SINH LÝ - SINH LÝ BÊNH

362 2.8K 2
SINH LÝ - SINH LÝ BÊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SINH LÝ - SINH LÝ BÊNH

[...]... phận cơ thể bằng cơ chế thần kinh và thần kinh - thể dịch 4 ĐẶC TÍNH CỦA MÁU Máu có tính hằng định Tính hằng định của máu được đánh giá qua các chỉ số sinh lý, sinh hoá của máu Các chỉ số này, trong điều kiện sinh l{ bình thường là rất ít thay đổi hoặc chỉ thay đổi trong một phạm vi rất hẹp Vì vậy chúng được coi như là một hằng số Kiểm tra các chỉ số sinh lý, sinh hoá của máu là một việc làm vô cùng quan... prothrombinase theo cơ chế nội sinh chậm hơn rất nhiều ( 1-6 phút) so với cơ chế ngoại sinh (15 giây) Prothrombinase được hình thành từ cơ chế nội sinh hoặc ngoại sinh hoặc đồng thời cả hai cơ chế nội sinh và ngoại sinh Điều này chứng tỏ hoạt tính của prothrombinase là phụ thuộc vào sự hoạt hoá của các yếu tố tham gia vào quá trình này 2.2.2.Sự hình thành thrombin Prothrombin là a2-globulin, do gan sản xuất,... nào Sự hình thành phức hợp prothrombinase theo hai cơ chế ngoại sinh và nội sinh Cơ chế ngoại sinh xuất hiện nếu có chấn thương thành mạch hoặc các mô kế cận Cơ chế nội sinh xuất hiện nếu có chấn thương máu hoặc máu lấy ra ngoài cơ thể từ lòng mạch Trong cả hai cơ chế nội sinh và ngoại sinh có một loạt protein huyết tương (đặc biệt là a2-globulin) đóng vai trò rất quan trọng, đó là các yếu tố gây đông... Fe+ +-0 2- và Fe++-N +- (nitơ của nhóm imidazol) Lúc này oxy mang điện tích âm vì nhận điện tử của nitơ Fe++ lúc này trở thành một acid yếu Vì một l{ do nào đó mà không có mối liên kết Fe++-N +-, lúc này oxy không liên kết với Fe++ mà lại nhận điện tử của Fe++ , Hb chuyển thành methemoglobin, làm cho Hb mất khả năng vận chuyển oxy Imidazol định hướng trên bề mặt hem là nguyên nhân tạo ra mối liên kết Fe++-N +-. .. phần còn lại của vòng tuần hoàn 2 SINH MÁU 1 KHỐI LƯỢNG Máu là tổ chức lỏng, lưu thông trong hệ tuần hoàn Trong 1 kg thể trọng, có 75 - 80ml máu Trẻ sơ sinh có 100ml máu /kg cân nặng, sau đó khối lượng máu giảm dần Từ 2 -3 tuổi trở đi khối lượng máu lại tăng dần lên, rồi giảm dần cho đến tuổi trưởng thành thì hằng định Một người trưởng thành, bình thường máu chiếm 7 - 9% trọng lượng cơ thể Một người... với trẻ sơ sinh) Thiếu máu là do mất máu, do máu bị huỷ nhanh hơn trong cơ thể hoặc do tuỷ xương giảm sản xuất - Thiếu máu do mất máu cấp tính hoặc mạn tính - Thiếu máu do suy nhược tuỷ vì bị nhiễm xạ, nhiễm độc (chất độc hoá học công nghiệp, chiến tranh) - Thiếu máu do thiếu acid folic, thiếu vitamin B12 hoặc thiếu yếu tố nội vì cắt bỏ dạ dày viêm teo dạ dày, viêm loét dạ dày- tá tràng -Thiếu máu... kết với nhau bằng cầu nối menten (-CH=) Vòng porphyrin có gắn các gốc metyl (-CH3) ở vị trí 1, 3, 5, 8; các gốc vinyl (-CH=CH2) ở vị trí 2,4; các gốc propionyl (-CH2 - CH2 C00H) ở vị trí 6,7 Fe++ gắn với đỉnh phía trong của nhân pyrol bằng hai liên kết đồng hoá trị và hai liên kết phối trí và với globin qua gốc histidin (hình 3.4) Porphyrin là phổ biến trong thế giới sinh vật Porphyrin kết hợp với Mg++... suy tim, do bệnh đường hô hấp đây là đa hồng cầu do thiếu oxy ở các mô - Đa hồng cầu thật sự do tuỷ xương tăng sản xuất hồng cầu (có kèm theo tăng bạch cầu và tiểu cầu) Hậu quả là quá tải chức năng tuần hoàn, độ nhớt máu tăng, rối loạn tuần hoàn mao mạch 4 SINH CẦM MÁU VÀ ĐÔNG MÁU 1 CẦM MÁU Cầm máu là một quá trình sinh lý, sinh hóa tổng hợp nhằm chấm dứt hoặc ngăn cản sự mất máu của cơ thể khi... globin-AHG) Yếu tố IX: globulin B chống ưa chảy máu (plasma thromboplastin component-PTC) Yếu tố X: StuartPrower Yếu tố XI: globulin C chống ưa chảy máu (plasma thromboplastin antecedent-PTA) Yếu tố XII: Hageman Yếu tố XIII: ổn định fibrin (fibrin stabilizing factor-FSF) - Sự hình thành phức hợp prothrombinase theo cơ chế ngoại sinh Mô bị tổn thương giải phóng yếu tố III, phospholipid từ màng tế bào mô Yếu...PHẦN NỘI DUNG PHẦN 1 SINH Y HỌC BÀI 1 SINH MÁU-TUẦN HOÀN 1 HỆ TUẦN HOÀN Theo Free Health Encyclopedia Hệ tuần hoàn của cơ thể bao gồm hệ tim mạch và hệ bạch huyết Hai hệ này vận chuyển oxy, chất dinh dưỡng, những tế bào chết, hormon . RUỘT NON BÀI 5. SINH LÝ SINH DỤC 26. SINH LÝ SINH DỤC NỮ 27. SINH LÝ SINH DỤC NAM BÀI 6. SINH LÝ THẬN 28. QUÁ TRÌNH TẠO NƯỚC TIỂU 29. SINH LÝ THẬN 30. ĐIỀU. LÝ BỆNH HỆ TIẾT NIỆU 54. SINH LÝ BỆNH HỆ TIÊU HÓA 55. SINH LÝ BỆNH HỆ THẦN KINH 56. SINH LÝ BỆNH HỆ NỘI TIẾT 57. SINH LÝ BỆNH MÁU VÀ TẠO MÁU 58. SINH LÝ

Ngày đăng: 11/01/2014, 23:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giới thiệu

  • Information

  • Mục lục

  • PHẦN 1. SINH LÝ Y HỌC

  • BÀI 1. SINH LÝ MÁU-TUẦN HOÀN

  • HỆ TUẦN HOÀN

  • SINH LÝ MÁU

  • RỐI LOẠN LÂM SÀNG MÁU

  • SINH LÝ CẦM MÁU VÀ ĐÔNG MÁU

  • CẤU TẠO - CHỨC NĂNG CỦA HỒNG CẦU

  • TIỂU CẦU

  • BẠCH CẦU

  • CHỐNG ĐÔNG MÁU

  • HUYẾT TƯƠNG

  • NHÓM MÁU VÀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU

  • RỐI LOẠN CƠ CHẾ CẦM MÁU

  • BÀI 2. SINH L[ CO CƠ

  • SỰ CO CƠ

  • SINH LÝ CƠ VÂN

  • SINH LÝ CƠ TRƠN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan