Chu mạnh trinh trong đời sống văn hóa và văn học việt nam những thập niên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

15 733 2
Chu mạnh trinh trong đời sống văn hóa và văn học việt nam những thập niên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chu Mạnh Trinh đời sống văn hóa văn học Việt Nam thập niên cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Nguyễn Thị Phƣợng Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn ThS ngành: Văn học Việt Nam; Mã số: 60 22 34 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Trần Hải Yến Năm bảo vệ: 2012 Abstract Khái quát Tiểu sử giai thoại tác giả Chu Mạnh Trinh Nghiên cứu trƣớc tác văn chƣơng Chu Mạnh Trinh Làm sáng tỏ vị trí Chu Mạnh Trinh lịch sử văn học Keywords Văn học Việt Nam; Phê bình văn học Content A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đƣơng thời, Chu Mạnh Trinh bậc danh sĩ tiếng đủ ngón tài: cầm, kì, thi, hoạ Nhƣng ông nhƣ nhân vật sống thời kì “nhạy cảm” lịch sử, có liên quan đến vấn đề thuộc vùng “tranh chấp” giá trị tƣ tƣởng, văn hoá, tập tục, bị đánh giá chƣa đầy đủ lệch lạc Chu Mạnh Trinh chủ yếu đƣợc biết đến tƣ cách nhà nho tài tử với thể loại hát nói tác giả giải thơ Nôm thi vịnh Kiều (1905) Nhƣng theo nguồn tƣ liệu Hán Nôm trƣớc tác Chu Mạnh Trinh nằm nhiều thể loại, đề tài khác Đặc biệt tập thơ chữ Hán Trúc Vân thi tập, tập thơ mà hầu nhƣ đƣợc nghe tên ngƣời đƣợc tiếp xúc Đấy lí để lựa chọn, nghiên cứu đề tài “Chu Mạnh Trinh đời sống văn hoá văn học Việt Nam thập niên cuối kỉ XIX đầu kỉ XX” Lịch sử vấn đề Chu Mạnh Trinh Lịch sử giới thiệu trước tác Chu Mạnh Trinh Nam Phong tạp chí (số tháng năm 1918) đăng tải hát nói Hương Sơn Đây nơi công bố tác phẩm Chu Mạnh Trinh Tiếp theo Chu Mạnh Trinh Trúc Khê Tiên Đàm (năm 1942) giới thiệu Thanh Tâm Tài Nhân thi tập có dịch nghĩa tựa, hát nói Hương Sơn phong cảnh, Thuý Kiều oan trái, Thuý Kiều lưu lạc, Hương Sơn hành trình, Hương Sơn nhật trình, Quá Cổ Loa yết Mỵ Châu đề bích Lê Văn Ba tác giả hai sách Nhà thơ Chu Mạnh Trinh (1862 – 1905) Chu Mạnh Trinh thơ giai thoại (1996) tên sách khác nhƣng thực tế nội dung là mô ̣t So với Trúc Khê Tiên Đàm cuốn sách Lê Văn Ba có thêm số nhƣ: Hàm Tử quan hoài cổ, Khiêu Ngưu Chúc Nữ ca Văn bia đền Đa Hồ, đến tác phẩm giới thiệu đầy đủ thơ văn Chu Mạnh Trinh Dựa văn này, thơ văn Chu Mạnh Trinh đƣợc tuyển lựa đƣa vào chƣơng trình giảng dạy phổ thơng hay sách dành cho lứa tuổi thiếu nhi nhƣ: sách Ngữ văn 11 ban ban nâng cao với hát nói Hương Sơn phong cảnh ca Thơ Chu Mạnh Trinh: thơ với tuổi thơ 2.2 Lịch sử nghiên cứu Chu Mạnh Trinh 2.2.1 Các sách, báo, tạp chí Cho đến việc tìm hiểu Chu Mạnh Trinh khơng thật có bề dày theo hai khuynh hƣớng chính: phẩm bình nhìn nhận chung đời, nghiệp ông Khuynh hƣớng thứ nhất, tiêu biểu có viết Tơ Nam “Nhai thoại câu đối tết” Tạp san Văn Sử Địa (số tháng 1,2,3 năm 1967), phần viết Phạm Văn Diêu “Chu Mạnh Trinh” sách Nguyễn Bỉnh Khiêm, Chu Mạnh Trinh, Phan Bội Châu Vũ Tiến Quỳnh (sƣu tầm, tuyển chọn, 1991) Khuynh hƣớng thứ hai có Chu Mạnh Trinh Trúc Khê Tiên Đàm có lƣợc thuật gia thế, hoạn lộ có lời bình ngƣời Chu Mạnh trinh “nhà thơ lãng mạn, đắm say với cảnh vật” Viết kĩ Lê Văn Ba, tác giả xây dựng lại chân dung nhà thơ chân thực sinh động Cuốn sách viết theo lối pha trộn giai thoại, sử liệu cảm bình nhiều mang phong cách cá nhân chuyên luận nghiên cứu Có thể thấy tác giả nói tiếp cận Chu Mạnh Trinh thơ văn ông tinh thần mến mộ không bị chi phối quan điểm trị nên thái độ ngƣỡng mộ tài liền với thƣởng ngoạn, ca ngợi 2.2.2 Các văn học sử - Thời kì từ đầu kỉ XX đến năm 1945 Ngƣời viết sớm Dƣơng Quảng Hàm với Việt Nam Văn học sử yếu, ơng có lời nhận xét ngƣời nghệ thuật nhà thơ “ông tỏ bậc tài tình phong nhã, lời thơ êm đềm bay bổng” - Thời kì 1945 - 1975 Ở Miền Bắc, Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam điển hình cho xu hƣớng hạ bệ thơ ca Chu Mạnh Trinh Nhóm tác giả nặng lời với Chu Mạnh Trinh cho ơng “ích kỉ”, “hời hợt” so sánh tác phẩm tiêu biểu Chu Mạnh Trinh Thanh Tâm Tài Nhân thi tập với Truyện Kiều Nguyễn Du để thơ văn Chu Mạnh Trinh hết “sắc thái tinh vi” Truyện Kiều Cũng Miền Bắc nhƣng nhóm Lê Q Đơn lại có cách nhìn nhận khác Cuốn Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, Tập 3: “Từ kỉ XIX đến 1945” ca ngợi Chu Mạnh Trinh nhà thơ lãng mạn yêu cảnh, đắm say với Thúy Ki ều đồng thời đặt nhà thơ vào khuynh hƣớng lãng mạn thoát li Ở khu vực Miền Nam, hai lịch sử văn học Bảng lược đồ văn học Việt Nam văn học sử giản ước tân biên thống đánh giá Chu Mạnh Trinh Bảng lược đồ văn học “Thế hệ cho văn học (1862–1945) Thanh Lãng xếp Chu Mạnh Trinh vào nhóm tác giả lãng mạn yếm Còn Việt Nam văn học sử giản ước tân biên – văn học đại 1862–1945 Phạm Thế Ngũ tán thƣởng tài Chu Mạnh Trinh xếp ông vào hệ nho sĩ lãng mạn thời vong quốc - Giai đoạn sau năm 1975 Chu Mạnh Trinh xuất tên trang sách văn học sử nhƣng mức độ nghiên cứu bị hạn chế so với trƣớc Ông đƣợc nhắc tên bên cạnh Dƣơng Lâm, Dƣơng Khuê tên điển hình cho khuynh hƣớng hƣởng lạc li nhƣ số sách: Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 4A “Văn học viết thời kì II giai đoạn thứ (1858-đầu kỉ XX), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX Nguyễn Lộc (1997) Ngồi vấn đề Chu Mạnh Trinh cịn xuất sách dùng nhà trƣờng sau cải cách, sau thời kì đổi Đó Sách giáo viên ngữ văn 11 ban ban nâng cao, Thiết kế giáo án ngữ văn 11 tập ban ban nâng cao, Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 11 (1998), Chu Mạnh Trinh, Trần Tế Xương Vũ Dƣơng Quý (tuyển chọn biên soạn, 2002)… Nhƣ chƣa có tài liệu nghiên cứu thực chuyên sâu Chu Mạnh Trinh tất dừng lại giới thiệu số trƣớc tác, tiểu sử đánh giá vắn tắt giá trị thơ văn ông Mục đích luận văn Mục đích luận văn tìm hiểu đầy đủ di sản đóng góp Chu Mạnh Trinh bối cảnh văn hóa văn học năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Chúng tái lại nghiệp Chu Mạnh Trinh đặt năm tháng cụ thể để cố gắng định vị lại nhân vật lịch sử văn học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu từ đời đến nghiệp Chu Mạnh Trinh có đối chiếu với bối cảnh văn hoá văn học đƣơng thời, nhiên lựa chọn tiêu điểm tìm hiểu trƣớc tác văn chƣơng ông, bao gồm tài liệu chƣa đƣợc thức xuất Phương pháp nghiên cứu Xuyên suốt luận văn phƣơng pháp nghiên cứu văn học sử thao tác cụ thể phƣơng pháp phân tích, đối sánh Đóng góp luận văn Luận văn dựng lại chân dung đầy đủ Chu Mạnh Trinh từ đời, hoạn lộ, đến di sản ông để lại Và luận văn đánh giá giá trị thơ văn ông khung cảnh lịch sử cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Kết cấu luận văn A Mở đầu B Nội dung: kết cấu thành chƣơng: Chƣơng 1: Chu Mạnh Trinh - Tiểu sử giai thoại Chƣơng 2: Trƣớc tác văn chƣơng Chu Mạnh Trinh Chƣơng 3: Chu Mạnh Trinh lịch sử văn học C Kết luận Ngồi luận văn cịn có phần Thƣ mục tham khảo Phụ lục B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CHU MẠNH TRINH - TIỂU SỬ VÀ GIAI THOẠI 1.1 Xã hội Bắc Kì năm cuối kỉ XIX Năm 1884 triều đình kí với Pháp hiệp ƣớc Patenơtre, từ Việt Nam thức trở thành xứ sở thuộc địa Giai đoạn nửa sau kỉ XIX đƣợc xem thức bắt đầu bi kịch dân tộc Ở Bắc Kì, danh triều đình Huế quyền hành nhƣng thực tế việc ngƣời Pháp điều khiển Tồn Bắc Kì phủ Thống sứ quản lí đứng đầu viên Thống sứ Ở máy quyền thuộc địa, quan chức từ cấp tỉnh trở lên đến Tồn quyền Đơng Dƣơng ngƣời Pháp nắm giữ Tất quyền lực tỉnh viên Công sứ Pháp thâu tóm Theo điều hiệp ƣớc Patenơtre quan chức Nam triều tiếp tục cai trị nhƣ cũ nhƣng Pháp yêu cầu cách chức viên quan triều đình phải theo Nhƣ Pháp bắt đầu thao túng tồn triều đình can thiệp vào việc cai trị dân Việt Nam Về kinh tế, ảnh hƣởng từ khai thác thuộc địa lần thứ nhất, từ năm 1897 khiến kinh tế Bắc Kì biến đổi sâu sắc xuất nhiều đô thị mang diện mạo nhƣ: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Hòn Gai,… Về giáo dục, năm 1886 trƣờng Pháp Việt Bắc Kì đƣợc thiết lập Trƣờng học theo lối cũ tiếp tục tồn đƣa vào hệ thống trƣờng cơng đặt dƣới giám sát Sở Học Bắc Kì Đồng thời kì thi Nho giáo đƣợc cải cách, bổ sung thêm chữ Quốc ngữ, chữ Pháp số môn khoa học khác 1.2 Thân Chu Mạnh Trinh Chu Mạnh Trinh sinh năm Nhâm Tuất niên hiệu Tự Đức thứ 15 (1862), tự Cán Thần, hiệu Trúc Vân Làng Phú Thị, tổng Mễ Sở (nay huyện Văn Giang tỉnh Hƣng Yên), quê Chu Mạnh Trinh, vốn tiếng nơi địa linh nhân kiệt Từ kỉ VI, năm 548 Triệu Quang Phục biến nơi thành nơi tập kích đánh giặc chém đƣợc tƣớng Dƣơng Sàn Đến kỉ XIII tổng Mễ Sở vừa hậu phƣơng vừa tiền tuyến đánh giặc Nguyên Mông Cuối kỉ XIX Phú Thị trung tâm kháng chiến chống Pháp Khơng nơi cịn vùng đất văn hiến có truyền thống hiếu học, có nhiều nhà khoa bảng, nhà văn hoá lỗi lạc Huyện Văn Giang cách Hà Nội chừng 20 km lại có sơng lớn Bắc Kì chảy qua tạo điều kiện cho giao thoa văn hoá vùng miền thuật lợi Về dòng dõi, tiên Chu Mạnh Trinh theo nghiệp nông, đến đời phụ thân thi đỗ cử nhân làm quan đến Ngự sử Thân phụ ông Chu Duy Tĩnh theo truyền ngôn đƣợc nhân dân yêu mến, bạn bè quý trọng Chu Mạnh Trinh lên tuổi thân phụ nại cớ đau mắt, xin cáo quan nhà để chuyên tâm dạy Vậy Chu Mạnh Trinh đƣợc tiếp nhận kho tri thức Hán học, từ gia đình, từ tuổi nhỏ 1.3 Con đường hoạn lộ Chu Mạnh Trinh Sau thời gian đƣợc cha dạy đạo, dạy chữ, Chu Mạnh Trinh đƣợc thân phụ gửi cho ngƣời bạn phó bảng Phạm Hy Lƣợng, với quan niệm “Dịch tử nhi giáo” Năm Canh Thìn (1880) Chu Mạnh Trinh 19 tuổi dự thi Hƣơng đỗ Tú tài Năm Bính Tuất niên hiệu Đồng Khánh thứ (1886) ông đỗ Giải nguyên trƣờng thi Nam Định Năm Nhâm Tuất niên hiệu Thành Thái thứ (1892) dự thi Hội, thi Đình Trong bảng đệ tam giáp đồng tiến sĩ, Chu Mạnh Trinh đứng tên thứ Năm Quý Tị niên hiệu Thành Thái thứ (1893) sau đỗ đại khoa, Chu Mạnh Trinh đƣợc bổ Tri phủ Lí Nhân tỉnh Hà Nam Nhậm chức đƣợc tháng thân phụ mất, ông cƣ tang cha Những năm làm quan sau Chu Mạnh Trinh có nhiều điểm chƣa thống Theo Chu Mạnh Trinh Trúc Khê Tiên Đàm ơng làm Tri phủ Lí Nhân, Án sát sứ tỉnh Hƣng Yên, sau trải làm Án sát tỉnh Hà Nam, Bắc Ninh, Thái Nguyên Còn Các nhà khoa bảng Việt Nam dẫn nguồn tài liệu từ Quốc triều khoa bảng III tờ 15a Cao Xuân Dục lại nói: ơng làm Tri phủ Lí Nhân, thăng Án sát Thái Nguyên, Án sát Hƣng Yên Tác giả Lê Văn Ba Chu Mạnh Trinh thơ giai thoại có nghi vấn nguồn gốc sử liệu mà Trúc Khê đƣa Trong Trúc Vân thi tập có nhiều thơ cho thấy Chu Mạnh Trinh qua nhiều địa danh: vừa chơi, vừa đến việc cơng vừa nơi trị nhậm có tỉnh Bắc Ninh Nhƣ Chu Mạnh Trinh làm quan nhiều nơi nhƣ Trúc Khê Tiên Đàm viết Tuy nhiên, dù làm quan nơi ông không mẫn cán cảm thấy ngƣời “sinh bất phùng thời” Quan Án khơng thiết tha tới việc triều mà thích thơ từ, xƣớng hoạ, vãn cảnh chùa Ông bị thiên hạ chì chiết, miệt thị gắn cho tên tiện dân “Đĩ Trinh” Về thái độ trị Chu Mạnh Trinh có nhiều điểm cần bàn, để trả lại công cho ông Nhiều tài liệu trích quang thời gian ơng m cho tờ Đại Nam đồng văn nhật báo, ̃ đánh giá ông “không quan tâm đến vấn đề thời sự” Chúng tơi chia sẻ với cách nhìn Lê Văn Ba khơng nên nhìn vấn đề cách cứng nhắ c Ơng làm quan nhƣng khơng muốn làm tay sai cho Pháp Và với tính yếu đuối, nhà thơ chốn chạy vào thƣởng ngoạn thú vui sáng t ạo nghệ thuật Câu chuyện đánh tháo tù trị chứng tỏ trạng thái “dùng dằng”của ông: không đủ lĩnh đối mặt vơi thực dân nhƣng không thiếu lƣơng tri trƣớc ngƣời dám xả thân thủ nghĩa Sau thập niên làm quan “vô vị”, lƣu chuyển nhiều năm, năm Giáp Ngọ (1903) Chu Mạnh Trinh cáo quan dƣỡng bệnh, kết thúc đời làm quan Án sát tẻ nhạt tai tiếng Ngày 28 tháng năm 1905 ông mất, hƣởng thọ 43 tuổi Có thể nói hoạn lộ Chu Mạnh Trinh tƣơng đối phẳng Xuất tráng vào tuổi vừa đủ độ chín chắn, làm quan khơng có sóng gió Ơng đƣợc xếp vào dạng quan lại tuỳ thời, sống theo ngã cá nhân 1.4 Di sản Chu Mạnh Trinh 1.4.1 Âm nhạc Chu Mạnh Trinh ngƣời tiếng giới sành ca trù năm cuối kỉ XIX Ông yêu say mê ca trù, tác giả số hát nói Ơng sành chơi loại đàn, đặc biệt đàn thập lục, sành ca trù tới mức đƣợc tôn sùng “thần chầu” Riêng đàn thập lục, tƣơng truyền ngón tay ơng vừa chạm vào khiến ngƣời nghe mê mẩn Trên chiếu hát ông vào vai quan viên, vừa thƣởng thức tiếng hát, tiếng đàn vừa ngƣời thẩm âm để điểm trống thƣởng 1.4.2 Hội họa Theo tƣ liệu sƣu tầm Lê Văn Ba, Chu Mạnh Trinh vẽ giỏi, viết đẹp Trong thƣ phòng Chu Mạnh Trinh có ho ̣a mĩ nhân, có cô Kiều, mà không biết Về thƣ pháp, Chu Mạnh Trinh viết đƣợc nhiều kiểu chữ khác nhau, ông có nhiều ho ̣a tứ thời tứ quý, tự tay vẽ hoành phi treo chùa, viết câu đối gia thất 1.4.3 Kiến trúc Khi đƣơng chức Chu Mạnh Trinh xây dựng tu tạo số cơng trình Điểm chung cơng trình xuất phát từ quan niệm đẹp “văn hoá” ngƣời Việt Cái đẹp hài hòa thể xinh khéo Các cơng trinh mang tính chất nghi lễ nhƣ đền, chùa không tráng lệ, huy hồng, khơng huyền ảo, kì vĩ, mà nhấn mạnh vào màu sắc bình đạm, nhã Điểm nhấn ln coi trọng đất ƣa chuộng kín đáo Theo nhà chun mơn, cơng trình có dung hợp văn hóa Phật giáo văn hóa Nho giáo đƣợc sàng lọc thành sắc ngƣời Việt, tiêu biểu cơng trình: ngơi nhà Chu Mạnh Trinh có từ thời thân phụ làm quan Ngự sử; ông vẽ kiểu, xây dựng chùa Thiên Trù; xây dựng tu tạo đền Chính Đa Hồ, đền Hố Ba cơng trình cịn giữ đƣợc hai đền chùa Thiên Trù Những cơng trình cịn lƣu bút tích Chu Mạnh Trinh; đặc biệt đền Đa Hoà, nhân dân dành điện thờ ông với vị thần hộ đền 1.4.4 Văn học Sinh thời Chu Mạnh Trinh vốn tiếng ngƣời yêu văn chƣơng, giỏi thơ từ ông để lại nhiều tác phẩm lớn Trúc Vân Thi tập lên đến hàng trăm đặc biệt tiếng với Thanh Tâm Tài Nhân thi tập hát nói Hương Sơn phong cảnh Cuộc đời ông sống nghiêm cẩn say sƣa với sáng tạo nghệ thuật, sống để khẳng định “quý thích chí” Tiểu kết Cuộc đời hoạn lộ Chu Mạnh Trinh nằm trọn năm tháng “nhạy cảm” lịch sử kể từ Pháp xâm lƣợc Hoạn lộ ơng sn sẻ Ơng ngƣời nhập nhƣng không nhiệt tâm với chức vị, ln bị dị nghị để lại cơng trạng quan trƣờng Song ơng ngƣời đa tài để lại mô ̣t di sản đa dạng âm nhạc, hội ho ̣a, kiến trúc đặc biệt văn học CHƢƠNG 2: TRƢỚC TÁC VĂN CHƢƠNG CỦA CHU MẠNH TRINH Số lƣợng tác phẩm Chu Mạnh Trinh đóng góp cho văn học nhiều riêng tác phẩm mà sƣu tầm đƣợc gần 200 bài, phân bố nhiều thể loại với phạm vi đề tài rộng, phong phú Đề tài bao gồm: Vịnh sử, Vịnh cảnh, Bằng hữu – thù tạc, Ngƣời đào hát, Bình-vịnh Kiều, Đề vịnh, Cảm sự, Cảm hồi, Kh phịng, Vơ đề Thể loại gồm: Biền văn, Thơ (thơ chữ Hán, thơ chữ Nơm, thơ trƣờng thiên), Hát nói, Văn bia Có thể thấy Chu Mạnh Trinh đa phần viết theo chủ đề, đề tài quen thuộc mà không dụng công tìm kiếm chủ đề, đề tài khác biệt Đặc biệt thơ ơng vắng bóng đề tài ngơn chí – đề tài phổ biến sáng tác nhà nho Văn chƣơng ơng đậm “tình” ngƣời làm thơ Tuy chủ đề, đề tài tiêu biểu, điển hình cho hệ thống chủ đề, đề tài văn học Việt Nam cuối kỉ XIX mà mang tính chất bên lề dịng văn học chủ lƣu văn học yêu nƣớc chống Pháp 2.1 Thơ văn Chu Mạnh Trinh nhìn từ chủ đề, đề tài 2.1.1 Vịnh cảnh Vịnh cảnh thể tài sở trƣờng Chu Mạnh Trinh ông ngƣời ƣa lãng du, chuộng âm thanh, hình sắc tâm hồn khoáng mở yêu đẹp Ở mảng đề tài này, ông sáng tác với số lƣợng tác phẩm lớn (69 bài) Nhà thơ viết thiên nhiên nhiều nhƣng đặc sắc thiên nhiên thơ Chu Mạnh Trinh lại mang phong vị độc đáo Tƣ ngƣời ngắm cảnh đề thơ thuyền, bƣớc lên lầu cao bao quát tầm xa rộng, làm li khách thƣởng cảnh lạ đất ngƣời…Điều đặc biệt cảnh lên muôn màu mn vẻ, đầy âm tiếng sóng, tiếng gió, tiếng chim, tiếng lau sậy; hình sắc lạ từ cảnh vật Nét độc đáo thơ viết thể tài Chu Mạnh Trinh cảnh lên men say ngƣời ngắm cảnh Dƣờng nhƣ men rƣợu làm cho cảnh trở lên huyền ảo, lung linh tâm hồn ngƣời ngắm cảnh nhƣ lắng lại Ông đặt chân tới nhiều danh thắng nhƣng trìu mến u thích Hƣơng Sơn Chu Mạnh Trinh đến Hƣơng Sơn để đeo đuổi nỗi khát khao tơn giáo tín đồ Ơng dành tình cảm đặc biệt cho Hƣơng Sơn để tìm cảm hứng thƣởng ngoạn thỏa mãn “quý thích chí” Cảnh Hƣơng Sơn đƣợc ơng chớp lấy khoảnh khắc thần nhất, trạng thái vật “hƣớng thiền” Hương Sơn phong cảnh tranh non nƣớc, mây trời chập chùng man mác, vấn vƣơng âm, hình sắc Phong cảnh quyến rũ với bao nét nhạc nhiều chiều ánh sáng biến hóa kì ảo, nửa thực nửa hƣ Hương Sơn hành trình, Hương Sơn nhật trình nhà thơ miêu tả tỉ mỉ cảnh vật đƣờng nét chùa Hƣơng từ chùa vào chùa Thông qua viết phong cảnh Hƣơng Sơn thấy Chu Mạnh Trinh lãng mạn từ đề mục đến lãng mạn cảm hứng Thơ vịnh cảnh Chu Mạnh Trinh không đồng với cách vịnh nhà nho mà tâm sự, tâm trạng ngƣời ngắm cảnh ít, có tả cảnh Ông vẽ lên tranh phong cảnh đẹp Cái “đẹp” tự thân thiên nhiên vƣợt quan niệm Đẹp Nho giáo hƣớng tới nội dung đạo lí Các tác phẩm lấy bút pháp tả làm chủ lực vịnh mang tính bổ sung Chu Mạnh Trinh làm thơ để biểu lộ mối cảm với cảnh Cảnh thơ ơng ln sinh động quyến rũ Ở có hịa lẫn thắm xinh tạo vật với đẹp trang nghiêm Phật giáo với đẹp phiêu diêu tình mộng Trang Chu Trong tranh dày đặc cảnh vật nhà thơ không qn cá tính, phong thái đa tình nghệ sĩ Tình yêu thiên nhiên Chu Mạnh Trinh bối cảnh lịch sử cuối kỉ XIX bị coi tƣ tƣởng xa xỉ, có tính chất ích kỉ hẹp hịi bị đặt ngồi quỹ đạo lịng u nƣớc Đó lí để ngƣời ta đẩy xa Chu Mạnh Trinh khỏi chủ đề văn học yêu nƣớc truyền thống Thể tài vịnh cảnh đậm đặc chất du lãm, thoát thực nguyên cớ khiến nhà thơ bị xếp vào khuynh hƣớng văn học hƣởng lạc thoát li 2.1.2 Vịnh sử Các thơ vịnh sử Chu Mạnh Trinh lấy nguồn cảm hứng từ vùng huyền tích: danh lam thắng cảnh nhƣ đền An Dƣơng Vƣơng, thành Cổ Loa biên ải nhƣ cửa Hàm Tử Chu Mạnh Trinh khơng q xa đà vào huy hồng xƣa cũ mà cảnh xƣa ảm đạm, u ám nên thơ vịnh sử ông ẩn giấu nỗi buồn Ở đó, tiêu chí nêu gƣơng theo quan điểm đạo đức phong kiến hẳn mà dừng lại suy nghĩ, bình luận, đánh giá hình ảnh q khứ cịn tồn sống Ở thể tài vịnh sử có biểu rõ lòng yêu nƣớc, cảm hứng nhà thơ Tiêu biểu Quá Cổ Loa yết Mỵ Châu đề bích, nhà thơ hóa thân vào tiếng cuốc nhƣ biểu tƣợng ám dụ cho nỗi niềm nhà thơ trƣớc vận mệnh dân tộc Tiếng chim cuốc buồn thƣơng, bất lực không đủ để nhà thơ dấn thân vào đƣờng cách mạng Có thể nói thơ Vịnh sử Chu Mạnh Trinh gần nhƣ khơng có giọng hào sảng, khơng mang kí ức hịa hùng mà chủ yếu tả xúc cảm cảnh vật, kiện nhƣ phế tích Ở thể tài này, cho thấy nhà thơ khơng phải li hồn tồn thực mà Chu Mạnh Trinh có cảm quan thực nhƣng biểu mong manh đặt thƣớc đo truyền thống yêu nƣớc cộng đồng dân tộc 2.1.3 Bình, vịnh Kiều Thanh Tâm Tài Nhân thi tập tập thơ văn Chu Mạnh Trinh gửi dự thi Lê Hoan khởi xƣớng năm 1905 Tuy tác phẩm dự thi nhƣng cảm xúc, suy nghĩ nhà thơ chân thực Tập thơ kiếm tìm, trăn trở giá trị xƣa cũ đời sống văn chƣơng xa rời đời sống thực Tập thơ thể thái độ bênh vực, ngợi ca, đồng cảm nhà thơ với Thúy Kiều theo cách riêng Có thể nói Chu Mạnh Trinh tiếp tục mạch nhân đạo chủ nghĩa trƣớc tình lịch sử đổi thay Đó nguyên khiến cho chùm sáng tác ông phải chịu lời khen lẫn trích 2.1.4 Bằng hữu – thù tạc Bạn hữu thơ Chu Mạnh Trinh đƣợc viết lên cảm xúc chân thành Nhà thơ chia sẻ, quan tâm bạn nhiều hoàn cảnh khác nhau: bạn bị chết vợ, bạn lên đƣờng thi, chuẩn bị nhậm chức Ơng ln coi khoảnh khắc bên bạn đáng trân trọng, thật nhớ nhung xa cách khao khát đƣợc gặp lại Với nhà thơ, giao lƣu với bạn nhƣ nhu cầu thiếu sống bạn thơ Bởi không gian giao lƣu với bạn thơ lúc thơ mộng có trăng, thuyền, hồ nƣớc,… Các sáng tác thuộc đề tài Chu Mạnh Trinh trang trọng, bình đạm, thân thiết 2.1.5 Người đào hát Không giống nhƣ nhà nho tài tử khác, hình ảnh đào hát thơ Chu Mạnh Trinh khơng xuất hát nói mà thơ Đƣờng luật Đối với nhà thơ ngƣời đào hát nhƣ tri kỉ Họ ngƣời đa sầu, đa cảm ln hiểu tâm tƣ nhà thơ Khơng ngƣời đào hát ngƣời tài năng, truyền nhân nghệ thuật Tuy thực tế số phận đào hát thật bi đát nhƣng nhà thơ không sâu khắc họa thân phận cảnh ngộ, nhƣ giới nội tâm họ mà họ xuất với tƣ cách ngƣời nghệ thuật, tri kỉ nhà thơ Sáu thơ viết đào hát Chu Mạnh Trinh quán với thái độ trân trọng, yêu mến đào hát Tác giả phản ánh nếp sinh hoạt đặc trƣng văn nhân tài tử đào hát ca qn Đó chén rƣợu hịa với tiếng đàn, tiếng hát vui vẻ, lúc sầu đong, cho thấy rõ mối quan hệ hệ trƣớc ca trù biến thái thành sinh hoạt nghệ thuật Nhƣ tƣ tƣởng nhà thơ khơng có tính lí để đối phó trƣớc vận nƣớc mà ơng rơi vào tình, hồi cổ Hệ thống chủ đề, đề tài phát triển lại hệ thống chủ đề, đề tài cũ, nội dung sáng tác tách khỏi thực nóng bỏng lịch sử xã hội 2.2 Thơ văn Chu Mạnh Trinh nhìn từ thể thể loại Chu Mạnh Trinh sáng tác thơ văn chữ Hán chữ Nôm, sáng tác chữ Hán đa số Nhƣng ông đặc biệt thành công thơ Nôm Tuy Chu Mạnh Trinh bút xuất chúng nhƣng thơ văn ông lại đƣợc xếp vào dạng có sức lơi nội dung hình thức 2.1.1 Thơ Đường luật Chu Mạnh Trinh sáng tác thơ Đƣờng luật với số lƣợng lớn lến đến hàng trăm bài, đƣợc tập hợp chủ yếu Trúc Vân thi tập Trong thơ Đƣờng luật ông sử dụng hình ảnh thơ đa dạng từ thiên nhiên, ngƣời, nếp sinh hoạt ngƣời Đặc biệt hình ảnh đƣợc khai thác thời điểm, không gian độc đáo Trong thơ giới âm thanh, màu sắc đa chiều sinh động, với nhiều dáng vẻ khác Bởi tập thơ ghi nhận đầy đủ tâm hồn ngƣời nhà thơ: lãng mạn, tài hoa tinh tế Thơ Đƣờng luật Chu Mạnh Trinh khơng gian hình tƣợng mà khơng gian cụ thể có tên, có thời khắc, có tƣơng phản nhƣng cấp độ hẹp tƣơng phản làm cho vật nhỏ bé trở nên bé nhỏ 2.2.2 Hát nói Sự tiếng Chu Mạnh Trinh gắn liền với hát nói Nhƣng nhà thơ lại sáng tác với số lƣợng khiêm tốn, ba bài, đặc biệt tiếng với Hương Sơn phong cảnh Chủ đề hát nói Chu Mạnh trinh nghiêng hẳn hành lạc Nhƣng hành lạc lại mang sắc thái riêng, tao nho nhã, tận hƣởng sắc thiên nhiên Đối tƣợng đƣợc nói đến mĩ nữ cảnh Văn chƣơng qua hát nói đặc biệt Hương Sơn phong cảnh có mơ tả Cảnh quy tụ trọn vẹn chữ nghĩa, văn chƣơng khơng có mục đích đạt đến giáo huấn mà hƣớng tới tính thẩm mĩ 2.2.3 Tựa Chu Mạnh Trinh sáng tác vài tựa nhƣng tiếng tựa Thanh Tâm Tài Nhân thi tập Bài tựa bày tỏ quan điểm, thái độ nhà thơ với nàng Kiều cảm thơng, bênh vực, ca ngợi, cao hết tình yêu với nàng Kiều Nhà thơ đứng vị trí ngƣời nghệ sĩ, kẻ tài tử đồng điệu với ngƣời đẹp bất hạnh Tựa Chu Mạnh Trinh trọng tới lí lẽ dẫn chứng mà lập luận cảm xúc, từ cảm xúc Tựa mang đặc điểm nghiên cứu văn học cổ có tính chủ quan cá nhân Tuy có phần cực đoan song tựa thể đầy đủ quan điểm chủ đạo toàn tập Thanh Tâm Tài Nhân thi tập nghệ thuật Tiểu kết Các chủ đề, đề tài, thể, thể loại thơ Chu Mạnh Trinh quen thuộc, phổ biến thơ ca trung đại Trong ơng có sở trƣờng Vịnh cảnh nhƣng đặc biệt xuất sắc với thể loại Hát nói Bình, vịnh Kiều Sáng tác văn chƣơng Chu Mạnh Trinh trì nét tài tình diệu xảo, đă ̣c biê ̣t là giá trị nhân văn giai đoạn kỉ XVIII–nửa đầu XIX mà không nhập vào, thập chí né tránh tâm điểm văn học nửa sau kỉ XIX chống thực dân, tân yêu nƣớc CHƢƠNG 3: CHU MẠNH TRINH TRONG LỊCH SỬ VĂN HỌC 3.1 Hát nói Chu Mạnh Trinh – phục hồi hát nói mơi trường 3.1.1 Mơi trường thị hóa thực dân – tiền đề phục hồi hát nói nửa cuối kỉ XIX Giữa kỉ XIX phát triển hát nói bị dừng lại đột ngột hoàn cảnh lịch sử đặc biệt: Pháp xâm lƣợc Nhƣng từ năm cuối kỉ môi trƣờng thị hóa mang tính thực dân xuất hát nói lại có hội phục hồi Bằng chứng hệ thống giao thơng thơng suốt kéo theo nhiều tỉnh lị, huyện lị mọc lên bên cạnh trục đƣờng giao thông lớn nhỏ Một số giáo phƣờng di chuyển tỉnh để mở nhà hát Khơng riêng Hà Nội mà tỉnh lân cận tƣ gia, nhà trò mọc lên theo mở rộng đô thị thực dân Hƣng Yên – nơi nhà thơ sống vốn phố Hiến sầm uất Các mạng lƣới bến sông, bến chợ, giao thông đƣợc mở rộng sách phục vụ khai thác quốc Đặc biệt ngƣời phố thị gốc cƣ dân phố Hiến Tại đô thị tập trung phức thể dân cƣ đa dạng thuộc nhiều thành phần xã hội khác nhƣ: quan lại, nho sĩ, quý tộc, ca kĩ, viên chức…Trong thiết chế kinh tế xã hội đặc thù đô thị tâm lí họ thƣờng phóng khống, hoạt bát có nhu cầu giãi bày lớn Bên cạnh tâm trạng bất an, bất lực thân phận vong quốc có lẽ nguyên cớ khiến họ tìm phƣơng thức xoa dịu, lãng quên Cũng hát nói có điều kiện vực dậy tâm lí tiếp nhận 3.1.2 Chu Mạnh Trinh phục hồi hát nói Sinh thời Chu Mạnh Trinh đam mê ca trù Trên chiếu hát nhà thơ vào vai quan viên, điểm trống thƣởng hát, tiếng dạo trống ơng đƣợc ví nhƣ “mây vờn nƣớc chảy” Số lƣợng hát nói Chu Mạnh Trinh có bài: Thúy Kiều oan trái, Thúy Kiều lưu lạc, Hương Sơn phong cảnh Với số lƣợng sáng tác nhƣ không đủ sức để ơng phục hồi, vực dậy thể loại bị đứt đoạn gần nửa kỉ Sự đóng góp nhà thơ góp phần xây dựng thể tài độc đáo – thể tài viết phong cảnh Hƣơng Sơn làm cho gia sản hát nói phong phú Nửa cuối kỉ XIX mơi trƣờng sinh hoạt hát nói bị phân hóa hát nói Chu Mạnh Trinh theo khuynh hƣớng hƣởng lạc thoát li Nhƣng so với hƣởng lạc tác giả thời nghiêng hẳn lạc thú, ham vật dục hƣởng lạc Chu Mạnh Trinh lại nghiêng tinh thần nho nhã, tao Trong Thúy Kiều oan trái, Thúy Kiều lưu lạc Chu Mạnh Trinh coi Thúy Kiều giai nhân Hai hát nói này, nhà thơ kiên trì nhìn đầy cảm thơng chia sẻ Thanh Tâm Tài Nhân thi tập Sự cảm thông xuất phát từ tơi đa tình mà khơng đa dục Cái tơi đa tình làm ơng có nhìn đầy nhân văn ngƣời phụ nữ Mặc cho lời thóa mạ, ơng u mến, say mê, bênh vực Kiều Kiều hình ảnh giai nhân không hiển lộ đời thật mà tồn dạng mơ tƣởng Chu Mạnh Trinh tạo “giai nhân tái đắc” viễn tƣởng Cái tình kiểu phong tình Cái tình nhà thơ chƣa thoát khỏi thúc ƣớc Nho giáo chƣa thể gọi đƣợc cảm giác yêu đƣơng nam nữ Nhƣ thời điểm mà luân lí cổ truyền với giá trị truyền thống bị rạn nứt Chu Mạnh Trinh hƣớng vào tao nhã, lịch lãm Hƣởng lạc Chu Mạnh Trinh không đẩy lên thành triết lí sống mà để khẳng định “nhân sinh quý thích chí” Tinh thần thể độc đáo qua Hương Sơn phong cảnh Hƣởng lạc theo xu hƣớng ngƣời biết hƣởng thụ đẹp, giá trị thiên nhiên ban tặng cho ngƣời Tận hƣởng giác quan để thỏa lòng yêu đẹp Hát nói Chu Mạnh Trinh, thiên nhiên lại đẹp tự thân Cái đẹp nã, tao đƣợc nhìn mắt ngƣời nghệ sĩ Thiên nhiên Hương Sơn phong cảnh đậm sắc thái Lão Trang, vật ngƣời dƣờng nhƣ thoát tục Sự đóng góp cho hát nói Chu Mạnh Trinh không nội dung mà với Hương Sơn phong cảnh ơng đóng góp hát nói hay đẹp hình thức Tồn xây dựng bút phát huyền thoại lãng mạn, tả không vịnh Câu chữ nôm không theo kết cấu tổ chức ngơn ngữ thơng thƣờng hát nói Nhịp điệu nhẹ nhàng uyển chuyển, phù hợp với lúc gân gận, lúc thoát đào nƣơng Ở Hương Sơn phong cảnh yếu tố văn xuôi tƣớc lƣợc nhiều mà thay vào việc ý tới từ ngữ, nhạc, lời Nhƣ hát nói Chu Mạnh Trinh, mà điển hình Hương Sơn phong cảnh, góp phần mở rộng biên độ sắc thái nội dung phản ánh hát nói hát nói thể tài phong cảnh 3.2 Bình, vịnh Kiều Chu Mạnh Trinh lịch sử bình giá Truyện Kiều 3.2.1 Lịch sử bình, vịnh Kiều 3.2.1.1 Lịch sử bình Kiều Truyện Kiều đời khuấy động đời sống văn học sau Đặc biệt kỉ XIX bút chiến gay gắt nhà nho xoay quanh vấn đề Truyện Kiều nhân vật truyện điển hình Thúy Kiều Cuộc chiến kéo dài sang kỉ XX nhƣng mang màu sắc khác – màu sắc trị Ngơ Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng Phạm Quỳnh Khoảng thời gian sau Truyền Kiều đƣợc nhìn nhận dƣới nhiều góc độ nhƣ: phân tâm học, xã hội học, lịch sử, thi pháp học, văn hóa học,…Nhƣ từ Đoạn trường tân đời đến tác phẩm vấn đề quanh có đời sống phong phú, sáng tác, phẩm bình nghiên cứu 3.2.1.2 Lịch sử vịnh Kiều Thế kỉ XIX đặc biệt phát triển với phong trào ngâm vịnh Kiều, bình Kiều vịnh Kiều Bài thơ luật vịnh Kiều Phạm Q Thích từ phong trào ngâm vịnh lan rộng khắp môn sinh họ Phạm, lan rộng tầng lớp nho sĩ Ngay vua ham say với Kiều nhƣ Minh Mệnh, Tự Đức Tất họ gửi gắm nhiều tâm sự, cảm xúc cảm nhận thƣởng thức Truyện Kiều Vịnh Kiều chữ Hán chữ Nơm, có tác giả viết lên đến vài chục 3.2.2 Cuộc thi vịnh Kiều năm 1905 3.2.2.1 Hoàn cảnh tổ chức thi Mùa xuân năm Ất Tị (1905), Tổng đốc Lê Hoan có cao hứng muốn thu tập số danh sĩ đƣơng thời vào dự thi viết thơ vịnh Kiều Khi phong trào Cần Vƣơng bị dập tắt, đời sống trị nƣớc ngột ngạt Ý đồ Lê Hoan Pháp muốn tạo bầu khơng khí văn chƣơng có tính chất ơn hịa Cịn xét địa hạt văn học thi nhằm hút tâm điểm vào dịng văn học cơng khai Bởi thi thiên mƣu đồ trị nhiều mục đích vinh danh dân tộc, trấn hƣng đất nƣớc 3.2.2.2 Thể lệ thi Đầu đề thi “Thanh Tâm Tài Nhân lục hay Kim Vân Kiều” Các thí sinh tham dự chiếu theo hai mƣơi hồi tiểu thuyết Kim Vân Kiều để vịnh hồi Ngƣời tham dự phải làm tựa chữ Hán viết theo thể văn tứ lục, thơ đầu, tổng vịnh, 20 thơ Đƣờng luật chữ Hán chữ Nôm vịnh theo 20 hồi Kim Vân Kiều truyện đầu vịnh có câu tổng thi 3.2.2.3 Thành phần tham dự Ban chấm thi gồm: Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến Giải nguyên Dƣơng Lâm Ngƣời tham dự gồm: Tiến sĩ Chu Mạnh Trinh, Nguyễn Tấn Cảnh, Nguyễn Trí Đạo, Phan Thạch Sơ, Chu Thấp Hy, Nguyễn Kì Nam, Đặng Đức Cƣờng, Phan Mạnh Danh, Tú Trà,… Cuộc thi quy tụ đƣợc đông đảo bút tài hoa từ ông cử, ông tú ông Tiến sĩ khắp tỉnh thành Bắc Kì Kết quả: Chu Mạnh Trinh giải thơ Nôm, Chu Thấp Hy giải thơ chữ Hán 3.2.2.4 Sự góp mặt Chu Mạnh Trinh Cuộc thi đem đến cho Chu Mạnh Trinh tiếng tai tiếng Tai tiếng ngƣời ta gán cho ơng có hành động khiếm nhã với hệ cha – chủ khảo Nguyễn Khuyến Từ câu chuyện chấm thi sinh giai thoại “tạ hoa trà cho Nguyễn Khuyến” Không biết chủ nhân chậu hoa trà mà đến Chu Mạnh Trinh bị mắc hàm oan 3.2.3 Tập vịnh Kiều Chu Mạnh Trinh 3.2.3.1 Quan niệm Chu Mạnh Trinh tài–mệnh Câu chuyện tài – mệnh đƣợc đông đảo giới nho sĩ bàn luận Chu Mạnh Trinh liên tục phát biểu đối kháng tài – mệnh, ông coi mệnh tố chi phối cảm quan việc đánh giá Kiều Nhà thơ sử dụng từ, cụm từ “tài sắc”, “trời”, “khách má hồng”, “đoạn trƣờng” để nêu lên tính chất, đối tƣợng, số phận tài – mệnh Trong quan niệm Chu Mạnh Trinh đau khổ dày vị xác lẫn hồn khơng mƣời lăm năm lƣu lạc mà dƣờng nhƣ bắt đầu đoạn trƣờng Đó hệ lụy nỗi đau tinh thần mà Kiều phải đeo đẳng suốt đời lại Nhƣ số phận đoạn trƣờng ngƣời hồng nhan mãi khơng có hồi kết Chu Mạnh Trinh vận thuyết vào Những trải nghiệm của đời quan Án thị phi, Chu Mạnh Trinh tìm thấy bóng nàng Kiều Số phận họ bi đát khơng phải ý thức chủ quan mà lực lƣợng siêu nhiên bên ngồi chi phối, mệnh Về điều này, tƣ tƣởng Chu Mạnh Trinh đồng dạng với Nguyễn Du Chu Mạnh Trinh nhƣ Nguyễn Du lấy Nho giáo để lí giải tài ẩn chứa nguyên nhân tai họa đến khẳng định “tài mệnh tƣơng đố” Nhƣng theo Chu Mạnh Trinh ý thức Kiều bị ảnh hƣởng gọi Nghiệp mà kiếp trƣớc để lại Đối với việc lí giải nguyên nhân sâu sa nhiêu khổ đau đời Kiều nhƣ chết Từ Hải Chu Mạnh Trinh cao mức so với nhiều ngƣời khác nhƣ: Phạm Q Thích, Tiên Phong Mộng Liên Đƣờng cảm quan thực Ơng lí giải ngun nhân có manh nha từ bất công xã hội Nhƣ câu chuyện tài–mệnh Chu Mạnh Trinh ảnh hƣởng trực tiếp từ tƣ tƣởng triết học Nguyễn Du Truyện Kiều Đó kết hợp tƣ tƣởng Nho, Phật cảm quan thực Trong tập vịnh Kiều ơng ngƣời ta tìm đƣợc mối nối Nguyễn Du – Thúy Kiều – Chu Mạnh Trinh thân phận ngƣời Hệ lụy kẻ tài tử đa cùng, hồng nhan đa truân 3.2.3.2 Thái độ Chu Mạnh Trinh với nàng Kiều Toàn tập vịnh Kiều Chu Mạnh Trinh xoay quanh việc đánh giá Thúy Kiều, hay ông say mê Thúy Kiều Suốt mƣời lăm năm Kiều ôm mối cô trinh tâm trạng đồng dạng với nỗi cô đơn không tỏ Chu Mạnh Trinh Từ trải nghiệm số phận, nhà thơ tìm đƣợc đồng điệu với Kiều Bởi tồn vịnh Kiều ơng Nghè Phú Thị trút tồn bút lực, tình cảm để say mê riêng nàng Kiều Mặc cho lời thóa mạ Kiều trắc nết, thất tiết, “tà dâm” mắt Chu Mạnh Trinh Kiều “trăm chiều đẹp” Nhà thơ không trực tả vẻ đẹp hình thể Kiều mà điều đƣợc lên cách gián tiếp qua quan niệm “má đào phận bạc” triết lí “mệnh” Điều Chu Mạnh Trinh nhấn mạnh để ca ngợi Kiều tài, cụ thể tài nhả ngọc phun châu, tài cầm, kì, thi, họa – tài ngƣời nghệ sĩ Cái tài nguyên nhân dẫn đẩy Kiều tới đau khổ cách bị động, vô thức Trong quan niệm Chu Mạnh Trinh, Kiều bán chuộc cha trao duyên cho Thúy Vân nhƣ vẹn hiếu trung Kiều ứng xử nhƣ đấng trƣợng phu cứu cha em Chu Mạnh Trinh đề cao hành động ứng xử nàng nhƣ gƣơng sáng sánh ngang với nữ nhi tiếng sử sách ả Lí, nàng Oanh So sánh nhƣ lòng nhà thơ đồng vọng với Nguyễn Du Ơng tự đặt vào Kiều để hiểu tình lƣỡng nan đau đớn nàng buộc phải lựa chọn bên “ân nặng” bên “tình thâm” Nhà thơ từ thấu hiểu, cảm thông cho đọa đày, xô đẩy số phận Kiều ông Nghè lên tiếng bênh vực Hành động tự tiện thề với Kim Trọng Kiều nhiều ngƣời cho hành động phi lễ Nhƣng với Chu Mạnh Trinh, ông coi chạy đua số phận Kiều, nàng ln chủ động việc giữ gìn trinh tiết Kiều dám sống để tranh đoạt, giữ gìn hạnh phúc trƣớc dự cảm tiền định Về điều chừng mực Chu Mạnh Trinh tiến việc ca ngợi tình yêu có phầ n vƣơ ̣t khuôn khổ xã hội phong kiến Nhà thơ xin ngƣời đời khởi từ tâm đoạn trƣờng kẻ khác, đến với nỗi đau nhân gian đầu óc hiểu biết thái độ công Nhà thơ sử dụng phƣơng thức nhƣ triết luận Nhà thơ khóc Kiều nhƣ khóc giai nhân, khóc tri kỉ, khóc ngƣời bạn khóc cho Ông mong nhặt nhạnh chút phấn hƣơng thừa để thể tình yêu say đắm với ngƣời thiên cổ Sự lãng mạn Chu Mạnh Trinh nhƣ cuô ̣c ̣n đƣờng cho Tản Đà xuấ t hiê ̣n sau đó 3.2.3.3 Cảm quan thực Chu Mạnh Trinh Trong Vịnh Vương ông tha, Chu Mạnh Trinh nhấn mạnh tới thao túng đồng tiền Ông phản ánh thật lũng đoạn đồng tiền Tiền làm biến sắc liêm, làm lực đẩy ghê gớm khiến ngƣời đổ i trắ ng thay đen Nhƣ nhà thơ dù lãng mạn nhƣng khơng hồn tồn khỏi thực Tập vịnh Kiều Chu Mạnh Trinh nhận thức chân thành nhà thơ số phận nàng Kiều Ở nhà thơ tìm đƣợc đồng điệu gan ruột đời với cảnh đời hồng nhan Ơng thu phục lịng ngƣời tâm đồng cảm trải nghiệm đời mình, qua thể nhận thức đời, ngƣời, nhân tình thái Ở mức độ Chu Mạnh Trinh thể lòng nhân đạo, bao dung rộng lƣợng Ông đại diện tiêu biểu cho nhà thơ lãng mạn, có khuynh hƣớng thối li thực Tập vịnh Kiều Chu Mạnh Trinh xúc cảm song lối phê bình hồn tồn cảm giác Bởi nhiều chỗ nặng cảm xúc mà rơi vào cực đoan Hơn đây, Chu Mạnh Trinh có say mê Kiều nhƣng say mê dừng lại tình cảm cá nhân, khơng phải tình cảm mang tính nhân loại kiểu nhƣ Nguyễn Du Trải qua gần trăm năm nhƣng Chu Mạnh Trinh dẫm lại mâu thuẫn triết học Nguyễn Du Ông luẩn quẩn thuyết tài–mệnh Nho giáo đôi lúc lại lấn sang Phật giáo với kiếp ba sinh cịn nặng Kiều, đơi lúc lại thấp thống cảm quan thực Tính thực q ỏi không đủ đƣa Chu Mạnh Trinh đến với cách nhìn mẻ Tiểu kết Sự nghiệp sáng tác Chu Mạnh Trinh để lại làm phong phú thêm cho hệ thống chủ đề, đề tài, thể loại văn học trung đại Việt Nam Nhƣng tinh túy đóng góp lớn ơng cho văn học thể loại hát nói chủ đề Bình-vịnh Kiều Bằng tâm huyết tài Chu Mạnh Trinh góp phần làm cho gia sản hát nói phong phú thể tài vịnh cảnh; cịn với Bình-vịnh Kiều, Chu Mạnh Trinh trở thành nhà nho điển hình với thái độ bênh vực nàng Kiều, từ “Thanh Tâm Tài Nhân thi tập liệt vào bậc tập vịnh Kiều từ trƣớc đến nay” Nhƣ với cống hiến Chu Mạnh Trinh tƣ̣ định vị thi đàn văn học: ông không tạo nên giá trị sáng chói, hay mẻ nhƣng cộng thêm nội dung cho thể loại hát nói khắc sâu nhìn nhân văn cá thể cho thể tài Bình-vịnh Kiều C KẾT LUẬN Chu Mạnh Trinh tên chịu bao biếm lẫn đƣợc tụng ca, sống nhƣ hậu sau Ông sáng tác chữ Hán chữ Nôm nhƣng lƣợng chữ Hán chiếm đa số, đặc biệt thành công chữ Nôm Trƣớc tác văn chƣơng Chu Mạnh Trinh quy tụ thể loai: thơ Đƣờng luật, văn bia, hát nói , đặc biệt xuất sắc với hát nói Hương Sơn phong cảnh đƣợc thẩm định hát nói hay vào bậc viết Hƣơng Sơn Thanh Tâm Tài Nhân thi tập, tập thơ đạt đến đỉnh cao lực sáng tác ông, đƣợc coi tiếng nói lịch sử bình giá Truyện Kiều Khác với xu hƣớng trọng kỹ xảo đề tài , mà Phan Mạnh Danh (1866-1942) đại diện , nét độc đáo bình-vịnh Kiều Chu Mạnh Trinh nghiêng nội dung Xuất phát từ nhìn cởi mở thân phận ngƣời phụ nữ tài sắc nhƣng bạc phận, từ trân trọng sẻ chia ngƣời tài tử với bậc giai nhân, nhiều từ nỗi niềm riêng tƣ kẻ đồng hội đồng thuyền, thơ bình-vịnh Kiều, đặc biệt tựa Chu Mạnh Trinh trở thành tiếng nói mạnh mẽ bảo vệ giá trị nhân văn mà Nguyễn Du gửi gắm qua nhân vật Thúy Ki ều Chu Mạnh Trinh dƣờng nhƣ đứng vị trí “đối diện” với quan điểm khắt khe nam quyền nhƣ thái độ phản ứng bị ám ảnh trị việc tổ chức thi bình vịnh Kiều 1905 bình luận phẩm hạnh Thúy Ki ều Có thể nói Chu Mạnh Trinh bình giá tác phẩm nhân vật cách cá thể độc lập với thời cuộc, theo mạch nhân văn chủ nghĩa thời kì trƣớc Sự lựa chọn buộc ơng phải hứng chịu thêm tai tiếng nhƣng lại nguyên giải thích cho giá trị lâu bề n c tập thơ văn ba động qua Nhìn lại tồn sáng tác Chu Mạnh Trinh thấy tác giả né tránh vấn đề nóng bỏng lịch sử Hơn nữa, ông cầm bút trƣớc tác theo mạch truyền thống Tuy nhiên Chu Mạnh Trinh lại tên tuổi mà lịch sử văn học bỏ qua Bởi tài đa dạng tinh thần nhân văn ông đem lại thêm cho truyền thống sáng tác cũ nét tƣơi nội dung nghệ thuật References Lê Văn Ba (2005), “Cây đàn Chu Mạnh Trinh”, Xưa nay, số 244, tr 19,37 Lê Văn Ba (1994), Chử Đồng Tử Tiên Dung: vùng đất người, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lê Văn Ba (2004), Miền quê Văn Giang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Lê Văn Ba (1996), Nhà thơ Chu Mạnh Trinh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Bách khoa tồn thư, http://wikipedia.org/wiki/ph%E1%BA%EPn Bút tích chúa Trịnh Sâm danh thắng Thăng Long, http://www.trinhtoc.com/News/013/Tu-lieu-lich-su/330/But-tich-cua-Chua-Trinh-tren-danhthang-Thang-Long.html Dƣơng Thị Cẩm (sƣu tầm tuyển chọn) (1999), Các nhà khoa bảng Hưng n (10751919), Nxb Sở văn hóa thơng tin Hƣng Yên Lê Nguyên Cẩn (2008), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xn Diện (2000), Góp phần tìm hiểu lịch sử ca trù, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Diện (2003), Thơ hát nói xưa nay, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 Thành Duy (1996), Văn hóa phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Thái Kim Đỉnh (1996), Thơ văn quanh Truyện Kiều, Nxb Nghệ An 13 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Đức Mậu (tuyển chọn biên soạn) (2003), Tản Đà tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Dƣơng Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 15 Chu Trọng Huyến (1995), Nguyễn Công Trứ người nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Trần Đình Hƣợu (1995), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Trần Đình Hƣợu (1991), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Khánh (1999), Cơ sở kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 19 Trúc Khê Tiên Đàm (1942), Chu Mạnh Trinh, Nxb Cộng Lực, Hà Nội 20 Đoàn Nhƣ Khuê (2011), http://lehoichuahuong.vn/vn/article/48/de-nhat-dong-doan-nhukhue-.html 21 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Đình Lê (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, ba: “Thế hệ cho văn học (1862-1945)”, Trình bày xb, Sài Gịn 23 Đặng Thanh Lê (2006), Giảng văn Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Lê Xuân Lít (sƣu tầm, tuyển chọn giới thiệu) (2005), Hai trăm năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam (1957), Tập 3: “Từ kỉ XIX đến 1945”, Nhóm Lê Q Đơn, Nxb Xây dựng, Hà Nội 27 Nguyễn Đức Mậu (sƣu tầm, biên soạn) (2003), Ca trù nhìn từ nhiều phía, Nxb Thơng tin, Hà Nội 28 Nguyễn Đức Mậu (2006), “Hát nói nửa cuối kỉ XIX đầu kỉ XX”, Nghiên cứu Văn học, số 1, tr 135-144 29 Nguyễn Đức Mậu (2005), “Hát nói Phan Bội Châu lịch trình hát nói”, Văn hóa nghệ thuật, số 12, tr 78-82 30 Nguyễn Đức Mậu (2000), Thể loại hát nói vận động lịch sử văn học LATS , Hà Nội 31 Tô Nam (1967), “Nhai thoại câu đối tết”, Tập san Văn Sử Địa, số 5, tháng 1,2,3 32 Nam phong tạp chí (1915) số 8, tháng 33 Nguyễn Viết Ngoạn (nghiên cứu tuyển chọn, thích) (2010), Nguyễn Cơng Trứ ca ngất ngưởng, Nxb Đại học quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Viết Ngoạn (2001), Nguyễn Cơng Trứ ơng hồng hát nói, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Phạm Thế Ngũ (1961), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên – văn học đại (18621945), Quốc học tùng thƣ xb, Sài Gòn 37 Phạm Đan Quế (1991), Bói Kiều, bình Kiều, vịnh Kiều, Nxb Hà Nội 38 Phạm Đan Quế (2003), Truyện Kiều báo chương kỉ XX, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 39 Phạm Đan Quế (biên soạn) (2000), Truyện Kiều nhà nho kỉ XIX, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Vũ Dƣơng Quý (tuyển chọn biên soạn) (2002), Chu Mạnh Trinh, Trần Tế Xương, Nxb giáo dục, Hà Nội 41 Vũ Tiến Quỳnh (sƣu tầm, tuyển chọn) (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm Chu Mạnh Trinh Phan Bội Châu: phê bình – bình luận văn học nhà văn – nghiên cứu Việt Nam giới, Nxb Tổng hợp Khánh Hịa 42 Ngơ Quốc Qnh (2010), Thử tìm hiểu tâm Nguyễn Du qua Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (giai đoạn nửa cuối kỉ XIX), Viện Văn học (1964), Nxb Văn học, Hà Nội 44 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam – Quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Thanh Tâm (1996), Tìm hiểu quan chức nhà Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 47 Bùi Duy Tân (2005), “Thơ vịnh sử - thể loại đặc trƣng văn học trung đại”, Nghiên cứu Văn học, số 6, tr3-18 48 Dƣơng Thiệu Tống (2005), Tâm trạng Dương Lâm, Dương Khuê, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Tố (2000), Tạp Chí Tri Tân 1941-1946 viết lịch sử văn hóa Việt Nam tập 1, Trung tâm UNESCO trung tâm tƣ liệu lịch sử văn hóa Việt Nam xb, Hà Nội 50 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 51 Trần Nho Thìn (giới thiệu tuyển chọn) (2007), Nguyễn Công Trứ tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Tri tân tạp chí, số 21 ngày 31/10/1941 54 Tảo Trang (2001), Thơ vịnh Kiều Chu Dỗn Trí, http://honvietquochoc.com.vn/vănhọc/sang-tác/tho-vinh-Kieu-cua-Chu-Doan-Tri.aspx 55 Chu Mạnh Trinh (2001), Thơ Chu Mạnh Trinh, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 56 Chu Mạnh Trinh, Trúc Vân thi tập, Lƣu trữ thƣ viện Văn học, kí hiệu DH49- (bản dịch nghĩa giải Đào Phƣơng Bình, Trần Hải Yến hiệu chỉnh) 57 Từ điển văn học (2004), Nxb Thế giới, Hà Nội 58 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Nguyễn Đình Chú, Huỳnh Lí, Lê Hồi Nam (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 4A “Văn học viết thời kì II giai đoạn I 1858 – đầu kỉ XX”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Ngọc Vƣơng (1995), Loại hình học tác giả văn học nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Ngọc Vƣơng (2010), Thực thể Việt nhìn từ tọa độ chữ, Nxb Tri thức, Hà Nội 62 Trần Ngọc Vƣơng (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỉ X-XIX vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Trần Ngọc Vƣơng (1995), Văn học Việt Nam – dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 64 Trần Quốc Vƣợng (chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Nguyễn Khắc Xƣơng (1995) , Tản Đà thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Lê Thu Yến (sƣu tầm tuyển chọn) (2003), Nguyễn Du Truyện Kiều cảm hứng thơ người đời sau, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... Nam văn học sử giản ước tân biên thống đánh giá Chu Mạnh Trinh Bảng lược đồ văn học ? ?Thế hệ cho văn học (1862–1945) Thanh Lãng xếp Chu Mạnh Trinh vào nhóm tác giả lãng mạn yếm Còn Việt Nam văn học. .. nhƣ số sách: Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 4A ? ?Văn học viết thời kì II giai đoạn thứ (1858 -đầu kỉ XX) , Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX Nguyễn Lộc (1997) Ngồi vấn đề Chu Mạnh Trinh cịn xuất sách... sử văn học Việt Nam, Tập 4A ? ?Văn học viết thời kì II giai đoạn I 1858 – đầu kỉ XX? ??, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Ngọc Vƣơng (1995), Loại hình học tác giả văn học nhà nho tài tử văn học Việt Nam,

Ngày đăng: 14/01/2014, 22:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan