BỆNH HỌC NHI KHOA

120 1.8K 6
BỆNH HỌC NHI KHOA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH HỌC NHI KHOA

[...]... giờ Vòng bụng ở bệnh nhân chấn thương bụng kín, tình trạng chảy máu tại vết thương o o S3 PHÂN LOẠI BỆNH VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BV Nhi Đồng 1 TPCHM Tử vong trong bệnh viện thường xảy ra trong vòng 24 giờ đầu Phần lớn các trường hợp tử vong này có thể ngăn ngừa được nếu trẻ bệnh nặng được lọc bệnh, phát hiện dấu hiệu cấp cứu sớm và xử trí kịp thời Lọc bệnh phải được thực hiện ở nơi nhận bệnh của phòng khám... máu Mời bác sĩ ngoại khoa xem xét chỉ định phẫu thuật cầm máu Calcium: khi truyền quá 40 mL/kg máu toàn phần cần chú ý cho calci gluconate 10% 1-2 mL TMC 4 Chỉ định ngoại khoa: Đứt mạch máu: can thiệp ngoại khoa ngay trong lúc hồi sức sốc Vỡ tạng đặc: Khi tình trạng bệnh nhân tạm ổn định huyết động học Khi truyền máu trên 50 mL/kg mà bệnh nhân còn sốc hay Hct ưới 30% chứng tỏ bệnh nhân đang chảy máu... k{ khám bệnh Người lọc bệnh là bác sĩ hoặc điều ưỡng có kinh nghiệm và đã qua khoá huấn luyện lọc bệnh Lọc bệnh là một qui trình sàng lọc nhanh trẻ bệnh khi trẻ được đưa đến cơ sở y tế để phân loại trẻ thành 3 nhóm sau: Trẻ có dấu hiệu cấp cứu cần cấp cứu ngay Trẻ có dấu hiệu ưu tiên sẽ được khám trước để đánh giá và điều trị kịp thời Trẻ không có dấu hiệu cấp cứu hoặc ưu tiên sẽ được khám bệnh theo... mạch, huyết áp, nhi t độ, nhịp thở, nước tiểu Diễn tiến tổn thương a, niêm Điện giải đồ, đường huyết nếu có chỉ định nuôi ăn tĩnh mạch 4 Phòng ngừa: Nếu nguyên nhân nghi ngờ là do dị ứng thuốc: phải thông báo và ghi vào sổ khám bệnh thuốc gây di ứng, dặn dò bệnh nhân thông báo cho thầy thuốc mỗi khi đi khám bệnh Khi dùng thuốc phải hỏi tiền sử dị ứng cuả bệnh nhân và gia đình, ặn dò bệnh nhân theo õi,... tự nhi n: miệng, mắt, hậu môn, sinh dục Ngoài ra có thể tổn thương niêm mạc đường tiêu hóa, hô hấp, tiết niệu Triệu chứng khác: Sốt cao, ho, chảy mũi, đau họng, ói, tiêu chảy đau ngực, đau cơ, đau khớp c) Đề nghị cận lâm sàng: CTM: bạch cầu tăng cao, công thức bạch cầu chuyển trái (thường do nhi m trùng hay bội nhi m) Cấy máu, cấy dịch bóng nước, cấy nước tiểu khi có bội nhi m để tìm tác nhân gây bệnh. .. làm nhi u bữa ăn nhỏ giọt chậm, nếu cần nuôi ăn tĩnh mạch một phần 2.10 Phòng ngừa nhi m trùng bệnh viện: Vật lý trị liệu hô hấp Chăm sóc bệnh nhân hôn mê 3 Theo dõi Mạch, HA, nhịp thở, tri giác (chỉ số hôn mê), co giật và các dấu hiệu của tăng áp lực nội sọ Ion đồ, đường huyết LƯU ĐỒ XỬ TRÍ HÔN MÊ o o o o S2 SỐC MẤT MÁU DO CHẤN THƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG: Sốc mất máu do chấn thương là cấp cứu nội-ngoại khoa. .. giai đoạn huyết động học ổn định: TD mạch, huyết áp, nhịp thở, tím tái, tri giác, SaO2 mỗi 1-2 giờ trong 24 giờ tiếp theo Tất cả bệnh nhân phản ứng hoặc sốc phản vệ đó cần được theo dõi tại bệnh viện ít nhất 24 - 48 giờ vì nguy cơ tái sốc Đối với bệnh nhân chỉ biểu hiện dị ứng da: không xử trí adrenalin, chỉ cho kháng histamin và theo dõi 4 Phòng ngừa: 4.1.Trước khi dùng thuốc cho bệnh nhân cần: Hỏi... tiêu chảy, mất máu, phỏng, nhi m trùng huyết Sốc phân bố: giãn mạch, kháng lực mạch máu giảm: như shock phản vệ và nhi m trùng huyết Sốc tim: ít gặp ở trẻ em, do suy yếu chức năng co bóp cơ tim như: tim bẩm sinh, viêm cơ tim, rối loạn nhịp tim, tràn dịch màng tim II CHẨN ĐOÁN: 1 Công việc chẩn đoán: a) Hỏi bệnh: Tiền căn tim bẩm sinh, thấp tim Bệnh sử: sốt, tiêu chảy, ổ nhi m trùng, chấn thương, xuất... 160 2 - 5 25 - 30 80 - 100 95 - 140 5 - 12 20 - 25 90 - 100 80 - 120 >12 15 - 20 100 - 120 60 - 100 5.2 Khám chuyên khoa: Bệnh lý tim, sốc tim: khám và điều trị theo chuyên khoa tim mạch Xuất huyết tiêu hóa: khám chuyên khoa tiêu hóa, nội soi, ngoại Mất máu do chấn thương: khám ngoại khoa sớm trong lúc hồi sức sốc để can thiệp phẩu thuật cầm máu kịp thời ... hấp) Động kinh II CHẨN ĐOÁN: 1 Công việc chẩn đoán: a) Hỏi bệnh: Chấn thương Sốt, nhức đầu, nôn ói Tiêu chảy Co giật Tiếp xúc thuốc, độc chất, rượu Tiền căn: tiểu đường, động kinh, bệnh gan thận b) Khám lâm sàng: Mục tiêu: đánh giá mức độ hôn mê và tìm nguyên nhân: Dấu hiệu sinh tồn: Mạch, huyết áp, nhịp thở, kiểu thỡ, nhi t độ Huyết áp cao: bệnh lý thận; huyết áp cao kèm mạch chậm: tăng áp lực nội . MỤC LỤC BỆNH HỌC NHI KHOA THÔNG TIN GIỚI THIỆU ABOUT MỤC LỤC CHƯƠNG 1. CẤP CỨU NHI KHOA S1. HÔN MÊ S2. SỐC MẤT MÁU DO CHẤN THƯƠNG S3. PHÂN LOẠI BỆNH VÀ. MÀNG NÃO MỦ S99. NHI M TRÙNG HUYẾT NÃO MÔ CẦU CHƯƠNG 10. BỆNH TRUYỀN NHI M S96. NHI M TRÙNG DO TỤ CẦU S97. BỆNH SỞI CHƯƠNG 11. BỆNH LÝ HUYẾT HỌC S100. XUẤT

Ngày đăng: 11/01/2014, 22:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giới thiệu

  • Information

  • Mục lục

  • BỆNH HỌC NHI KHOA

  • CHƯƠNG 1. CẤP CỨU NHI KHOA

  • S1. HÔN MÊ

  • S2. SỐC MẤT MÁU DO CHẤN THƯƠNG

  • S3. PHÂN LOẠI BỆNH VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU

  • S4. KHÓ THỞ THANH QUẢN

  • S5. HỘI CHỨNG STEVENS-JOHNSON

  • S6. NGƯNG THỞ NGƯNG TIM

  • S7. SỐC PHẢN VỆ

  • S8. SỐC

  • S9. KHÁI NIỆM VỀ IMCI

  • S10. SUY GAN CẤP - HÔN MÊ GAN

  • S11. SUY HÔ HẤP CẤP

  • S12. NGỘ ĐỘC PHOSPHORE HỮU CƠ

  • S13. PHÙ PHỔI CẤP

  • S14. NGỘ ĐỘC THỨC ĂN

  • S15. HÔN MÊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan