Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

90 1.4K 4
Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

GVHD: ThS. Nguyễn Minh Khang ThS. Phạm Ngọc Duệ - 1 - CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ ngàn xưa đến nay, cuộc đời bình thường của mỗi một con người đều phải trải qua bốn giai đoạn mặc định của tạo hóa, đó là chu trình sinh – lão – bệnh – tử. Để khắc phục phần nào của bệnh tật, bảo toàn mạng sống trước ngưỡng cửa cái chết và kéo dài tuổi thọ, các nhà khoa học đã không ngừng cố gắng tìm mọi cách can thiệp vào chu trình sống mặc định ấy. Từ những kinh nghiệm lưu truyền trong dân gian, nhà nghiên cứu đã sử dụng nhiều loại thuốc, từ dạng sơ chế đến tinh chế, cô đặc, hoặc trích xuất từ các loại thảo dược có sẳn trong tự nhiên để điều trị bệnh. Ngày nay xu hướng sử dụng các thảo dược thiên nhiên để trị bệnh đã trở nên phổ biến, việc tìm kiếm những khả năng chữa trị từ các loại thảo dược đã được tiến hành ở nhiều nơi trên thế giới: Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia, Thái Lan, ….Trong đó, nấm Linh chi là đối tượng nghiên cứu của nhiều quốc gia. Đặc biệt là các nước vùng Châu Á, vì nó có nhiều tiềm năng về nguồn dược liệu. Linh chi là một loại dược liệu quý và được xếp trên cả nhân sâm. Tác dụng của Linh chi là phòng trị nhiều bệnh: huyết áp, tim mạch, gan, thận, suy nhược thần kinh, suy nhược cơ thể…Chính vì thế, trên thế giới có nhiều nghiên cứu về linh chi nhằm tận dụng những lợi ích của nó để cải thiện sức khỏe con người. Ở Việt Nam, trong những năm gần đây cũng đã xuất hiện khá nhiều sản phẩm từ Linh chi: thuốc Linh chi dạng viên nén, trà túi lọc Linh chi, rượu Linh chi…Tuy nhiên, những sản phẩm này còn quá ít so với yêu cầu của thị trường. Để đáp ứng được một phần nhu cầu này và đa dạng hóa sản phẩm nước giải khát. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩmNước Linh chi đóng chai”. Company Confidential GVHD: ThS. Nguyễn Minh Khang ThS. Phạm Ngọc Duệ - 2 - 1.2 Mục đích đề tài Nghiên cứu thử nghiệm chế biến nước Linh chi đóng chai không sử dụng đường, không sử dụng chất bảo quản nhằm: - Cung cấp sản phẩm tốt cho sức khỏe mà những người bị bệnh béo phì, bệnh tiểu đường và bệnh tim mạch có thể sử dụng được. - Đa dạng hóa các sản phẩm nước giải khát trên thị trường 1.3 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát tỉ lệ nấm Linh chi với nước - Khảo sát tỉ lệ Bồ công anh với nước - Khảo sát tỉ lệ Cam thảo với nước - Khảo sát tỉ lệ Cỏ ngọt với nước - Khảo sát tỉ lệ Bụp giấm bổ sung - Các tỉ lệ khảo sát được đánh giá cảm quan về màu sắc và mùi vị sản phẩm. Từ đó chọn ra công thức chế biến tốt nhất. - Đánh giá chất lượng sản phẩm về các chỉ tiêu lý hóa, chỉ tiêu vi sinh và cảm quan sau một tháng bảo quản xem có thay đổi hay không so với khi mới sản xuất. Nếu có thì sự thay đổi này còn nằm trong giới hạn cho phép hay không. Company Confidential GVHD: ThS. Nguyễn Minh Khang ThS. Phạm Ngọc Duệ - 3 - CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan về nước giải khát 2.1.1 Nguồn gốc nước giải khát[29] Lịch sử của nước giải khát có thể bắt nguồn từ loại nước khoáng được tìm thấy trong các dòng suối tự nhiên. Từ lâu, việc ngâm mình trong suối nước khoáng được xem là tốt cho sức khỏe do tác dụng trị bệnh của khoáng chất có trong nước suối. Các nhà khoa học cũng nhanh chóng phát hiện ra carbon dioxide (CO2) có trong các bọt nước khoáng thiên nhiên. Loại nước giải khát không ga (không CO2) đầu tiên xuất hiện vào thế kỷ 17 với thành phần pha chế gồm nước lọc, chanh và một chút mật ong. Năm 1676, Công ty Compagnie de Limonadiers tại Paris (Pháp) độc quyền bán các loại nước chanh giải khát. Đến năm 1767, tiến sĩ Joseph Priestley - một nhà hóa học người Anh - đã pha chế thành công loại nước giải khát có ga. 3 năm sau, nhà hóa học Thụy Điển Torbern Bergman phát minh loại máy có thể chế tạo nước có ga từ đá vôi bằng cách sử dụng acid sulfuric. Máy của Bergman cho phép sản xuất loại nước khoáng nhân tạo với số lượng lớn. Tuy nhiên, mãi đến năm 1832 loại nước khoáng có ga mới trở nên phổ biến nhờ sự ra đời hàng loạt của loại máy sản xuất nước có ga trên thị trường. Theo các chuyên gia y tế, thức uống bằng nước khoáng tự nhiên hay nhân tạo đều tốt cho sức khỏe. Các dược sĩ Mỹ bắt đầu bào chế thêm một số loại dược thảo với các hương vị khác nhau cho vào thức uống này. Do khách hàng thích đem thức uống về nhà nên ngành công nghiệp sản xuất nước đóng chai cũng phát triển theo để đáp ứng nhu cầu của họ. Company Confidential GVHD: ThS. Nguyễn Minh Khang ThS. Phạm Ngọc Duệ - 4 - Năm 1899, ý tưởng về loại máy thổi thủy tinh sản xuất tự động chai thủy tinh đã được cấp bằng sáng chế. 4 năm sau đó, máy thổi thủy tinh đi vào hoạt động. Khoảng đầu những năm 1920, máy bán nước giải khát tự động bắt đầu xuất hiện trên thị trường Mỹ. Năm 1923, những lốc nước ngọt gồm 6 hộp carton được gọi là Hom Paks đầu tiên ra đời. Từ đây, nước giải khát trở thành một phần thiết yếu trong cuộc sống người dân Mỹ. Kể từ 1852, với việc nước gừng được tung ra thị trường, các sản phẩm có thương hiệu đã xuất hiện và được cấp quyền kinh doanh. Bắt đầu từ những năm 1880, thị trường nước giải khát tràn ngập các loại nước uống có nhãn hiệu như Coca-Cola (1886), Moxie (1885), Dr.Pepper (1885), Pepsi-Cola (1898) . Hình 2.1 Các loại nước giải khát được bày bán đa dạng trên thị trường Từ khi du nhập vào Việt Nam cho đến nay trên thị trường nước giải khát đa dạng các loại như nước giải khát không cồn và có cồn, nước giải khát có gas và không có gas, nước giải khát có thành phần thiên nhiên hay nhân tạo,…của rất nhiều công ty và cơ sở sản xuất như Coca-Cola, Pepsi-Cola, Chương Dương, Tân Hiệp Phát,… 2.1.2 Tình hình tiêu thụ nước giải khát tại Việt Nam Nước ta là một nước nhiệt đới nên những ngày nắng nóng oi bức luôn kéo dài, vì vậy nhu cầu của con người cần có một sản phẩm hạ nhiệt nhanh chóng, tiện lợi, Company Confidential GVHD: ThS. Nguyễn Minh Khang ThS. Phạm Ngọc Duệ - 5 - không làm mất nhiều thời gian đã góp phần làm đa dạng và thúc đẩy sự phát triển của thị trường nước giải khát Việt Nam. Trong một khoảng thời gian dài nước giải khát có gas chiếm lĩnh thị trường, nhưng trong các năm từ năm 2004 trở lại đây, thị trường nước giải khát có gas đang sụt giảm trước sự lấn át của các loại nước không gas. Theo kết quả điều tra thị trường năm 2004 do Công ty cổ phần nước giải khát Tribeco thực hiện, thị trường nước giải khát không gas tăng 10%/năm trong khi sản lượng nước ngọt có gas tiếp tục sụt giảm 5% [32]. Báo cáo này cũng cho thấy, để duy trì khả năng cạnh tranh, các công ty nước giải khát hầu như không tăng giá trong suốt năm qua, mặc dù giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao. Các công ty đã phải đầu tư lớn cho việc nghiên cứu để gia tăng thị phần các sản phẩm cũ và đưa thêm ngày càng nhiều sản phẩm mới ra thị trường. Theo cùng với xu hướng đó thì sự nhận thức của người tiêu dùng dần dần được cải thiện, bắt đầu thận trọng hơn trong việc bảo đảm sức khoẻ của mình. Bên cạnh đó, người tiêu dùng đang có xu hướng chú trọng nhiều hơn đến sản phẩm chứa các thành phần có nguồn gốc thiên nhiên, đồ uống không cồn như nước ép trái cây tươi, nước uống bổ dưỡng, nước giải khát chứa thành phần thảo mộc, trà thảo dược,…bằng chứng là sự xuất hiện của Trà thảo mộc Dr.Thanh đã gây nên một cơn sốt trên thị trường nước giải khát. Theo điều tra các hộ gia đình ở TP.HCM do Sài Gòn Tiếp Thị thực hiện, các loại trà giải khát có nguồn gốc thiên nhiên chiếm ưu thế với tỷ trọng lên đến 34,2% giá trị chi tiêu cho đồ uống. Nếu tính cả trà truyền thống (các loại trà bắc, trà tàu) thì tỷ trọng này lên đến 37,7% thị phần giá trị đồ uống giải khát.[31] Company Confidential GVHD: ThS. Nguyễn Minh Khang ThS. Phạm Ngọc Duệ - 6 - Hình 2.2 Biểu đồ biểu diễn tỷ trọng chi tiêu cho các sản phẩm đồ uống không cồn ở TP.HCM những tháng đầu năm 2009 Các sản phẩm đồ uống có nguồn gốc thiên nhiên ngày nay còn được gọi với tên là “Thực phẩm chức năng”. Có rất nhiều các định nghĩa về thực phẩm chức năng, song tất cả đều thống nhất cho rằng: Thực phẩm chức năng là loại thực phẩm nằm giới hạn giữa thực phẩm truyền thống (Food) và thuốc (Drug). Đó là loại thực phẩm không chỉ cung cấp dinh dưỡng cơ bản mà còn có chức năng phòng chống bệnh tật và tăng cường sức khỏe nhờ các chất chống oxy hóa (beta-caroten, lycopen, lutein, vitamin C, vitamin E .), chất xơ và một số thành phần khác. Loại thực phẩm chức năng được kể đến đầu tiên là những thực phẩm mà khi ở dạng tự nhiên đã có những hoạt chất có lợi với lượng lớn. Tiếp đó là nhóm thực phẩm có ít hoạt chất hơn, phải bổ sung hoặc tinh chế cô đặc lại ở dạng dễ sử dụng, hay gây biến đổi gene để tăng hàm lượng một số chất có lợi. Company Confidential GVHD: ThS. Nguyễn Minh Khang ThS. Phạm Ngọc Duệ - 7 - 2.1.3 Nguyên liệu sản xuất nước giải khát trong công nghiệp [33,34,35] Nguyên liệu căn bản nhất là nước, thường là nước tinh khiết (pure water) được tinh lọc với nhiều mức độ khác nhau tuỳ theo công nghệ và thiết bị xử lý nước. Nếu không đảm bảo, sản phẩm sẽ vẩn đục, lắng cặn, nhiễm vi sinh… Đường hoặc chất tạo ngọt (sweeteners) thường được gọi một cách "dân gian" là đường hoá học. Không phải loại đường hoá học nào cũng gây nguy hiểm cho sức khoẻ. Saccharin đã bị cấm trên cả thế giới nhưng aspartame, sucralose . "được phép sử dụng". Chúng còn là thứ không có gì để thay thế trong sản xuất sản phẩm cho người có tiền sử tiểu đường. Hương liệu (flavor): hầu hết các loại nước ngọt đều có thêm hương liệu nhân tạo với nhiều mức độ khác nhau để tạo mùi thơm giống tự nhiên, tạo cảm giác dễ chịu. Có hai cấp độ: dùng để sản xuất công nghiệp và dùng để sản xuất trong thực phẩm. Ví dụ hương chè xanh dùng cho bột giặt không thể là hương chè xanh dùng trong nước chè xanh để uống. Hương liệu dùng trong chế biến công nghiệp thường có tạp chất, đôi khi là độc chất, sẽ rất nguy hiểm nếu dùng cho thực phẩm. Màu: màu thực phẩm (food grade) là một điều bắt buộc đối với các nhà sản xuất nước ngọt. Chất bảo quản (preservatives): nước ngọt do có chứa đường và một số chất dinh dưỡng có khả năng gây hư thối nên chất bảo quản sẽ kéo dài thời gian sử dụng sản phẩm. Có những chất được phép sử dụng rộng rãi trên thế giới nhưng cũng có những chất bị cấm. Thông thường, dù được cho phép và coi như không độc hại, chất bảo quản chỉ được phép sử dụng ở mức độ một phần ngàn trở lại (Theo danh mục cho phép sử dụng của cơ quan vệ sinh an toàn thực phẩm). Có thể có hoặc không có là C02. Nước ngọt có ga C02 dễ gây cảm giác hưng phấn khi uống nhưng với nhiều người, nhất là những người có vấn đề với hệ thống tiêu hoá, thì chất này có thể gây no hơi khó chịu hoặc một tác hại nào đó. Company Confidential GVHD: ThS. Nguyễn Minh Khang ThS. Phạm Ngọc Duệ - 8 - 2.1.4 Giới thiệu một số quy trình sản xuất nước giải khát 2.1.4.1 Quy trình sản xuất nước giải khát có gas không cồn trong công nghiệp [36] a) Quy trình Nước ngầm Xử lý 1 Xử lý 2 Nấu Sirô Lọc Làm nguội Pha chế Hoà trộn Làm lạnh bảo hoà CO2 Chiết Thành phẩm Đường tinh luyện Chất phụ gia thực phẩm CO2 tinh khiết Chai, lon đã rửa sạch Company Confidential GVHD: ThS. Nguyễn Minh Khang ThS. Phạm Ngọc Duệ - 9 - Hình 2.3 Quy trình sản xuất nước giải khát có gas không cồn trong công nghiệp b) Giải thích quy trình Nước ngầm được xử lý qua 2 giai đoạn nhằm loại bỏ các tạp chất bẩn và xử lý các thành phần hoá lý đáp ứng tiêu chuẩn cho phép sử dụng. Nước sau khi xử lý được gia nhiệt lên 700C – 800C. Đường tinh luyện được cho vào nước nóng với tỉ lệ nhất định thực hiện quá trình nấu Sirô. Dịch sirô sau nấu lọc loại bỏ cặn và làm nguội. Các chất phụ gia thực phẩm, các phụ liệu như: nước ép trái cây nguyên chất, chất bảo quản, chất ổn định, hương liệu, chất điều chỉnh độ chua, vitamin,… được phối trộn cùng với dịch sirô ở những tỉ lệ nhất định. Dịch nước sau khi phối trộn được chiết vào các chai hoặc lon đã rửa sạch. CO2 tinh khiết được làm lạnh bảo hoà nạp vào các chai hoặc lon chứa dịch phối trộn sau đó đem đi ghép nắp. Sản phẩm có thể bảo quản ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ lạnh tuỳ theo hướng dẫn của nhà sản xuất. 2.1.4.2 Quy trình chế biến nước Linh chi mật ong đóng lon [8] a) Quy trình Company Confidential GVHD: ThS. Nguyễn Minh Khang ThS. Phạm Ngọc Duệ - 10 - Quả thể nấm Linh chi Rửa – cắt miếng nhỏ Nấu lần 1 (1000C/ 30phút) Nấu lần 2 ( 1000C/ 5phút) Phối chế Thành phẩm Lọc Lọc Vào lon Ghép mí Xử lý nhiệt ( 1100C/ 15phút) Bảo quản Mật ong Đường Company Confidential [...]... sâm,… Ngoài ra, còn có các sản phẩm có thành phần nấm Linh chi đã được chế biến thử nghiệm như: viên Linh chi hoà tan thành phần gồm nấm Linh chi, mật ong, đường Saccharose, maltodextrin; trà túi lọc Linh chi có thành phần nấm Linh chi, - 14 - GVHD: ThS Nguyễn Minh Khang ThS Phạm Ngọc Duệ đinh lăng, cỏ ngọt, rễ tranh; nước Linh chi mật ong đóng lon thành phần gồm nấm Linh chi, mật ong, đường 2.2 Tổng... hướng đến các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên, thành phần thảo mộc Bên cạnh đó còn có các loại nước giải nhiệt được bày bán ngoài đường phố với thành phần và chất lượng không thể kiểm soát được Các sản phẩm giải nhiệt có thành phần nấm Linh chi trên thị trường hiện còn C đang rất hạn chế, phần lớn là các loại trà: trà túi lọc Linh chi, cao nấm Linh chi, trà Linh chi – Actiso, trà Linh chi – Nhân sâm,…... trình chế biến nước Linh chi mật ong đóng lon b) Giải thích quy trình Quả thể nấm Linh chi được rửa sạch nhằm loại bỏ bụi, bào tử còn sót trên l nấm, vi sinh vật và các chất hoá học gây độc hại trong phân bón Quả thể được cắt en tia miếng nhỏ nhằm làm tăng hiệu quả trích ly Linh chinước hoà trộn theo tỉ lệ 1%, nấu sôi trong 30 phút nhằm ly trích dịch chi t từ Linh chi Sau khi nấu, dịch Linh chi được... tỷ lệ kết quả 86% en tia l Trị viêm phế quản mạn tính: Tổ nghiên cứu Linh chi tỉnh Quảng Đông báo cáo dùng siro Linh chi và đường Linh chi, trị 1.110 ca có kết quả và có nhận xét là thuốc có tác dụng đối với thể hen và thể hư hàn Trị viêm gan mạn tính: Tác giả dùng polysaccarit Linh chi chiết xuất từ Linh chi hoang dại chế thành thuốc bột hòa nước uống, trị các loại bệnh viêm gan mạn hoạt động, viêm... on Từ đó đến nay, trải qua bao thăng trầm của lịch sử, bao biến động của thời tiết, C om pa ny C khí hậu, môi trường, Linh chi vẫn trường tồn và thể hiện giá trị “Siêu dược liệu” Hình 2.5 Nấm Linh chi đỏ Trong số các tên gọi: Bất lão thảo, Vạn niên nhung, Thần tiên thảo, Chi linh, Mộc linh chi, Hổ nhũ Linh chi, Đoạn thảo, Nấm Lim,…tên gọi Linh chi có lẽ tiêu biểu và mang tính lịch sử cần thống nhất sử... với nước và loại bỏ cặn fid Dịch nước Linh chi sau lọc được phối trộn với mật ong và đường lần lượt theo các tỉ lệ 2% và 6% Dung dịch sau khi phối trộn đem đi nấu lần 2 ở 1000C trong 15 phút, khi nấu on vớt bọt liên tục Sau khi nấu dịch phối trộn được đem đi lọc qua vải để loại bỏ cặn Dịch nước Linh chi mật ong được rót vào các lon nhôm đã được thanh trùng C và đem đi ghép mí lon Sản phẩm nước Linh chi. .. phép sử dụng trong thực phẩm của Bộ Y tế Việt Nam ban hành, sodium benzoat và benzoic acid vẫn được phép sử dụng trong các sản phẩm nước giải khát như hoa quả ngâm giấm, ngâm đường, trong nectar quả thanh trùng đóng hộp, trong nước giải khát, nước uống C dành cho thể thao, nước uống có dược thảo, 2.1.6 Giới thiệu sơ lược các loại nước giải nhiệt và nước có thành phần nấm Linh chi trên thị trường Trên... Nam, Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác đã nói về Linh chi từ lâu và Lê Quí Đôn đã chỉ rõ đó là “nguồn sản vật quí hiếm của đất rừng Đại Nam” Linh chi được nuôi trồng thành công trong phòng thí nghiệm năm 1978 và vào thập niên 90, Linh chi mới “bùng nổ” ở Thành Phố Hồ Chí Minh, sản lượng hàng năm mới fid đạt khoảng 10 tấn 2.2.1.2 Vị trí phân loại [3,4] on Nấm Linh chi có vị trí phân loại được thừa nhận rộng... Quốc Lý Thời Trân đã phân ra các C nhóm Linh chi chính và khái quát tác dụng trị liệu của chúng ny Bảng 2.3: LỤC BẢO LINH CHI THEO LÝ THỜI TRÂN (1590) ĐẶC TÍNH TÊN GỌI MÀU SẮC Thanh chi om pa (Long chi) Xanh Hồng chi (Xích chi, Đỏ Đơn chi) Hoàng chi C (Kim chi) Bạch chi (Ngọc chi) Hắc chi Vàng Trắng Đen Vị chua, tính bình, không độc, chủ trị sáng mắt, bổ sung khí, an thần tăng trí nhớ Vị đắng, tính bình,... Mannentake - 15 - GVHD: ThS Nguyễn Minh Khang ThS Phạm Ngọc Duệ Ở các nước Đông Á, nhất là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,…việc nghiên cứu, phát triển và sử dụng Linh chi đang được công nghiệp hóa với qui mô rộng lớn, cả về phân loại học, thu hái tự nhiên, nuôi trồng chủ động, chế biến và bào en tia l chế dược phẩm, đồng thời nghiên cứu hóa dược các hoạt chất, tác dụng dược lý và phương pháp điều . cầu này và đa dạng hóa sản phẩm nước giải khát. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm “ Nước Linh chi đóng chai . Company Confidential GVHD:. Linh chi, trà Linh chi – Actiso, trà Linh chi – Nhân sâm,… Ngoài ra, còn có các sản phẩm có thành phần nấm Linh chi đã được chế biến thử nghiệm như: viên Linh

Ngày đăng: 16/11/2012, 14:26

Hình ảnh liên quan

Hình 2.2 Biểu đồ biểu diễn tỷ trọng chi tiêu cho các sản phẩm đồ uống không cồn ở TP.HCM những tháng đầu năm 2009  - Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

Hình 2.2.

Biểu đồ biểu diễn tỷ trọng chi tiêu cho các sản phẩm đồ uống không cồn ở TP.HCM những tháng đầu năm 2009 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2.5 Nấm Linh chi đỏ - Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

Hình 2.5.

Nấm Linh chi đỏ Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.6: Chu trình phát triển của nấm Linh chi [3] - Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

Hình 2.6.

Chu trình phát triển của nấm Linh chi [3] Xem tại trang 17 của tài liệu.
D, F, H, K, Y - Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai
D, F, H, K, Y Xem tại trang 19 của tài liệu.
2.2.1.5 Tác dụng trị liệu của nấm Linh chi - Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

2.2.1.5.

Tác dụng trị liệu của nấm Linh chi Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.3: LỤC BẢO LINHCHI THEO LÝ THỜI TRÂN (1590) - Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

Bảng 2.3.

LỤC BẢO LINHCHI THEO LÝ THỜI TRÂN (1590) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.7 Cây cỏ ngọt - Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

Hình 2.7.

Cây cỏ ngọt Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.8 Công thức hoá học của Steviosid (theo wikimedia) - Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

Hình 2.8.

Công thức hoá học của Steviosid (theo wikimedia) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.11 Cây cam thảo và cam thảo cắt lát phơi khô - Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

Hình 2.11.

Cây cam thảo và cam thảo cắt lát phơi khô Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.5 CHỈ TIÊU CẢM QUAN THEO TCVN 3215 – 79 CHỈ  - Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

Bảng 2.5.

CHỈ TIÊU CẢM QUAN THEO TCVN 3215 – 79 CHỈ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.6 CÁC CHỈ TIÊU VÀ HỆ SỐ TƯƠNG ỨNG THEO TCVN 321 5- 79 HỆ SỐ QUAN TRỌNG  - Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

Bảng 2.6.

CÁC CHỈ TIÊU VÀ HỆ SỐ TƯƠNG ỨNG THEO TCVN 321 5- 79 HỆ SỐ QUAN TRỌNG Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.1 NHỮNG DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT SỬ DỤNG - Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

Bảng 3.1.

NHỮNG DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT SỬ DỤNG Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.1: Sơ đồ nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước Linh chi - Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

Hình 3.1.

Sơ đồ nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước Linh chi Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4.1: KẾT QUẢ CHUYỂN ĐIỂM TỪ CÁC SỐ LIỆU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN KHẢO SÁT TỈ LỆ LINH CHI THEO PHƯƠNG PHÁP SO HÀNG  - Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

Bảng 4.1.

KẾT QUẢ CHUYỂN ĐIỂM TỪ CÁC SỐ LIỆU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN KHẢO SÁT TỈ LỆ LINH CHI THEO PHƯƠNG PHÁP SO HÀNG Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4.2 KẾT QUẢ CHUYỂN ĐIỂM TỪ CÁC SỐ LIỆU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN KHẢO SÁT TỈ LỆ BỒ CÔNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP SO  - Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

Bảng 4.2.

KẾT QUẢ CHUYỂN ĐIỂM TỪ CÁC SỐ LIỆU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN KHẢO SÁT TỈ LỆ BỒ CÔNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP SO Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn điểm đánh giá cảm quan thí nghiệm khảo sát tỉ lệ Bồ công anh  - Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

Hình 4.2.

Đồ thị biểu diễn điểm đánh giá cảm quan thí nghiệm khảo sát tỉ lệ Bồ công anh Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.3 KẾT QUẢ CHUYỂN ĐIỂM TỪ CÁC SỐ LIỆU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN KHẢO SÁT TỈ LỆ CAM THẢO THEO PHƯƠNG PHÁP SO HÀNG   - Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

Bảng 4.3.

KẾT QUẢ CHUYỂN ĐIỂM TỪ CÁC SỐ LIỆU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN KHẢO SÁT TỈ LỆ CAM THẢO THEO PHƯƠNG PHÁP SO HÀNG Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn điểm đánh giá cảm quan thí nghiệm khảo sát tỉ lệ Cỏ ngọt  - Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

Hình 4.4.

Đồ thị biểu diễn điểm đánh giá cảm quan thí nghiệm khảo sát tỉ lệ Cỏ ngọt Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn hàm lượng vitamin Cở các khoảng thời gian và nhiệt độ  - Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

Hình 4.5.

Đồ thị biểu diễn hàm lượng vitamin Cở các khoảng thời gian và nhiệt độ Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn điểm đánh giá cảm quan thí nghiệm khảo sát tỉ lệ Bụp giấm  - Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

Hình 4.6.

Đồ thị biểu diễn điểm đánh giá cảm quan thí nghiệm khảo sát tỉ lệ Bụp giấm Xem tại trang 59 của tài liệu.
liệu đo được trình bày ở bảng 4.8 và phiếu kết quả thử nghiệm ở cuối luận văn. - Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

li.

ệu đo được trình bày ở bảng 4.8 và phiếu kết quả thử nghiệm ở cuối luận văn Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.9 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VI SINH - Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

Bảng 4.9.

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VI SINH Xem tại trang 62 của tài liệu.
Mùi – vị Hình thái  - Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

i.

– vị Hình thái Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 4.7 Quy trình sản xuất nước Linh chi đóng chai - Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

Hình 4.7.

Quy trình sản xuất nước Linh chi đóng chai Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 4.8 Sản phẩm Nước Linh chi đóng chai - Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

Hình 4.8.

Sản phẩm Nước Linh chi đóng chai Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình thái  - Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

Hình th.

ái Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 2: SỐ LIỆU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN KHẢO SÁT TỈ LỆ BỒ CÔNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP SO HÀNG  - Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

Bảng 2.

SỐ LIỆU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN KHẢO SÁT TỈ LỆ BỒ CÔNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP SO HÀNG Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 3: SỐ LIỆU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN KHẢO SÁT TỈ LỆ CAM THẢO THEO PHƯƠNG PHÁP SO HÀNG  - Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

Bảng 3.

SỐ LIỆU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN KHẢO SÁT TỈ LỆ CAM THẢO THEO PHƯƠNG PHÁP SO HÀNG Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 4: SỐ LIỆU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN KHẢO SÁT TỈ LỆ CỎ NGỌT THEO PHƯƠNG PHÁP SO HÀNG  - Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

Bảng 4.

SỐ LIỆU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN KHẢO SÁT TỈ LỆ CỎ NGỌT THEO PHƯƠNG PHÁP SO HÀNG Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 5: SỐ LIỆU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN KHẢO SÁT TỈ LỆ BỤP GIẤM THEO PHƯƠNG PHÁP SO HÀNG  - Nghiên cứu thử nghiệm chế biến sản phẩm nước linh chi đóng chai

Bảng 5.

SỐ LIỆU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN KHẢO SÁT TỈ LỆ BỤP GIẤM THEO PHƯƠNG PHÁP SO HÀNG Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan