Đề xuất triển khai phong trào 5s tại công ty cổ phần may xuất khẩu thái bình

58 1.5K 5
Đề xuất  triển khai phong trào 5s tại công ty cổ phần may xuất khẩu thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Đông MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Lời nói đầu 3 Phần 1: Tổng quan về Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình 7 I – Khái quát về Công ty May xuất khẩu Thái Bình 7 1.1. Giới thiệu về Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình 7 1.2. Quá trình hình thành và phát triển Công ty: 7 1.3. Nhiệm vụ và chức năng của Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình: 10 II - Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình 11 2.1. Đặc điểm sản phẩm : 11 2.2. Đặc điểm nguyên vật liệu: 12 2.3. Đặc điểm thị trường và khách hàng: 12 2.4. Đặc điểm cấu tổ chức: 14 2.3.1. Hội đồng quản trị: 16 2.3.2. Ban giám đốc: 16 2.3.3. Các phòng ban trong Công ty 16 2.5. Đặc điểm quy trình công nghệ: 17 2.6. Đặc điểm về sở vật chất và trang thiết bị : 20 2.7. Đặc điểm nguồn nhân lực và điều kiện lao động: 21 2.8. Đặc điểm về vốn: 24 2.9. Các hoạt động quản trị: 24 2.9.1 – Công tác quản trị chiến lược: 24 2.9.2 - Công tác quản trị maketing: 25 2.9.3 – Công tác nghiên cứu và phát triển: 26 2.9.4 – Công tác quản trị chất lượng 26 2.9.5 – Công tác quản trị tài chính: 27 SV thực hiện: Nguyễn Thị Phương Lớp Quản trị chất lượng 47 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Đông 2.10. Kết quả hoạt động của Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình trong những năm gần đây 28 Phần 2: Thực trạng môi trường sản xuất sản phẩm tại Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình 31 I. Thực trạng môi trường sản xuất sản phẩm 31 1.1. Mặt bằng công ty 31 1.1. Bố trí dây chuyền, máy móc thiết bị: 32 1.2. Thực trạng môi trường làm việc: 33 1.3. Những mặt hạn chế trong việc bố trí máy móc, thiết bị 34 II. Thực trạng quản lý chất lượng tại Công ty 36 2.1. Chính sách chất lượng: 36 2.2. Mục tiêu chất lượng của công ty năm 2009: 36 2.3. Thực trạng quản lý chất lượng sau khi áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000:2001 37 2.4. Những mặt còn hạn chế trong hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000:2001 38 Phần 3: Đề xuất triển khai phong trào 5S tại Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình 40 I. Kế hoạch triển khai phong trào 5S tại Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình 40 1.1. Chuẩn bị triển khai 5S 40 1.2. Phát động phong trào 41 1.3. Tiến hành tổng vệ sinh toàn đơn vị 42 1.4. Bắt đầu bằng Seiri (Sàng lọc) 43 1.5. Thực hiện Seiri, Seiton và Seisio hàng ngày 44 1.6. Đánh giá định kỳ 47 II. Một số ý kiến đề xuất khi triển khai phong trào 5S 50 1.1. Mọi người cùng tham gia và ủng hộ 50 1.2 .Phong trào đòi hỏi sự toàn tâm toàn ý của Ban lãnh đạo cao nhất 51 SV thực hiện: Nguyễn Thị Phương Lớp Quản trị chất lượng 47 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Đông 1.3. Phong trào 5S phải khả năng tự cường 52 1.4. Phong trào 5S phải gây được ảnh hưởng trong hoạt động sản xuất.54 1.5. Nâng cao hơn nữa trình độ nhận thức, tính tự giác và sự tích cực tham gia của công nhân viên 54 Kết luận 57 Lời nói đầu Trong xu thế phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế nước ta hiện nay, các doanh nghiệp ngày càng trở nên thích nghi hơn với guồng máy sôi động của nền kinh tế thị trường. Các doanh nghiệp đang ngày càng chú trọng tới việc nâng cao chất lượng doanh nghiệp, uy tín thương hiệu trên thị trường. Đặc biệt trong tình hình nền kinh tế hiện nay, Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) kèm theo sự suy thoái trầm trọng nền kinh tế thế giới thì sự cạnh tranh và đào thải càng trở nên quyết liệt. Do đó, các doanh nghiệp đang tích cực tìm kiếm các biện pháp xây dựng doanh nghiệp vững mạnh để nâng cao lợi thế cạnh tranh thông qua việc xây dựng, áp dụng các biện pháp và các hệ thống quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp của mình. * Sự cần thiết nên triển khai 5S tại Công ty: Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 đã được áp dụng và thực hiện tại Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình, tuy nhiên trong hệ thống này không yêu cầu về môi trường làm việc. Trong khi đó, đặc điểm của các phân xưởng là rất nhiều các dụng cụ làm việc và sản phẩm, bán thành phẩm với các kích cỡ lớn nhỏ khác nhau; từ những dụng cụ nhỏ như: kim, kéo cắt chỉ, phấn vải… cho tới các dụng cụ như máy khâu, máy cắt và các bán thành phẩm. Các cán bộ công nhân viên chỉ chú trọng tới hiệu quả làm việc mà không hề quan tâm tới việc vệ sinh nơi làm việc. Người quản lý cũng chỉ tập trung đầu tư cho năng suất và chất lượng sản phẩm. xem nhẹ việc giữ gìn SV thực hiện: Nguyễn Thị Phương Lớp Quản trị chất lượng 47 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Đông vệ sinh môi trường xuang quanh nơi làm việc tại phân xưởng, tại các phòng làm việc chưa được ngăn nắp, sạch sẽ, gọn gàng. Để đảm bảo cho việc luân chuyển các nguyên vật liệu, bán thành phẩm được nhuần nhuyễn và gọn gàng trong sản xuất. Từ thực tế hiện nay của Công ty đòi hỏi phải một chương trình đáp ứng yêu cầu trên nhằm giúp cho Công ty hoàn thiện hệ thống chất lượng. Vẫn còn xảy ra nhiều sai phạm trong quá trình sản xuất và khi sai phạm xảy ra thì họ chưa giám khai báo với cấp trên và chốn tránh trách nhiệm nếu sản phẩm ở công đoạn của họ bị sai hỏng. Vì vậy, Công ty cần khơi dậy cho người công nhân ý thức trách nhiệm trong công việc của chính bản thân mình. Đồng thời khuyến khích người công nhân đưa ra các sáng kiến để cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới phương pháp làm việc hiệu quả hơn. Như chúng ta đã biết, Công ty là đơn vị hàng năm sản xuất rất nhiều các mặt hàng xuất khẩu nên rất nhiều các nguyên vật liệu, phụ liệu đi kèm và đặc biệt khi Công ty đang áp dụng hệ thống quản chất lượng ISO 9001:2000 thì rất nhiều thủ tục văn bản hướng dẫn trong quá trình làm việc. Vì vậy, nếu không một cách bố trí hợp lý rất dễ bị nhầm lẫn, lung tung, thiếu sót và gây sự chồng chéo. Từ lâu, tại Nhật Bản đã xuất hiện phong trào 5S. 5S là nền tảng bản để thực hiện các hệ thống đảm bảo chất lượng xuất phát từ quan điểm: Nếu làm việc trong một môi trường lành mạnh, sạch đẹp, thoáng đãng, tiện lợi thì tinh thần của người lao động sẽ thỏa mái hơn, năng suất lao động sẽ cao hơn và điều kiện để thực hiện áp dụng một hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả hơn. Mặt khác, phong trào 5S còn là nền tảng của các hoạt động cải tiến, là bước đầu tiên cho các doanh nghiệp thực hiện chương trình quản lý chất lượng toàn diện (TQM) – đây là chương trình mà mọi doanh nghiệp mong muốn đạt được. Tuy nhiên, chi phí cho việc áp dụng biện pháp quản lý chất SV thực hiện: Nguyễn Thị Phương Lớp Quản trị chất lượng 47 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Đông lượng toàn diện là không nhỏ nên sẽ gây khó khăn cho Công ty nếu áp dụng TQM. Công ty nên áp dụng phong trào 5S là thuận lợi nhất do chi phí nhỏ và phong trào này phù hợp với việc phục vụ cho môi trường sản xuất của Công ty. Như vậy, phong trào 5S đáp ứng khá đầy các yêu cầu của Công ty đặt ra để khắc phục các thực trạng gặp phải. Do đó, em đưa ra đề tài: Đề xuất triển khai phong trào 5S tại Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty và đạt được mục tiêu như mong muốn. Nội dung của đề tài ngoài phần lời mở đầu và kết luwnj thì bao gồm 3 phần bản như sau: Phần I : Tổng quan về Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình. Phần II : Thực trạng môi trường sản xuất sản phẩm tại Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình. Phần III : Triển khai phong trào 5S tại Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình. Cũng qua bài viết này em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các chú trong Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại Công ty. Đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của Đỗ Thị Đông đã dành nhiều thời gian và công sức giúp em hoàn thành bài Đề tài này. Do kinh nghiệm của bản thân và kiến thức thực tế còn nhiều hạn chế nên bài viết của em không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Em rất mong nhận được sự nhận xét, góp ý của để bài viết của em hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Bình, tháng 4 năm 2009 SV thực hiện: Nguyễn Thị Phương Lớp Quản trị chất lượng 47 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Đông Phần 1: Tổng quan về Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình. I – Khái quát về Công ty May xuất khẩu Thái Bình 1.1. Giới thiệu về Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình. - Tên doanh nghiệp : Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình. - Tên giao dịch quốc tế : Thai Binh Export Garment Joint Stock Company. - Tên viết tắt : THAIBIGA. - Trụ sở giao dịch : Số 128 – Đường Quang Trung – Thành phố Thái Bình – Tỉnh Thái Bình. - Giấy phép đăng ký kinh doanh : Số 0803000209 ngày 15/07/2005 do Sở Kế hoạch đầu tư Thái Bình cấp. - Tel: +84.363.831.695 Fax: +84.363.838.308 - Hình thức pháp lý : Doanh nghiệp cổ phần. - Ngành nghề kinh doanh : Sản xuất, gia công hàng may mặc xuất khẩu và hàng may mặc nội địa. 1.2. Quá trình hình thành và phát triển Công ty: Tiền thân của Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình là trạm vải sợi may mặc được thành lập từ tháng 03/1957 trực thuộc Công ty Bách hóa Thái Bình với nhiệm vụ cải tạo một số sở dệt trong tỉnh đồng thời gia công dệt vải khổ vuông và dệt màn phục vụ tiêu dùng chủ yếu cho nhân dân trong tỉnh. Từ năm 1958 đến giữa năm 1970 với nhiệm vụ cải tạo sở may mặc và gia công áo bông nam, nữ sau đó chuyển sang sản xuất gia công vải sợi may mặc, trực tiếp sản xuất sở chế áo bông nam nữ. Nhiệm vụ chủ yếu của thời kỳ này là may quân trang phục vụ cho quốc phòng. Từ năm 1967 thì tách nhiệm vụ gia công vải sợi riêng, thành lập trạm vải sợi và gia công may mặc. Năm 1968, Ủy ban hành chính tỉnh quyết định SV thực hiện: Nguyễn Thị Phương Lớp Quản trị chất lượng 47 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Đông thành lập Xí nghiệp may mặc, xí nghiệp hạch toán độc lập trực thuộc Công ty Thương nghiệp quản lý làm nhiệm vụ vừa gia công sản xuất hàng may mặc theo kế hoạch được giao. Từ những năm 1970 đến những năm 1980 doanh nghiệp là sở duy nhất trên địa bàn sản xuất hàng may mặc phục vụ nhu cầu cho nhân dân trong tỉnh và các địa bàn lân cận. Thời kỳ này sản xuất của doanh nghiệp phát triển ổn định, là một trong số các doanh nghiệp dẫn đầu của Tỉnh. Những năm cuối của thập niên 80, sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, do chính sách kinh tế mở của Nhà nước ta, cũng như hầu hết các doanh nghiệp may trong nước, công ty bắt đầu chuyển sang sản xuất hàng xuất khẩu. Ban đầu là những sản phẩm đơn giản như : bảo hộ lao động, chăn, ga , gối xuất khẩu vào thị trường Đông Âu. Đây là bước khởi đầu cho việc thâm nhập vào thị trường thế giới. Kết quả là doanh thu tăng lên hàng năm, thu nhập của người lao động ngày càng ổn định và nâng cao. Với kết quả đạt được, Công ty đầu tư xây dựng phân xưởng may với diện tích 2.500m2, công suất 1 triệu áo sơ mi/năm. Tuy nhiên đến những năm đầu của thập kỷ 90 ngành dệt may nước ta đứng trước những thử thách vô cùng gay gắt. Cụ thể là sự sụp đổ của Liên Xô và sự tan rã của hệ thống Xã hội chủ nghĩa Đông Âu đã đặt ra cho ngành dệt may nước ta nói chung và Công ty May xuất khẩu Thái Bình nói riêng những khó khăn tưởng chừng như không thể vượt qua. Nhưng với đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là đường lối đối ngoại mở rộng đã tác dụng tích cực đến ngành dệt may. Với việc ký Hiệp định về buôn bán dệt may với EU vào cuối năm 1992 mở ra triển vọng với một thị trường rộng lớn nhưng cũng rất khắt khe, đòi hỏi sự phấn đấu cao của doanh nghiệp. Tháng 3 năm 1993 Công ty được Bộ thương mại cấp giấp phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp và được phân bổ hạn ngạch xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường EU thường xuyên với số lượng hàng từ 30.000 – 50.000 áo Jacket/năm và nhiều loại mặt hàng khác. Đây chính là điều kiện vô SV thực hiện: Nguyễn Thị Phương Lớp Quản trị chất lượng 47 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Đông cùng thuận lợi để Công ty ổn định và phát triển sản xuất. Từ những yêu cầu của Hiệp định, của thị trường mới, doanh nghiệp đã chủ động đầu tư xây dựng nhà xưởng, sở hạ tầng đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất, đào tạo công nhân lành nghề. Với những cố gắng lớn lao trong sản xuất kinh doanh Công ty đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường trong nước cũng như nước ngoài. Sản phẩm của Công ty xuất khẩu vào thị trường EU, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Canada và thị trường Mỹ vào đầu năm 2002 với chất lượng cao được khách hàng tín nhiệm. Để phục vụ cho sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng đến quý II năm 2001 Công ty bắt đầu khởi công xây dựng phân xưởng số 2 với tổng diện tích là 2.500m2 công suất 130.000 áo Jacket/năm. Phân xưởng được trang bị đầy đủ máy móc thiết bị phương tiện làm việc khá hiện đại đủ tiêu chuẩn sản xuất hàng xuất khẩu vào thị trường Mỹ - một trong những thị trường khó tính trên thế giới. Khi phân xưởng đi vào hoạt động đã khẳng định việc đầu tư là đúng đắn phù hợp với yêu cầu của tình hình mới, yêu cầu tăng tốc phát triển của ngành dệt may và phát triển sản xuất công nghiệp của địa phương, sản xuất kinh doanh hiệu quả. Tháng 07/2005 đáp ứng nhu cầu của thị trường may mặc, nâng cao tổng doanh thu cho doanh nghiệp, nâng cao và ổn định đời sống cho người lao động, Công ty tiến hành cổ phần hóa. Cổ phần hóa thành công nên kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty thuận lợi tăng thu nhập, thỏa mãn nhu cầu của người lao động trong công ty. Sang năm 2006 do nhận được nhiều đơn đặt hàng từ các nước Mỹ, Nga, Cộng hòa Séc nên Công ty đã mạnh dạn mở thêm 3.000m2 nhà xưởng, tăng diện tích kho tàng và bố trí thêm 6 dây chuyền sản xuất. Năm 2007 bổ sung thêm 3 dây chuyền mới hiện đại. Hiện nay, Việt Nam đã gia nhập vào tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Để đứng vững trên thị trường tự do hóa thương mại với sự cạnh tranh SV thực hiện: Nguyễn Thị Phương Lớp Quản trị chất lượng 47 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Đông gay gắt Công ty đã hiện đại hóa sở vật chất hiện có, xây dựng và áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001 : 2000, tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000…Do đó, khi tình hình kinh tế thế giới nhiều biến động, đặc biệt là sự suy thoái nền kinh tế thế giới mạnh mẽ từ giữa năm 2008 Công ty vẫn đứng vững và khẳng định được vị thế vững chắc của mình. Và Công ty đã nhận được rất nhiều giải thưởng chất lượng hàng hóa. 1.3. Nhiệm vụ và chức năng của Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình: Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình với đặc điểm hạch toán kinh tế độc lập tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quá trình hoạt động kinh doanh theo Luật hiện hành của Nhà nước và hướng dẫn của Bộ để thực hiện mực đích, nội quy chức năng và nhiệm vụ của Công ty bao gồm: - Sản xuất kinh doanh mặt hàng may mặc xuất khẩu của các mặt hàng phục vụ tiêu dùng nội địa. - Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư sản xuất kinh doanh - Nghiên cứu ứng dụng hiệu qủa công nghệ sản xuất mới, ứng dụng các phương pháp sản xuất hiệu quả cao nhất. - Giải quyết tốt các nguồn phân phối và phân phối thu nhập trong doanh nghiệp. - Nắm vững khả năng sản xuất và nghiên cứu thị trường trong nước và ngoài nước để xây dựng và tổ chức thực hiện phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, tổ chức lưu lượng cao phù hợp với thị hiếu của khách hàng và người tiêu dùng. - Quản lý và sử dụng vốn kinh doanh đúng chế độ, chính sách, đạt hiệu quả kinh tế, tự tạo nguồn vốn và bảo toàn vốn, đảm bảo tự trang trải về tài chính. SV thực hiện: Nguyễn Thị Phương Lớp Quản trị chất lượng 47 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Đông - Chấp hành đầy đủ các chính sách, chế độ Luật pháp của Nhà nước, quy chế của Bộ. - Thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đồng mua bán, các hợp đồng liên doanh, hợp tác đầu tư sản xuất với các tổ chức kinh tế quốc doanh và các thành phần kinh tế khác. - Quản lý đội ngũ công nhân viên chức của Công ty thực hiện chính sách của Nhà nước đối với đội ngũ lao động và quản lý các đơn vị kinh doanh thành viên thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nước và Bộ công nghiệp. II - Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình 2.1. Đặc điểm sản phẩm : Sản phẩm chủ yếu của Công ty là hàng may mặc, sản phẩm rất đa dạng luôn thay đổi theo thị hiếu của người tiêu dùng. Nó phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thu nhập và mùa vụ. Sản phẩm hàng may mặc yêu cầu thẩm mỹ cao, kiểu dáng luôn cải tiến theo sự thay đổi, biến động thường xuyên của thị trường. Sản phẩm của Công ty rất đa dạng và phong phú gồm nhiều loại khác nhau từ sản phẩm đơn giản như : bảo hộ lao động, quần, áo sơ mi…Đến các sản phẩm yêu cầu kỹ thuật phức tạp như : quần áo thể thao, áo Veston, áo Jacket…Tùy theo từng vùng, từng mùa vụ lại các sản phẩm khác nhau về kiểu dáng, chủng loại, chất liệu vải khác nhau. Danh mục sản phẩm của Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình:  Bảo hộ lao động  Quần áo sơ mi  Quần áo thể thao  Áo Veston  Áo Jacket SV thực hiện: Nguyễn Thị Phương Lớp Quản trị chất lượng 47 10 [...]... Nguồn : Phòng kế toán Công ty cổ phần May xuất khảu Thái Bình) SV thực hiện: Nguyễn Thị Phương Lớp Quản trị chất lượng 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 28 GVHD: Ths Đỗ Thị Đông Sơ đồ : Doanh thu và lợi nhuận của Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình trong 3 năm 2006 – 2008 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty) Qua sơ đồ và bảng số liệu trên ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty kết quả rất khả... được chưa phải là nhiều Tuy nhiên khả năng tự chủ của Công ty là rất cao SV thực hiện: Nguyễn Thị Phương Lớp Quản trị chất lượng 47 27 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Đông 2.10 Kết quả hoạt động của Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình trong những năm gần đây Bảng 5 : Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình trong 3 năm từ năm 2006 - 2008 Đơn vị tính : đồng... vật liệu sản xuất sản phẩm của Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình STT 1 Nguyên vật liệu Nguồn gốc Nguyên liệu chính Vải thô Vải tơ Nilon Nhật Bản Vải long Nhật Bản Vải Coston 2 Trung Quốc Trung Quốc Nguyên liệu phụ Vải bông Vải lót Việt Nam Vải giấy 3 Việt Nam Singapo Vật liệu phụ trợ Khuy Singapo Cúc Trung Quốc Khóa Trung Quốc ( Nguồn: Phòng kỹ thuật Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình) 2.3... và thu nhập bình quân của công nhân tăng theo Và hàng năm đóng góp vào ngân sách nhà nước ngày càng đáng kể SV thực hiện: Nguyễn Thị Phương Lớp Quản trị chất lượng 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 30 GVHD: Ths Đỗ Thị Đông Phần 2: Thực trạng môi trường sản xuất sản phẩm tại Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình I Thực trạng môi trường sản xuất sản phẩm Bố trí sản xuất 1.1 Mặt bằng công ty SV thực hiện:... giá Công ty, cả quan quản lý trực tiếp là Sở Công thương đến Công ty để đánh giá trực tiếp từ việc sản xuất kinh doanh tới điều kiện lao động của công nhân và các vấn đề khác 2.9.5 – Công tác quản trị tài chính: Đây là vấn đề rất nhạy cảm của một đơn vị kinh doanh và đối với các đơn vị doanh nghiệp thương mại thì vấn đề này lại càng trở nên quan trọng Vì vậy hàng năm Công ty cổ phần May xuất khẩu. .. – Công tác quản trị chiến lược: Trong ngắn hạn với mục tiêu nắm chắc những thị phần hiện và đứng vững trên thị trường, Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình sử dụng chiến lược ổn định Với chiến lược này Công ty muốn những bước phát triển vững chắc và tạo chỗ đứng trên thị trường Đồng thời, chiến lược này đảm bảo cho Công ty gặp phải ít những rủi ro trong quá trình hoạt động Sở dĩ, Lãnh đạo Công. .. của Công ty xuất khẩu vào thị trường EU thì đến năm 2002 90% sản phẩm của Công ty được xuất khẩu vào thị trường Mỹ Tuy nhiên từ giữa năm 2003 chính phủ Hoa Kỳ áp dụng hạn ngạch đối với hàng may mặc của Việt Nam đã làm hạn chế sự phát triển của sản xuất, lượng hạn ngạch Công ty được cấp năm 2004 còn khoảng 20% năng lực sản xuất Đứng trước tình hình đó Công ty đã điều chỉnh lại kế hoạch thu hút, khai. .. Quốc… Ngoài ra Công ty còn chú trọng đến các thị trường nội địa như quan, nhà máy, trường học, bệnh viện…với các sản phẩm đồng phục SV thực hiện: Nguyễn Thị Phương Lớp Quản trị chất lượng 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 13 GVHD: Ths Đỗ Thị Đông 2.4 Đặc điểm cấu tổ chức: Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình bộ máy quản lý phù hợp để duy trì và phát triển Công ty Bộ máy của công ty được xây... hàng năm công ty vẫn tổ chức thi công chức cho đội ngũ công nhân viên Nhưng do công việc chủ yếu là gia công hàng may mặc nên trình độ tay nghề của công nhân ít được nâng lên nhanh chóng SV thực hiện: Nguyễn Thị Phương Lớp Quản trị chất lượng 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 22 GVHD: Ths Đỗ Thị Đông Bảng 4 : cấu nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình Đơn vị: người STT 1 2 Phân... 1.000 đ 270,400 888,800 1,355,400 5 Tỷ lệ cổ tức 8,5 12 16 6 Thu nhập bình quân 1,700 1,000 950 % 1.000đ ( Nguồn : Phòng kế toán của Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình) Qua bảng các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu cho ta thấy hoạt động kinh doanh của Công ty nguồn thu tài chính chủ yếu từ hoạt động xuất khẩu ra các thị trường ngoài nước là chủ yếu Kim ngạch xuất khẩu qua các năm liên tục tăng kéo theo . 38 Phần 3: Đề xuất triển khai phong trào 5S tại Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình 40 I. Kế hoạch triển khai phong trào 5S tại Công ty cổ phần May xuất. Phần 1: Tổng quan về Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình. I – Khái quát về Công ty May xuất khẩu Thái Bình 1.1. Giới thiệu về Công ty cổ phần May xuất

Ngày đăng: 11/01/2014, 11:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Lời nói đầu

  • Phần 1: Tổng quan về Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình.

    • I – Khái quát về Công ty May xuất khẩu Thái Bình

      • 1.1. Giới thiệu về Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình.

      • 1.2. Quá trình hình thành và phát triển Công ty:

      • 1.3. Nhiệm vụ và chức năng của Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình:

      • II - Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty cổ phần May xuất khẩu Thái Bình

        • 2.1. Đặc điểm sản phẩm :

        • 2.2. Đặc điểm nguyên vật liệu:

        • 2.3. Đặc điểm thị trường và khách hàng:

        • 2.4. Đặc điểm cơ cấu tổ chức:

          • 2.3.1. Hội đồng quản trị:

          • 2.3.2. Ban giám đốc:

          • 2.3.3. Các phòng ban trong Công ty

          • 2.5. Đặc điểm quy trình công nghệ:

          • 2.6. Đặc điểm về cơ sở vật chất và trang thiết bị :

          • 2.7. Đặc điểm nguồn nhân lực và điều kiện lao động:

          • 2.8. Đặc điểm về vốn:

          • 2.9. Các hoạt động quản trị:

            • 2.9.1 – Công tác quản trị chiến lược:

            • 2.9.2 - Công tác quản trị maketing:

            • 2.9.3 – Công tác nghiên cứu và phát triển:

            • 2.9.4 – Công tác quản trị chất lượng

            • 2.9.5 – Công tác quản trị tài chính:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan