Vật liệu điện - điện tử

42 689 1
Vật liệu điện - điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vật liệu điện - điện tử

Trang 42 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VẬT LIỆU ĐIỆN - ĐIỆN TƯÛ I. Đònh nghóa Vật liệu dẫn điện là loại vật liệu ở trạng thái bình thường có các điện tích tự do. Nếu đặt những vật liệu này trong điện trường các điện tích sẽ chuyển động theo hướng xác đònh và tạo thành dòng điện. II. Phân loại Vật liệu dẫn điện được chia thành hai loại: - Vật dẫn với tính dẫn điện tử - Vật dẫn với tính dẫn ion 1. Vật dẫn với tính dẫn điện tử, bao gồm các kim loại ở trạng thái rắn hoặc lỏng, hợp kim và một số phi kim loại. Sự hoạt động của các điện tích không làm biến đổi cấu trúc vật liệu. 2. Vật dẫn với tính dẫn ion, bao gồm các dung dòch có cơ sở là nước như axit, bazơ, muối; một số ở dạng rắn như AgI. Khi dòng điện đi qua sẽ gây ra biến đổi hoá học. Trong cường độ điện trường mạnh chất khí vừa có tính dẫn điện tử, vừa có tính dẫn ion. III. Các đặc tính của vật liệu dẫn điện 1. Điện trở (R) là quan hệ giữa hiệu điện thế đặt ở hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện một chiều chạy trong dây dẫn đó. R = ρsl R - điện trở (Ω) l - chiều dài dây dẫn (m) ρ - điện trở suất (Ωmm2/m) S - tiết diện dây dẫn (mm2) Trang 42 Điện dẫn (G) là đại lượng nghòch đảo của điện trở. G = R1 Đơn vò của điện dẫn: S (siemen) 2. Điện trở suất (ρρρρ) là điện trở của dây dẫn có chiều dài là một đơn vò chiều dài và tiết diện là một đơn vò diện tích. Đơn của điện trở suất: Ωm (MKSA); Ωcm (CGS); Ωmm2/m (thường dùng trong kỹ thuật). Điện dẫn suất (γγγγ) là đại lượng nghòch đảo của điện trở suất. γ = ρ1 Đơn vò của điện dẫn suất: 1/Ωm (MKSA); 1/Ωcm (CGS); m/Ωmm2 Các yếu tố ảnh hưởng đến điện trở suất: - Hệ số biến đổi điện trở suất theo nhiệt độ (αααα) Điện trở suất của kim loại và nhiều hợp kim tăng theo nhiệt độ; điện trở suất của cacbon và dung dòch điện phân giảm theo nhiệt độ. Khi nhiệt độ thay đổi, điện trở suất của kim loại biến đổi theo công thức: ρt = ρ0(1 + αt) ρt - điện trở suất ở nhiệt độ t ρ0 - điện trở suất ở 200C Hệ số α gần như giống nhau đối với các kim loại tinh khiết, α ≈ 4.10-31/0C Trang 42 - Hệ số biến đổi điện trở suất theo nhiệt độ (k) Khi kéo hoặc nén đàn hồi, điện trở suất của kim loại biến đổi theo công thức: ρt = ρ0(1 ± kt) Dấu "+" ứng với biến dạng do kéo Dấu "-" ứng với biến dạng do nén - Ảnh hưởng của từ trường và ánh sáng Thực nghiệm cho thấy điện trở suất thay đổi khi kim loại đặt trong từ trường, hoặc một số vật liệu khi bò chiếu sáng. IV. Tính dẫn điện, cách điện của vật liệu 1. Tính dẫn điện của kim loại Trong kim loại và hợp kim có một số lớn các electron tự do. Các electron tự do nằm trong không gian giữa các nút mạng tinh thể. Cũng như các nguyên tử của nút mạng, chúng dao động hỗn loạn, tốc độ của chúng phụ thuộc vào nhiệt độ. Khi không điện trường ngoài tác dụng thì sự phân bố tốc độ của các electron mọi hướng có xác suất như nhau cho nên không có dòng điện. Khi có điện trường ngoài, mỗi electron chòu tác dụng bởi một lực F = Eq và các electron chuyển động theo chiều ngược với chiều của điện trường ngoài. 2. Tính dẫn điện của chất bán dẫn Điện trở suất của chất bán dẫn phụ thuộc vào nhiều các yếu tố khác nhau, ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành và tái hợp các hạt mang điện tích tự do: sự thay đổi nhiệt độ, tác động của bức xạ, sự thay đổi cường độ điện trường. Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất giảm, vật liệu có hệ số nhiệt điện trở âm. Mật độ dòng điện trong chất bán dẫn phụ thuộc nhiều vào sự có mặt của tạp chất. Chẳng hạn, chất bán dẫn nền Si pha thêm P ta được chất bán dẫn loại N, pha thêm B ta được chất bán dẫn loại P. Trang 42 3. Tính dẫn điện trong chất điện môi rắn Quá trình dẫn điện trong chất điện môi rắn chính là sự chuyển động của những ion điện môi hoặc của những tạp chất ngẫu nhiên, hay một số điện môi có các electron tự do. Trong vật chất rắn có cấu trúc ion, tính dẫn điện chủ yếu là sự chuyển dòch của các ion được giải phóng do hiện tượng dao động nhiệt. ƠÛ nhiệt độ thấp là sự chuyển động của các ion liên kết yếu một phần của ion tạp chất. ƠÛ nhiệt độ cao chúng được giải phóng bởi một số ion ở nút lưới tinh thể. Trong chất điện môi có lưới nguyên tử hoặc phân tử, tính dẫn điện chỉ bò ảnh hưởng bởi sự có mặt của tạp chất, điện dẫn suất của chúng rất nhỏ. 4. Tính dẫn điện mặt của điện môi rắn Tính dẫn điện mặt của điện môi rắn phụ thuộc bản chất bề mặt điện môi và điều kiện làm việc: độ ẩm, bụi bẩn. Độ bám của nước lên bền mặt điện môi phụ thuộc vào bản chất của vật liệu, môi trường điện môi làm việc. Điện dẫn suất của lớp vật chất bề mặt tăng lên rất nhanh khi độ ẩm tương đối lớn hơn 70 - 80%. 5. Tính dẫn điện của chất khí Việc nghiên cứu tính dẫn điện của chất khí là rất quan trọng bởi vì bất kỳ thiết bò điện nào cũng đặt trong môi trường không khí. Tất cả các chất khí đều là điện môi. ƠÛ điện trường thấp, điện dẫn suất của chất khí có giá trò rất nhỏ. Quá trình dẫn điện trong chất khí là do trong đó có một số ít các hạt mang điện. Trong điều kiện bình thường mật độ của các hạt mang điện nhỏ hơn 1013hạt/m3. Chất khí được sử dụng trong các thiết bò điện cần thỏa mãn các yêu cầu: điện dẫn suất nhỏ, tổn hao điện môi thấp, độ bền cách điện cao, giá thành rẻ. 6. Tính dẫn điện của chất lỏng Trang 42 Tính dẫn điện của chất lỏng có liên quan mật thiết với cấu tạo phân tử chất lỏng. Tính dẫn điện của chất lỏng không có cực phụ thuộc vào hàm lượng tạp chất, trong đó có độ ẩm. Tính dẫn điện của chất lỏng có cực không những phụ thuộc vào tạp chất mà còn phụ thuộc vào sự phân ly của các phân tử chất lỏng. Dòng điện trong chất lỏng có thể là sự chuyển động của các ion hoặc sự chuyển động tương đối của các hạt keo lớn. Do không loại bỏ được hoàn toàn tạp chất có trong chất lỏng, cho nên để tạo ra được chất cách điện lỏng có tính dẫn điện thấp rất khó khăn. Trang 42 Chương 2 VẬT LIỆU ĐIỆN MÔI I. Điện môi (vật liệu cách điện) Điện môi (vật liệu cách điện) là những chất không dẫn điện. Khác với kim loại và chất điện phân, trong điện môi không có các hạt mang điện tự do. Có ba cách phân loại vật liệu cách điện: - Theo trạng thái vật lý: rắn, lỏng và khí. Vật liệu cách điện thể rắn còn được phân loại thành các nhóm: cứng, đàn hồi, có sợi, băng, màng mỏng. Giữa vật liệu cách điện thể rắn và thể lỏng còn có thể mềm nhão. - Theo thành phần hoá học: vật liệu cách điện hữu cơ, vật liệu cách điện vô cơ. - Theo cấp chòu nhiệt: Y (900C), A (1050C), E (1200C), B (1300C), F (1550C), H (1800C), C (> 1800C). II. Tính dẫn điện của điện môi Tuỳ theo sự phân bố electron xung quanh hạt nhân, người ta phân biệt hai loại phân tử điện môi: phân tử không phân cực và phân tử phân cực. - Phân tử không phân cực là loại phân tử có phân bố electron đối xứng xung quanh hạt nhân. Khi chưa đặt trong điện trường trọng tâm của điện tích dương và điện tích âm trùng nhau, chẳng hạn H2, N2, CCl4, hydro cacbon . - Phân tử phân cực là loại phân tử có phân bố electron không đối xứng xung quanh hạt nhân. Khi chưa đặt trong điện trường trọng tâm của điện tích dương và điện tích âm không trùng nhau, chẳng hạn H2O, NH3, HCl, CH3Cl . ƠÛ trạng thái bình thường các phân tử điện môi trung hoà về điện, các electron liên kết chặt chẽ với hạt nhân, trong điện môi không có các hạt mang điện tự do, cho nên nó không có tính dẫn điện. Tuy nhiên khi đặt trong điện trường thì điện trường và điện môi đều có những biến đổi cơ bản. Trang 42 III. Phân cực điện môi Thực nghiệm đã chứng tỏ rằng, khi đưa thanh điện môi đồng chất và đẳng hướng (BC) vào trong điện trường của vật mang điện (A) thì trên các mặt giới hạn đối diện sẽ xuất hiện điện tích trái dấu (hình 6) Hiện tượng trên thanh điện môi đặt trong điện trường có xuất hiện điện tích gọi là hiện tượng phân cực điện môi. Trong hiện tượng phân cực điện môi không thể tách riêng các điện tích cho nên trên thanh điện môi điện tích xuất hiện ở đâu thì sẽ đònh xứ ở đó, gọi là điện tích liên kết. Các điện tích liên kết sẽ tạo ra điện trường phụ →'E làm cho điện trường ban đầu 0E→ thay đổi, điện trường tổng hợp: →E = 0E→ + →'E Giải thích: khi chưa đặt điện môi trong điện trường 0E→, do chuyển động nhiệt các lưỡng cực phân tử sắp xếp hỗn loạn, các điện tích trái dấu của lưỡng cực phân tử trung hoà nhau. Khi đặt điện môi trong điện trường 0E→, các lưỡng cực phân tử sắp xếp có trật tự sao cho cùng phương với 0E→. Khi đó trong lòng điện môi các điện tích trái dấu vẫn trung hoà nhau, còn trên các mặt giới hạn đối diện mới xuất hiện điện tích trái dấu. IV. Tổn hao điện môi Xét một tụ điện, lớp cách điện có hằng số điện môi ε, điện dung C, được mắc vào nguồn điện xoay chiều có tần số ω, điện áp U. Dòng điện nạp điện cho tụ điện (I) có hai thành phần (hình 7): A + - B C + hình 6. Phân cực điện môi Trang 42 - Dòng điện nạp điện thực sự (IC) nhanh pha hơn 900 so với điện áp, mang tính chất điện dung: IC = ωCU - Dòng điện gây tổn hao (IR) làm nóng điện môi, cùng pha với điện áp. Khi đó: I = 2RI +2CI ; IR = I sinδ (δ - góc tổn hao) Với: tgδ = CRII hệ số tổn hao Suy ra: IR = IC tgδ = ωCU tgδ Tổn hao điện môi: Pd = UIR = ωCU2 tgδ V. Tính chất cơ -- hoá của điện môi 1. Điện trường Khi tăng điện áp lớn hơn trò số đặc trưng của vật liệu cách điện và kết cấu hình học của điện cực thì sẽ xảy ra hiện tượng phóng điện, có thể chia thành hai trường hợp sau (hình 8): - Đánh thủng toàn phần hoặc một phần bên trong vật liệu cách điện: cách điện không chòu nổi điện áp, ở một hoặc nhiều chỗ có điện tích chạy từ điện cực này sang điện cực kia xuyên qua cách điện. IR IC δ I ϕ U hình 7. Giản đồ vector so sánh pha giữa I và U Trang 42 - Phóng điện bề mặt: khi điện áp đánh thủng của cách điện lớn, tăng điện áp đến một giá trò nào đó thì sẽ có hiện tượng phóng điện ở bề mặt tiếp giáp của tấm cách điện. Đánh thủng làm cho cách điện bò xuyên thủng, vật liệu cách điện thể khí và thể lỏng chỉ bò xuyên thủng trong giây lát, còn vật liệu cách điện thể rắn bò xuyên thủng vónh viễn. Phóng điện bề mặt có thể làm mủn, rạn nứt bề mặt cách điện. Điện áp làm cho cách điện có bề dày nhất đònh bò đánh thủng gọi là điện áp đánh thủng (UBR). Điện áp gây ra sự phóng điện bề mặt gọi là điện áp phóng điện bề mặt (UBF). Điều kiện làm việc của cách điện: U < UBF < UBR aBR = UUBR hệ số an toàn đối với đánh thủng aBF = UUBF hệ số an toàn đối với phóng điện bề mặt Phụ tải điện của cách điệnđiện áp tính trên một đơn vò bề dày cách điện theo phương của điện trường, có đơn vò V/cm hoặc kV/cm. Độ bền cách điệnđiện áp đánh thủng tính trên một đơn vò bề dày cách điện đặt trong điện trường đồng nhất, có đơn vò kV/cm hoặc kV/mm. Đánh thủng hình 8. Phóng điện qua lớp điện môi Phóng điện bề mặt Trang 42 Hằng số điện môi (ε) phụ thuộc vào tính chất của môi trường. Cường độ điện trường trong điện môi giảm đi ε lần so với cường độ điện trường trong chân không. 2. Bề mặt tiếp giáp Khi có điện áp đặt lên cách điện thì sẽ có một thành phần điện trường song song với bề mặt tiếp giáp của cách điện (tiếp giáp giữa chất rắn và chất khí, chất rắn và chất lỏng, chất lỏng và chất khí). Thực tế cho thấy rằng dọc theo bề mặt tiếp giáp có một lớp tiếp giáp có bề dày nhất đònh mà tính chất của nó khác với tính chất của hai điện môi tiếp giáp với nhau qua lớp này. Tính chất dẫn điện của bề mặt tiếp giáp phụ thuộc vào tính dẫn điện của lớp bẩn đóng trên bề mặt. 3. Sự hoá già của vật liệu cách điện Vật liệu cách điện chủ yếu là vật liệu hữu cơ, sau một thời gian vận hành sẽ bò hoá già hay lão hoá, đến mức không có khả năng cách điện được nữa. Quá trình hoá già thực chất là kết quả của sự biến đổi cấu trúc của vật liệu xảy ra nhanh hoặc chậm do điều kiện vận hành tác động. Tất cả những yếu tố nào ảnh hưởng đến những phản ứng hoá học xảy ra trong vật liệu cách điện đều có tác động đến sự hoá già của vật liệu cách điện, chẳng hạn như: - Nhiệt độ cao - Tác dụng cơ học trong quá trình chế tạo, quá trình vận hành - Tác dụng hoá học: sự oxy hoá, sự trùng hợp, sự khử trùng hợp, sự thuỷ phân, sự bay hơi VI. Tính chất của vật liệu cách điện 1. Tính chất của vật liệu cách điện thể khí - Hằng số điện môi ε ≈ 1 - Điện trở cách điện rất lớn và phụ thuộc điện áp - Hệ số tổn hao (tgδ) phụ thuộc điện áp - Độ bền cách điện phụ thuộc nhiều vào áp suất, các thông số hình học của điện cực, thời gian tác dụng của điện áp. [...]... góp - Nhôm dùng làm bộ phận tiếp xúc lấy điện của các phương tiện vận tải bằng điện - Cacbon điện graphic làm bộ phận tiếp xúc lấy điện của các phương tiện vận tải bằng điện vì có tính bôi trơn, không mài mòn đường dây truyền tải điện Trang 42 Chương 5 VẬT LIỆU TỪ I Khái niệm và phân loại Vật liệu từ dùng trong kỹ thuật điện - điện tử được chia thành hai nhóm: vật liệu từ mềm và vật liệu từ cứng - Vật. .. loại Vật liệu được sử dụng để chế tạo điện trở phải có điện trở suất lớn và hệ số biến đổi điện trở suất theo nhiệt độ nhỏ nhằm để đảm bảo sự ổn đònh của điện trở khi nhiệt độ tăng Phân loại theo mục đích sử dụng - Vật liệu dùng làm điện trở chính xác - Vật liệu dùng làm biến trở khởi động - Vật liệu sử dụng ở những khí cụ điện sưởi nóng, đun nóng Phân loại theo bản chất vật liệu - Kim loại dùng làm điện. .. Hợp kim aldrey có thể kéo thành sợi để chế tạo dây dẫn điện - Một số hợp kim của nhôm dùng để đúc như Al-Zn-Cu, Al-Cu, Al-Cu-Ni, Al-Si, Al-Si-Cu, Al-Si-Mg, Al-Mg, Al-Mg-Mn 3 Kẽm (Zn) Kẽm được tìm thấy trong tự nhiên dưới dạng hợp chất sunfua kẽm - ZnS, cacbonat kẽm - ZnCO3, silicat - Zn2SiO4, oxit kẽm - ZnO Các phương pháp tách kẽm từ hợp chất: - Tách kẽm bằng cách làm khô và sàn lọc bằng lưới ở nhiệt... chất của vật liệu cách điện thể lỏng Vật liệu cách điện thể lỏng thường dùng trong máy biến áp, khí cụ điện đóng ngắt, chẳng hạn dầu biến thế Ưu điểm: - Có độ bền cách điện cao (160kV/cm) - Hằng số điện môi ε = 2,2 - 2,3 - Sau khi bò đánh thủng, có khả năng phục hồi cách điện - Có thể thâm nhập vào các rãnh hẹp; vừa cách điện, vừa có tác dụng làm mát - Sử dụng làm môi trường dập tắt hồ quang điện ở máy... ngẫu Cu-constantan, Fe-constantan - Hợp kim loại nikelin (25 - 35%Ni ; 2 - 3%Mn ; 67%Cu) dùng làm biến trở khởi động và điều chỉnh - Hợp kim trên cơ sở kim loại quý (Au-Cr, Ag-Mn-Sn, Ag-Ni) có hệ số biến đổi điện trở suất theo nhiệt độ bé tuỳ thuộc vào việc xử lý già hoá dùng làm điện trở chính xác - Hợp kim Cu-Zn, Cu- Ni - Zn dùng trong các dụng cụ đo lường thông dụng, bộ biến trở với dòng điện lớn... dòng điện lớn Hợp kim dùng làm điện trở sưởi nóng, nung nóng Hợp kim dùng làm điện trở sưởi nóng, nung nóng là những hợp kim có sức bền đối với nhiệt độ - Hợp kim trên cơ sở Ni-Cr (20%Cr ; 80%Ni) Trang 42 - Hợp kim trên cơ sở Fe-Cr-Al (80%Fe ; 12%Cr ; 2 - 4%Al) - Hợp kim Cr-Ni-Fe (60 - 70%Ni ; 15 - 20%Cr ; 15 - 25%Fe) - Hợp kim dựa trên cơ sở cacbua silic có đưa thêm vật liệu gốm vào dưới dạng thanh... hoá, Φ = 4 - 50mm, l = 60 1500mm dùng trong các lò điện (1000 - 14000C) VI VẬT LIỆU DÙNG LÀM TIẾP ĐIỂM ĐIỆN 1 Khái quát Vật liệu dùng làm tiếp điểm điện phải thỏa mãn những điều kiện sau đây: - Có sức bền cơ khí và độ rắn tốt - điện dẫn suất và dẫn nhiệt tốt - Có sức bền đối với sự ăn mòn do tác nhân bên ngoài - Có nhiệt độ nóng chảy và hóa hơi cao - Oxit của nó phải có điện dẫn suất lớn - Có thể... thụ sẽ lấp đầy các lỗ bọt, làm tăng khả năng cách điện 3 Tính chất của vật liệu cách điện thể rắn - Độ bền cách điện cao Trang 42 - Hằng số điện môi lớn - Khả năng tản nhiệt kém - Hầu hết đều có khả năng chống ẩm (trừ giấy, vải có nguồn gốc xơ thực vật) - Một số vật kiệu có khả năng chòu axit, khó bò oxy hóa, lâu hoá già a) Vật liệu cách điện dạng sợi - Sợi bông axetanhydrit hay cotopa có tính hút ẩm... điện - Hợp kim Cu-Ni-Co có điện dẫn suất lớn, ít bò mài mòn nhưng dễ bò oxit hoá dùng làm các tiếp điểm cắt công suất nhỏ 5 Vật liệu tổng hợp dùng làm các tiếp điểm có công suất lớn Thường sử dụng vật liệu kim loại gốm tạo nên từ hỗn hợp kim loại khó nóng chảy với kim loại dẫn điện tốt, bao gồm Ag-W, Ag-Mo, Ag-Ni, Cu-W, CuMo được gia công bằng cách: Trang 42 - Sự kết hạch hỗn hợp của bụi kim loại -. .. có điện trở suất ρ = 0,00283Ωcm là vật liệu dẫn điện tốt; cacbon vô đònh hình có điện trở suất ρ = 4Ωcm Trang 42 Cacbon dùng để chế tạo số lượng khá lớn các sản phẩm trong kỹ thuật điện như điện cực cacbon, chổi than, tiếp điểm điện, dây tóc bóng đèn, điện trở bằng cacbon, điện trở bằng cacbua silic - Điện cực cacbon được sử dụng trong điện phân, lò điện hồ quang, lò điện trở, hàn bằng hồ quang điện, . VỀ VẬT LIỆU ĐIỆN - ĐIỆN TƯÛ I. Đònh nghóa Vật liệu dẫn điện là loại vật liệu ở trạng thái bình thường có các điện tích tự do. Nếu đặt những vật liệu. cách điện lỏng có tính dẫn điện thấp rất khó khăn. Trang 42 Chương 2 VẬT LIỆU ĐIỆN MÔI I. Điện môi (vật liệu cách điện) Điện môi (vật liệu cách điện)

Ngày đăng: 16/11/2012, 14:38

Hình ảnh liên quan

hình 8. Phóng điện qua lớp điện môi - Vật liệu điện - điện tử

hình 8..

Phóng điện qua lớp điện môi Xem tại trang 9 của tài liệu.
Ωm), bao gồm các nguyên tố thuộc nhóm IV trong bảng phân loại tuần hoàn các nguyên tố hoá học (chẳng hạn Si, Ge) - Vật liệu điện - điện tử

m.

, bao gồm các nguyên tố thuộc nhóm IV trong bảng phân loại tuần hoàn các nguyên tố hoá học (chẳng hạn Si, Ge) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1. Ô cơ bản kiểu lập              phương thể tâm    - Vật liệu điện - điện tử

Hình 1..

Ô cơ bản kiểu lập phương thể tâm Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan