cam Sành liều krad bưởi Đường cam krad • Tuyển chọn 24 cá thể khơng hạt, chất lượng ngon gồm 12 cá thể bưởi Da xanh, cá thể bưởi Đường cam cá thể cam Sành Các khảo sát tiếp tục với triển vọng có thêm nhiều giống mang đặc tính khơng hạt ưu tú suất chất lượng phục vụ cho sản xuất thị trường Triển vọng Giống CAM SÀNH KHÔNG HẠT Quả cam sành không hạt ( xử lý đột biến tia gamma) Giống gốc ghép chịu mặn chịu ngập gốc ghép có múi: • Thời gian nhiễm mặn vùng khảo sát 2-5 tháng, độ nhiễm mặn hai vùng khảo sát Tiền Giang Bến Tre cao 2-4 g/l vào mùa nắng • Ở điều kiện ngồi đồng, ngập trung bình 15,43 ± 9,59 ngày, với độ sâu ngập 41,82 ± 9,36cm (năm 2000), 30,06 % bưởi sống, phục hồi sinh trưởng cho năm sau huyện Cái Bè (Tiền Giang) • Một số cá thể có múi điều kiện tự nhiên chống chịu mặn ngập thu thập tiếp tục nghiên cứu đánh giá Thanh lọc giống kháng Fusarium in-vitro Ứng dụng CNSH cải thiện phương pháp chọn lọc invitro giống gốc ghép có múi kháng fusarium Sử dụng Fusaric acid in-vitro kết lây bệnh nhà lưới cho thấy : Quách Cần Thăng: có mang tính kháng Fusarium ( Qch Cần Thăng không tiếp hợp cho sinh trưởng , chất lượng tốt với giống thương phẩm Cần có nghiên cứu dung hợp tế bào trần để sử dụng nguồn kháng này) .. .Kết nghiên cứu chuyển giao công nghệ Viện Cây ăn miền Nam năm 2006- 2007 TÌNH HÌNH CHUNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ ĐÃ CHUYỂN GIAO ĐỊNH HƯỚNG TÌNH HÌNH CHUNG: Đề tài nghiên cứu KHCN:... Chun Cây (Bộ mơn Nghiên cứu Cây có múi, Bộ môn Nghiên cứu Cây Dứa, Bộ môn Nghiên cứu Cây Nhãn - Xồi, Bộ mơn Nghiên cứu Cây Đặc sản, Bộ môn Nghiên cứu Rau Bộ môn Nghiên cứu Hoa Cây cảnh) Bộ môn... nghiên cứu triển khai chuyển giao công nghệ gồm 90 người Trong có: Tiến sỹ, 22 Thạc sỹ (8 học Tiến sỹ), 61 Đại học (9 học Thạc sỹ), 30 Cao đẳng Trung học (4 học Đại học) Cấu trúc mơn nghiên cứu

Ngày đăng: 16/11/2012, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan