TAI MŨI HỌNG

381 2.8K 5
TAI MŨI HỌNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TAI MŨI HỌNG

[...]... thực thể mũi Dụng cụ khám mũi; Đèn Clar Gương trán Đè lưỡi Gương soi vòm Soi mũi Speulum các cỡ 2.1 Khám ngoài: Nhìn và sờ nắn gốc mũi, sống mũi, cánh mũi, ấn mặt trước các xoang để phát hiện các dị hình, biến dạng, biến đổi và điểm đau 2.2 Khám trong: - Tiền đình mũi: dùng ngón tay nâng đỉnh mũi lên để quan sát vùng tiền đình mũi xem có nhọt, viêm loét - Soi mũi trước: dùng mở mũi, khám hốc mũi bên... spêculum tai : Thầy thuốc đầu đội đèn Clar hoặc gương trán tập trung ánh sáng vào cửa tai, dùng tay phải (đối với tai trái) hoặc tay trái (đối với tai phải) kéo vành tai về phía sau và trên để đánh giá độ rộng của ống tai sau đó chọn một cái spêculum vừa cỡ với ống tai Nếu khám tai phải, nên cầm spêculum bằng tay phải, nếu khám tai trái thì cầm bằng tay trái Nên hơ ấm dụng cụ trước khi cho vào tai Trong...Mô hình ốc tai và tiền đình (tai trong) Mô hình lông chuyển trong ốc tai (tiếp nhận âm thanh) Mô hình lông chuyển trong ốc tai (tiếp nhận âm thanh) 2 PHƯƠNG PHÁP KHÁM TAI Bộ môn tai mũi họng ĐH Y Dược TpHCM Khám tai gồm có bốn phần : khám tai ngoài và màng nhĩ, khám các bộ phận kế cận như vòi Ơxtasi, khám chức năng nghe và khám... dụng cụ bằng tay bên ấy Đưa nhẹ mở mũi vào hốc mũi ở tư thế khép, khi vào trong hốc mũi, mở cánh soi mũi rộng ra Nhìn theo hai trục ngang và trục đứng Thường cuốn mũi dưới hay bị nề, che lấp hốc mũi, khi đó theo hai trục ngang và trục đứng Thường cuốn mũi dưới hay bị nề, che lấp hốc mũi, khi đó 2 phút, sau khi gây co cuốn mũi khám lại để quan sát kỹ và đầy đủ hơn Cuốn mũi dưới: nhẵn, màu hồng hay đỏ nhạt,... đường cốt đạo COR và COA ở ba tần số : 512, 1024, 2048 Bình thường chỉ số này phải trên 20 đêxiben Nguyên nhân của điếc tai ngoài và tai giữa thường là do ráy tai, do viêm tai giữa, do tắc vòi ơxlasi, do thủng nhĩ, do cứng khớp tiểu cốt b) Điếc tai trong hay điếc tiếp nhận Điếc tai trong thường ở mức độ khá cao Đường khí đạo CA ít bị giảm ở phần trầm trái lại sang giọng cao, nó tụt xuống rất nhanh... được, được ghi trên biểu đồ theo ký hiệu : Tai phải Tai phải Tai phải tai phải (ngưỡng nghe lờì) số thử o - - - - o x - - - - -x (mất nhận biết) từ thử o - - - -o x - - - - -x Người ta cũng tìm tiếp cường độ để đạt 0% và 100% nghe nhận với số thử và từ thử để có đường biểu điễn hoàn chỉnh số thử và tử thử Tai phải : ngưỡng nghe lời : 34 dB mất nhận biết : 10% Tai tráí : ngưỡng nghe lời : 28 dB mất nhận... bắt đầu bằng khám vành tai, cửa tai xem da ở trước tai và sau tai Chúng ta dùng ngón tay cái ấn vào những điểm kinh điển như : sào bào, mỏm chũm, bờ chũm, nắp tai, để tìm điểm đau Đối với trẻ nhỏ chúng ta không nên hoàn toàn dựa vào sự trả lời của nó vì sờ vào chỗ nào nó cũng kêu đau hoặc khóc thét lên Trái lại chúng ta đánh giá cao hiện tượng nhăn mặt vì đau khi chúng ta ấn vào tai bệnh Tay sờ giúp... khi đặt spêculum không nên đẩy thẳng từ ngoài vào trong mà phải len lỏi theo chiều cong của ống tai, tránh làm thương tổn thành ống tai Khi bắt đầu thấy màng nhĩ thì dừng lại không vào sâu nữa Nếu ráy tai hoặc mủ che lấp màng nhĩ thì phải gắp ráy tai ra hoặc lau sạch mủ rồi mới xem tai Động tác chùi sạch ống tai rất quan trọng, nó tránh cho chúng ta không mắc sai lầm khi đánh giá màng nhĩ và giúp chẩn... mũi dưới: nhẵn, màu hồng hay đỏ nhạt, ướt co hồi tốt khi đặt thuốc gây co Cuốn mũi giữa: nhẵn, màu trắng hồng Khe giữa, dưới và sàn mũi: sạch, không có dịch, mủ ứ đọng, niêm mạc nhẵn hồng nhạt Vách ngăn mũi: thẳng, chân hơi phình thành gờ, niêm mạc màu hồng nhạt, nhẵn, ướt H1: Soi mũi trước H2: Hốc mũi bình thường H3: Soicửa mũi sau ... không Nghiệm pháp Valsava: Bảo bệnh nhân bịt mũi, ngậm miệng và xì hơi thật mạnh làm phồng cả hai má Nếu bệnh nhân có nghe tiếng kêu ở tai tức là vòi thông Nghiệm pháp Politzer: Bảo bệnh nhân ngậm một ngụm nước, bịt một bên mũi Thầy thuốc dùng quả bóng cao su to bơm không khí vào mũi bên kia trong khi bệnh nhân nuốt nước Nếu bệnh nhân nghe tiếng kêu trong tai tức là vòi Ơxtasi thông KHÁM CHỨC NĂNG . NỘI SOI TAI MŨI HỌNG 77. THỦ THUẬT TRONG TAI MŨI HỌNG 78. ĐIỀU TRỊ BỆNH TAI MŨI HỌNG 79. ĐIỀU TRỊ SỎI TUYẾN NƯỚC BỌT 80. DÙNG THUỐC TRONG TAI MŨI HỌNG 81 CHỨNG NỘI SỌ DO TAI 19. CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG TAI MŨI HỌNG CHƯƠNG 3. BỆNH HỌC TAI MŨI HỌNG 20. CÁC HỘI CHỨNG LỚN VỀ TAI 21. BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP

Ngày đăng: 11/01/2014, 23:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giới thiệu

  • Information

  • Mục lục

  • CHƯƠNG 1. GIẢI PHẪU – SINH LÝ – KHÁM TMH

  • 1. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TAI

  • 2. PHƯƠNG PHÁP KHÁM TAI

  • 3. PHƯƠNG PHÁP KHÁM MŨI – XOANG

  • 4. PHƯƠNG PHÁP KHÁM HỌNG - THANH QUẢN

  • 5. PHƯƠNG PHÁP KHÁM THÍNH LỰC

  • 6. PHƯƠNG PHÁP ĐỌC X-QUANG TAI MŨI HỌNG

  • 7. NỘI SOI MŨI XOANG

  • 8. GIẢI PHẪU SINH LÝ HỌNG THANH QUẢN

  • 9. LIÊN QUAN TAI MŨI HỌNG VỚI CÁC CHUYÊN KHOA KHÁC

  • CHƯƠNG 2. CẤP CỨU TAI MŨI HỌNG

  • 10. CẤM CỨU CHẢY MÁU MŨI

  • 11. KHÓ THỞ TRONG CẤP CỨU TAI MŨI HỌNG

  • 12. CẤP CỨU KHÓ THỞ THANH QUẢN

  • 13. CHẤN THƯƠNG TAI-XƯƠNG ĐÁ

  • 14. DỊ VẬT THỰC QUẢN

  • 15. DỊ VẬT ĐƯỜNG ĂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan