CẤP CỨU - CHỐNG ĐỘC

247 811 0
CẤP CỨU - CHỐNG ĐỘC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CẤP CỨU - CHỐNG ĐỘC

[...]... trình cấp cứu giống nhau - Hồi sức là các biện pháp điều trị tích cực cần được sử dụng tiếp theo, sau khi tình trạng cấp cứu đã được ổn định để chờ đợi sự hồi phục của các chức năng sống - Khoa chống độc là 1 đơn vị cấp cứu ngộ độc có thêm đơn vị thông tin chống độc Khoa chống độc và trung tâm chống độc là các đơn vị được thiết lập ở các trung tâm y tế lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Cấp cứu và... cấp cứu phải đúng quy cách 8 Không gây hại thêm cho bệnh nhân khi đang cấp cứu (primum non nocere) Các thủ thuật, các thuốc đều là những con dao 2 lưỡi Không phải đắp cho bệnh nhân nhiều thuốc là sẽ khỏi 9 Hồi sức cấp cứu không tách rời việc chẩn đoán và xử trí nguyên nhân 10 Tổ chức cấp cứu tốt ở các khâu khác nhau là yếu tố quyết định để đảm bảo cấp cứu thành công - Cấp cứu ban đầu ngoại viện - Vận... bỏng mặt - ở khoa Cấp cứu các thủ thuật thường được thực hiện là băng bó, cầm máu, cố định các chi, đặt ống nội khí quản, bóp bóng cấp cứu Các biện pháp này chỉ thực hiên trong 1 thời gian ngắn (24h – 48h đầu) nếu cần thiết phải cho bệnh nhân thở máy thì thời gian cho bệnh nhân cấp cứu không quá 48h thí dụ trong phù phổi cấp Chuyên khoa cấp cứu có nhiệm vụ tiếp đón tất cả các loại bệnh cấp cứu thuộc... các khâu khác nhau là yếu tố quyết định để đảm bảo cấp cứu thành công - Cấp cứu ban đầu ngoại viện - Vận chuyển cấp cứu - Tiếp đón, cấp cứu, ổn định - Điều trị tích cực - Luôn sẵn sàng đối phó với thảm hoạ, tai nạn hàng loạt Tóm tắt các nguyên l{ ABC và ABC cơ bản A Cấp cứu ban đầu hay cấp cứu cơ bản: ABC cơ bản A: airway (khai thông đường dẫn khí): tư thế, hút đờm dãi, đặt ống nội khí quản B: breathing... 1-2 mg cho đến khi tỉnh lại và đồng tử trở lại bình thường Tổng liều có thể tới 2 0-6 0mg Liều thường dùng: 24mg/24h Ngộ độc vừa: tiêm dưới da 1-2 mg, cứ 1 5-3 0' một lần Tổng liều 1 0-3 0mg Ngộ độc nhẹ: tiêm dưới da 0, 5-1 mg, 2 giờ 1 lần Tổng liều 3-9 mg Theo dõi chặt chẽ nạn nhân trong khi dùng atropin, chú ý triệu chứng nhiễm độc atropin: khô niêm mạc, da khô, đỏ, đồng tử giãn to, nhịp tim nhanh Nếu nặng:... sóc chống loét, chống bội nhiễm (phổi, tiết niệu, da, ) có { nghĩa tiên lượng cho tiến triển của mọi trường hợp cấp cứu 6 Thời gian tiếp cận bệnh nhân càng sớm (chẩn đoán sớm, xử trí kịp thời), tiên lượng bệnh càng tốt Thí dụ: viêm ruột thừa, nhiễm khuẩn máu, ngộ độc cấp Đối với cấp cứu ngừng tim, chỉ có ba phút để hành động 7 Chỉ vận chuyển bệnh nhân khi các chức năng sinh tồn đã ồn định Vận chuyển cấp. .. viên y tế tiếp nhận nạn nhân Hồi sức tim phổi ở trẻ em Qui trình hồi sức tim phổi cho trẻ từ 1 - 8 tuổi về cơ bản giống như qui trình dành cho người lớn Những khác biệt gồm: Thực hiện 5 chu kz ấn tim và thổi ngạt trên trẻ - điều này mất khoảng 2 phút - trước khi gọi cấp cứu, trừ khi có người khác gọi cấp cứu trong khi bạn chuyên tâm vào trẻ Chỉ dùng một tay để ấn tim Thổi ngạt nhẹ nhàng hơn Sử dụng... ngạt kiểu miệng-miệng Thổi ngạt: Thở cho nạn nhân Hà hơi thổi ngạt có thể thực hiện theo kiểu miệng-miệng hoặc miệng-mũi nếu miệng bị tổn thương nặng hoặc không thể mở được Khi đường thở đã thông (bằng cách đẩy cằm ngửa lên trên), hãy kẹp chặt mũi nạn nhân để hà hơi thổi ngạt miệng-miệng và áp miệng bạn vào miệng nạn nhân Chuẩn bị thổi ngạt hai hơi Thổi ngạt hơi thứ nhất - kéo dài một giây - và nhìn xem... kể từ khi nhiễm độc, dùng sau 36 giờ ít hiệu quả Liều dùng: Liều dùng: 3 giờ tiêm tĩnh mạch 1 lần 0, 5-1 g Tổng liều tối đa là 3000mg Tiêm tĩnh mạch rất chậm 20 0-5 00mg trong 5-1 0 phút Dùng đúng chỉ định và đúng liều, tiến triển tốt rất nhanh: giảm hôn mê, vật vã, giảm mất phản xạ và rút ngắn thời gian điều trị Truyền dung dịch glucose, thở oxy, hô hấp hỗ trợ, chống co giật, kháng sinh Chống chỉ định:... nội khoa nếu ngừng tim ngừng thở CHƯƠNG 2 HỒI SỨC CẤP CỨU 41 CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN TRONG HSCC GS Vũ Văn Đính Các định nghĩa: Cấp cứu là một tình trạng khẩn cấp cần có sự can thiệp của y tế để: 1 Duy trì, ổn định các chức năng sống đặc biệt là hô hấp và tuần hoàn 2 ổn định các chức năng quan trọng như vận động các chi 3 Mau chóng loại trừ, trung hoà chất độc ra khỏi cơ thể 4 Hạn chế, làm dịu sự đau đớn . NEREISTOXIN 76. NGỘ ĐỘC CÁ NÓC 77. NGỘ ĐỘC KHÍ CO 78. NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ 79. ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC BENZODIAZEPINE 80. NGỘ ĐỘC ROTUNDA 81. NGỘ ĐỘC CẤP TRỬ SÂU. METHANOL 94. NGỘ ĐỘC LITHIUM 95. NGỘ ĐỘC DIGOXIN 96. NGỘ ĐỘC CẤP QUININE 97. NGỘ ĐỘC CYANUA 98. NGỘ ĐỘC CÁC CHẤT ĂN MÒN 99. CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP DO NẤM

Ngày đăng: 11/01/2014, 23:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giới thiệu

  • Information

  • Mục lục

  • CHƯƠNG 1. SƠ CỨU

  • 1. RẮN CẮN

  • 2. BỎNG ĐIỆN

  • 3. BỎNG HOÁ CHẤT

  • 4. BONG GÂN

  • 5. CÁC VẾT CẮN DO CÔN TRÙNG

  • 6. CHẤN THƯƠNG VÙNG ĐẦU

  • 7. CHẢY MÁU CAM

  • 8. CHUỘT RÚT

  • 9. DỊ VẬT Ở MẮT

  • 10. DỊ VẬT MŨI

  • 11. DỊ VẬT TRONG TAI

  • 12. DỊ VẬT XUYÊN DA

  • 13. ĐIỆN GIẬT

  • 14. ĐỘT QUỴ

  • 15. GÃY XƯƠNG

  • 16. HẠ THÂN NHIỆT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan