CUỘC THI tìm HIỂU LUẬT PHÒNG, CHỐNG bạo lực GIA ĐÌNH

5 76 0
CUỘC THI tìm HIỂU LUẬT PHÒNG, CHỐNG bạo lực GIA ĐÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI DỰ THI CUỘC THI TÌM HIỂU LUẬT PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Câu 1: hãy cho biết Luật Phòng, chống bạo lực gia đình được Quốc hội thông qua vào thời gian nao và có hiệu lực tờ ngày tháng năm nào? Luật có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? Trả lời: Luật phòng chống bạo lực gia đình đã được Quốc họi khóa XII, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 21 tháng 11 năm 2007 và được Chủ tịch Nước ký công bố ngày 05122007, Luật có hiệu lực từ ngày 0172008. Ý nghĩa: Luật Phòng, chống bao lực gia đình có ý nghĩa nhân văn sau sắc, thể chế hóa chủ trương của Đảng và Nhà nước về phòng , chống bạo lực gia đình, thể hiện rõ chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực gia đình, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi công dân trong gia đình và xã hội,đồng thời tiếp tục khẳng định quyết tâm mạnh mẽ của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việc thực hiện các điều ước Quốc tế về quyền con người mà nước ta là thàh viên, góp phần quan trọng trong việc củng cố và xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, tiến bộ, hạnh phúc. Câu 2: Bạo lực gia đình bao gồm những hành vi nào? Trả lời: bao gồm những hành vi sau: Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng; Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng; Ngăn cản việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, em với nhau; Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn hoặc ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; Chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá hoặc co hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chng của các thành viên gia đình; Cưỡng ép thành viên gia đình lao đọng quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ, kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình năm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính; Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở. Hành vi bạo lực trên cũng áp dụng đối với thành viên gia đình của vợ chồng đã ly hôn hoặc nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nahu như vợ chồng Câu 3: Trách nhiêm của cá nhân và gia đình được quy định trong Luật Phòng, chống bạo lực gia đình như thế nào? Trả lời: Điều 31 của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình trách nhiệm của cá nhân trong phòng, chống bạo lực gia đình được quy định như sau: + Thực hiện quy định của pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình, hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác. + Kịp thời ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và thông báo cho cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền. + Điều 32 của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình trách nhiệm của gia đình trong phòng, chống bạo lực gia đình được quy địnhnhư sau: + Giáo dục, nhắc nhở thành viên gia đình thực hiện quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác. + Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình;, can ngăn người có hành vi bạo lực gia đình chấm dứt hành vi bạo lực, chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình. + Phối hợp với cơ quan, tổ chức và cộng đồng dân cư trong phòng, chống ạo lực gia đình. + Thực hiện các biện pháp khác về phòng, chống bạo lực gia đình Câu 4: Nghĩa vụ của người có hành vi bạo lực gia đình (BLGĐ) được quy định như thế nào? Trả lời: Theo Điều 4 của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định: Tôn trọng sư can thiệp hợp pháp của cộng đồng; chấm dứt ngay hành vi bạo lực. Chấp hành quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. Kịp thời đưa nạn nhân đi cấp cứu, điều trị, chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình, trừ trường hợp nạn nhân từ chối.

BÀI DỰ THI CUỘC THI TÌM HIỂU LUẬT PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Câu 1: cho biết Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Quốc hội thơng qua vào thời gian nao có hiệu lực tờ ngày tháng năm nào? Luật có ý nghĩa sống? Trả lời: Luật phòng chống bạo lực gia đình Quốc họi khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 21 tháng 11 năm 2007 Chủ tịch Nước ký công bố ngày 05/12/2007, Luật có hiệu lực từ ngày 01/7/2008 Ý nghĩa: Luật Phịng, chống bao lực gia đình có ý nghĩa nhân văn sau sắc, thể chế hóa chủ trương Đảng Nhà nước phòng , chống bạo lực gia đình, thể rõ chức quản lý nhà nước lĩnh vực gia đình, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân gia đình xã hội,đồng thời tiếp tục khẳng định tâm mạnh mẽ Đảng Nhà nước Việt Nam việc thực điều ước Quốc tế quyền người mà nước ta thàh viên, góp phần quan trọng việc củng cố xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, tiến bộ, hạnh phúc Câu 2: Bạo lực gia đình bao gồm hành vi nào? Trả lời: bao gồm hành vi sau: - Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng; - Lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; - Cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng; - Ngăn cản việc thực quyền nghĩa vụ quan hệ gia đình ông, bà cháu; cha, mẹ con; vợ chồng; anh, em với nhau; - Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn ly hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; - Chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá co hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng thành viên khác gia đình tài sản chng thành viên gia đình; - Cưỡng ép thành viên gia đình lao đọng q sức, đóng góp tài q khả họ, kiểm sốt thu nhập thành viên gia đình năm tạo tình trạng phụ thuộc tài chính; - Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình khỏi chỗ Hành vi bạo lực áp dụng thành viên gia đình vợ chồng ly hôn nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nahu vợ chồng Câu 3: Trách nhiêm cá nhân gia đình quy định Luật Phịng, chống bạo lực gia đình nào? Trả lời: - Điều 31 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình trách nhiệm cá nhân phịng, chống bạo lực gia đình quy định sau: + Thực quy định pháp luật phịng chống bạo lực gia đình, nhân gia đình, bình đẳng giới, phịng, chống ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội khác + Kịp thời ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình thơng báo cho quan, tổ chức, người có thẩm quyền + Điều 32 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình trách nhiệm gia đình phịng, chống bạo lực gia đình quy địnhnhư sau: + Giáo dục, nhắc nhở thành viên gia đình thực quy định pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, nhân gia đình, bình đẳng giới, phịng, chống ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội khác + Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình;, can ngăn người có hành vi bạo lực gia đình chấm dứt hành vi bạo lực, chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình + Phối hợp với quan, tổ chức cộng đồng dân cư phịng, chống ạo lực gia đình + Thực biện pháp khác phòng, chống bạo lực gia đình Câu 4: Nghĩa vụ người có hành vi bạo lực gia đình (BLGĐ) quy định nào? Trả lời: Theo Điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định: - Tơn trọng sư can thiệp hợp pháp cộng đồng; chấm dứt hành vi bạo lực - Chấp hành định quan, tổ chức có thẩm quyền - Kịp thời đưa nạn nhân cấp cứu, điều trị, chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình, trừ trường hợp nạn nhân từ chối +Bồi thường thiệt hại cho nạn nhân bạo lực gia đình có u cầu theo quy định pháp luật Câu 5: Nạn nhân BLGĐ có quyền nghĩa vụ gì? Trả lời: Theo điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định nạn nhân bạo lực gia đình có quyền sau đây: + Yêu cầu quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền lợi ích hợp pháp mình; + u cầu quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định Luật này; + Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật + Được bố trí nơi tạm lánh, giữ bí mật nơi tạm lánh thơng tin khác theo quy định pháp luật; + Các quyền khác theo quy định pháp luật - Nạn nhân bạo lực ga đình có nghĩa vụ cung cấp thơng tin liên quan đến bạo lực gia đình cho quan, tổ chức, người có thẩm quyền có yêu cầu Câu 6: Việc hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình thực theo nguyên tắc nào? Trả lời: Điều 12 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định: - Kịp thời, chủ động, kiên trì - Phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng, sáh, pháp luật Nhà nước, đạo đức xã hội phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc Việt Nam; - Tôn trọng tự nguyện tiến hành hòa giải bên; - Khách quan, cơng minh, có lý, có,tình - Giữ bí mật thơng tin đời tư bên; - Ton trọng quyền, lợi ích hợp pháp người khác; khơng xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng; - Khơng hịa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình quy định Điều 14 15 luật trường hợp sau: + Vụ việc thuộc tội phạm hình sự, trừ trường hợp người bị hại yêu cầu không xử lý theo quy định pháp luật hình + việc thuộc hành vi vi phạm pháp luật xử lý hành Câu 7: Việc phịng, chống BLGĐ thực theo nguyen tắc nào? Trả lời: Điều Luật Phịng, Chống bạo lực gia đình quy định - Kết hợp thực đồng biện pháp phòng, chống bạo lực gia đình, lấy phịng ngừa chính,chú trọng cơng tác tun truyền, giáo dục gia đình, tư vấn, hòa giải phù hợp với truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc Việt Nam; - Hành vi bạo lực gia đình phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời theo quy định pháp luật; - Nạn nhân bạo lực gia đình bảo vệ, giúp đỡ kịp thời phù hợp với điều kiện hoàn cảnh họ điều kiện kinh tế - xã hội đất nước; ưu tiên bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trẻ em, người cao tuổi, người tàn tật phụ nữ; - Phát huy vai trò, trách nhiệm cá nhân, gia đình, cộng đồng, quan, tổ chức phịng, chống bạo lực gia đình Câu 8: Bạn cho biết hậu BLGĐ cá nhân, gia đình xã hội? Trả lời: BLGĐ gây hậu nghiêm trọng, trước hết vi phạm người, gây tổn hại cho sức khỏe, lòng tự trọng, danh dự, nhân phẩm tính mạng gia đình, đặc biệt phụ nữ trẻ em Nó làm tổn hại đến gia đình, gây nhức nhối xã hội Những hậu BLGĐ biểu sau: - Hao tổn tiền bạc vào việc chữa trị phục hồi sức khỏe cho nạn nhân; - Làm băng hoại mối quan hệ cha, mẹ,con cái, vợ chồng; - Giảm khả lao động nạn nhân; - Làm giảm thu nhập gia đình, xã hội, giảm mức sống cho thành viên gia đình; - Ảnh hưởng xấu đến phát triển cái; - Gây áp lực lên hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe; - Tiêu tốn nguồn lực cho hoạt động can thiệp Cơng an, Tịa án, hỗ trợ xã hội pháp lý, dịch vụ bảo vệ nạn nhân xư lý tội phạm Câu 9: Theo bạn để phòng, chống BLGĐ cách hiệu nhất, cá nhân, gia đình, quan, tổ chức cần phải làm gì? Trả lời: - Trách nhiệm cá nhân: + Thực đầy đủ quy định pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới, nhân gia đình, phịng chống ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội khác; + Kịp thời ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình thơng báo cho quan, tổ chức, người có thẩm quyền - Trách nhiệm gia đình + Giáo dục nhắc nhở thành viên gia đình thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, nhân gia đình, bình đẳng giới, phòng chống ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội khác + Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình, can ngăn người co hành vi bạo lực gia đình chấm dứt hành vi bạo lực; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình; + Phối hợp với quan, tổ chức cộng đồng dân cư phịng, chống bạo lực gia đình; + Thực biện pháp khác phòng, chống bạo lực gia đình thei quy định Luật - Trách nhiệm quan , tổ chức đồn thể + Tun truyền, giáo dục, khuyến khích, động viên hội viên nhân dân chấp hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, nhân gia đình, bình đẳng giới, phịng chống ma túy, mại dâm tệ nạn khác, tham gia phòng bạo lực gia đình, chăm sóc, hỗ trợ bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình; + Tham gia giám sát thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Ngồi quan, tổ chức, đoàn thể vào chức năng, nhiệm vụ cịn có trách nhiệm khác mang tính đặc thù để triển khai thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Câu 10: Bạn viết gia đình văn hóa tiêu biểu địa phương bạn sinh sống Gia đình anh Lê Văn Hiền chị Nguyễn Thị Mỹ Dung (cùng sinh năm 1969), Bình Định gia đình tiêu biểu phong trào "Gia đình hạnh phúc, tiến bộ, ni khỏe dạy ngoan" "Ông bà mẫu mực, cháu thảo hiền" huyện Phù Cát "Gia đình tế bào xã hội, gia đình có ấm no xã hội phồn vinh" - nhận thức điều đó, gia đình anh Hiền, chị Dung ln sống theo quan niệm "Dù gái hay trai, đủ" nên áp dụng tốt biện pháp tránh thai để có điều kiện đầu tư cho học hành, chăm lo tốt sức khỏe người thân, đồng thời nhắc nhở thành viên gia đình phải có trách nhiệm quan tâm giúp đỡ lẫn Đặc biệt, anh chị quản lý dạy dỗ con, thực tốt tiêu chuẩn Gia đình văn hóa, gương mẫu chấp hành chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước tích cực tham gia phong trào thi đua địa phương phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc, làm tốt công tác từ thiện Chị Dung cho biết: Gia đình anh chị chia sẻ công việc cho thành viên gia đình tinh thần bình đẳng, hịa thuận Sau làm việc học tập, người gia đình bắt tay vào cơng việc nội trợ Dù bận rộn, anh chị dành thời gian quan tâm việc học tập con, 02 cháu ln đạt thành tích - giỏi 12 năm liền, lễ phép với ông bà, cha mẹ với người, biết kính trên, nhường Ngồi ra, anh chị ln hịa nhã với người ấp, gần gũi, hướng dẫn vận động nhân dân cách phịng chống loại dịch bệnh, sống có tình làng nghĩa xóm Đối với đồng nghiệp, anh chị giúp đỡ tiến đời sống vật chất, tinh thần thường xuyên trao đổi cách tổ chức gia đình ấm no, hạnh phúc, phát triển kinh tế, chuyên môn nghiệp vụ, cách nuôi dạy ngoan Anh Hiền UBND tỉnh tặng khen thực cơng tác phịng, chống dịch năm 2010, chị Dung UBND tỉnh tặng khen hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân, 04 năm liền chiến sĩ thi đua sở Nhiều năm liền, gia đình anh chị cơng nhận Gia đình văn hóa; đặc biệt ln giữ mục tiêu "gia đình ấm no, hịa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, nuôi dạy ngoan" người học hỏi noi theo ... ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình thơng báo cho quan, tổ chức, người có thẩm quyền + Điều 32 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình trách nhiệm gia đình phịng, chống bạo lực gia đình quy địnhnhư... vi bạo lực gia đình chấm dứt hành vi bạo lực; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình; + Phối hợp với quan, tổ chức cộng đồng dân cư phòng, chống bạo lực gia đình; + Thực biện pháp khác phịng, chống. .. phịng, chống bạo lực gia đình Câu 4: Nghĩa vụ người có hành vi bạo lực gia đình (BLGĐ) quy định nào? Trả lời: Theo Điều Luật Phịng, chống bạo lực gia đình quy định: - Tôn trọng sư can thi? ??p hợp

Ngày đăng: 20/10/2021, 12:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan