hệ thống quản lý thư viện

49 746 0
hệ thống quản lý thư viện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

quản lý thư viện

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG  BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN: KỸ THUẬT PHẦN MỀM ỨNG DỤNG Đề tài: HỆ THỐNG QUẢN THƯ VIỆN Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thanh Bình Nhóm sinh viên thực hiện: 1. Phạm Quang Điềm 20101373 ĐTVT10-K55 (nhóm trưởng) ĐT: 0979153461 Email: 20101373@student.hut.edu.vn 2. Đặng Ngọc Luân 20101826 ĐTVT09-K55 3. Mai Doãn Phong 20101981 ĐTVT08-K55 4. Trần Viết Lãm 20101752 ĐTVT09-K55 Hệ thống quản thư viện Trường Cao Đẳng Bách Nghệ Hà Nội, 09-2012 Mục lục LỜI CẢM ƠN 2 I.GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 3 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3 2.TỔNG QUAN HỆ THỐNG 4 3.MỤC TIÊU 5 II.KẾ HOẠCH VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN 6 III.KHẢO SÁT VÀ THU THẬP YÊU CẦU 6 1.CHU TRÌNH QUẢN CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BÁCH NGHỆ 6 2.MỘT SỐ VẤN ĐỀ HIỆN TẠI CỦA HỆ THỐNG THƯ VIỆN TRƯỜNG CĐ BÁCH NGHỆ 7 3.GIẢI PHÁP VÀ XÁC ĐỊNH PHẠM VI CỦA HỆ THỐNG 8 4.PHÂN QUYỀN CHO NGƯỜI SỬ DỤNG PHẦN MỀM 10 5.KỊCH BẢN NGƯỜI SỬ DỤNG PHẦN MỀM (USECASES) 11 IV.PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 16 1.BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG 17 2.BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU 17 V.THIẾT KẾ HỆ THỐNG 24 1.THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 24 2.THIẾT KẾ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH 34 3.THIẾT KẾ GIAO DIỆN MÀN HÌNH GIAO DIỆN VÀ CÁC MENU 34 VI.TỪ ĐIỂN DỮ LIỆU 48 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho phép nhóm em được gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Thanh Bình – giáo viên hướng dẫn bộ môn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng của viện Điện tử Viễn thông. Chúng em cảm ơn thầy đã giúp đỡ và tạo điều kiện để chúng em có thể làm quen với việc làm bài tập lớn của môn học. Từ đó rèn Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Bình Trang 2 Hệ thống quản thư viện Trường Cao Đẳng Bách Nghệ luyện các kỹ năng cần thiết của một kỹ sư: từ việc lựa chọn đề tài đến triển khai công việc cho đến khi có kết quả trong công việc. Qua việc làm bài tập lớn này chúng em thêm yêu công việc của mình và có định hướng trong tương lai sau này. Sau khi được thầy giáo chỉ bảo chúng em đã quyết định chọn đề tài “Hệ thống quản thư viện”. Chúng em thấy rằng đây thực sự là một đề tài hay giúp chúng em hiểu sâu hơn về các bước để tiếp cận với việc làm một sản phẩm thuộc lĩnh vực quản mà trong đó phần quan trọng nhất là phân tích và thiết kế Cơ sở dữ liệu cho hệ thống quản đó. Qua đó sẽ giúp chúng em có nhiều kinh nghiệm và kỹ năng cần thiết của một kỹ sư khi làm việc trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Từ đó sẽ giúp chúng em có nhiều ý tưởng mới sẽ tiếp cận với những dự án có tính qui mô và phức tạp, có tính ứng dụng cao hơn. Nhóm chúng em thấy rằng qua việc tìm hiểu nghiên cứu qua sách vở, bài báo, internet chúng em đã học hỏi được rất nhiều và tự tin chọn cho mình đề tài này và quyết tâm hoàn thành đề tài này đến hết khả năng có thể của chính mình. Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức, tuy nhiên để hoàn chỉnh phần phân tích và thiết kế cơ sở dũ liệu của “Hệ thống quản thư viện” cần có thời gian để hoàn thiện và không thể tránh khỏi những sai sót khi lần đầu tập quen với việc phân tích và thiết kế Cơ sở dữ liệu và triển khai thực thi trên một ngôn ngữ lập trình C# và phần mềm SQL còn nhiều bỡ ngỡ. Vì vậy chúng em rất mong được sự quan tâm, chỉ bảo, giúp đỡ của thầy cùng sự làm việc tích cực và có trách nhiệm của mỗi thành viên trong nhóm, hi vọng đề tài “Hệ thống quản thư viện” của chúng em sẽ có được kết quả cao như mong muốn! Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy! MỞ ĐẦU I. Giới thiệu đề tài 1. do chọn đề tài - Tại các trường đại học, cao đẳng, sách (tài liệu) mượn từ thư viện là một phần không thể thiếu đối với sinh viên - đó chính là kho tri thức vô cùng to Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Bình Trang 3 Hệ thống quản thư viện Trường Cao Đẳng Bách Nghệ lớn để sinh viên có thể mở rộng tầm tri thức, và đồng thời cũng giảm bớt gánh nặng về kinh tế cho gia đình. Nhưng, trong quá trình tiếp xúc với bạn bè ở nhiều trường khác nhau đặc biệt việc tìm hiểu về trường Cao đẳng Bách Nghệ, chúng em nhận thấy rằng quy trình quản sách, quản mượn trả ở thư viện của trường còn thực hiện bằng các phương pháp thủ công như việc lưu số liệu về sách và danh sách mượn trả trong sổ sách hết sức cồng kềnh và khó thay đổi hoặc việc tìm kiếm bằng phiếu tựa sách trên từng khay v v. Với cách quản này làm cho nhân viên thư viện tưởng chừng bị quá tải với số lượng đầu sách và lượng sinh viên ngày một tăng. Với sinh viên phải bỏ ra rất nhiều thời gian để có thể mượn được một cuốn sách mình mong muốn. - Xuất phát từ thực tế này, chúng em lựa chọn đề tài “Quản thư viện Trường cao đằng nghề Bách Nghệ” để giải quyết vấn đề được đặt ra là: “tăng hiệu quả quản sách trong thư viện, giảm thời gian lãng phí của nhân viên cũng như sinh viên của Trường cao đẳng nghề Bách Nghệ.” 2. Tổng quan hệ thống - Trường cao đẳng nghề Bách Nghệ với số lượng sinh viên lên đến 20.000 sinh viên có nhiều ngành nghề đào tạo với nhiều chuyên ngành khác nhau cả về kinh tế và khoa học kỹ thuật. Số lượng môn học và tài liệu sách phục vụ cho giảng dạy và tham khảo cho sinh viên là tương đối phong phú và đa dạng. - Hiện tại nhà trường có một thư viện tương đối lớn với rất nhiều đầu sách cả về lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật phục vụ cho việc nghiên cứu và học tập của sinh viên trong trường. - Với số lượng sinh viên mượn sách và số lượng đầu sách rất lớn như vậy, nhưng hiện nay đa số các giai đoạn và nghiệp vụ quản vẫn được làm thủ công theo cách truyền thống đó là: đối với việc nhập và phân loại sách, xếp giá các loại sách theo lĩnh vực còn thực hiện thông qua sổ sách và ghi nhớ trên giấy. Việc cho mượn và nhận trả sách cũng được thực hiện trên sổ sách ghi chép trong mỗi lần mượn trả của sinh viên theo ngày…v.v. Việc tìm kiếm sách và thông tin người mượn trả cũng thực hiện bằng việc tra cứu trên sổ ghi Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Bình Trang 4 Hệ thống quản thư viện Trường Cao Đẳng Bách Nghệ chép đã lưu. Những thực trạng này đang dẫn đến khá nhiều vấn đề trong việc quản thư viện của trường dẫn đến việc xử rất chậm chạp, hay sai sót … v.v. Điều này ảnh hưởng đến chất lượng quản của thư viện, đặc biệt là ảnh hưởng đến tốc độ phát triển và nâng cao chất lượng phục vụ của trường. Do đó nhu cầu thay đổi phương thức quản trong công tác quản thư viện của trường cao đẳng nghề Bách Nghệ đang được đặt ra rất bức thiết. 3. Mục tiêu Xây dựng hệ thống phần mềm giúp cho việc quản được thực hiện một cách nhanh chóng và hiệu quả bằng việc trợ giúp tối đa của máy tính trang bị cho nhân viên thư viện và cho sinh viên để tìm kiếm tra cứu tại thư viện. Đề tài “Hệ thống quản thư viện trường cao đẳng nghề Bách Nghệ” ra đời nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể đó là: - Xử nhanh chóng, chính xác: việc nhập danh sách những sách có trong thư viện và tra cứu thông tin sách hoặc sinh viên, phiếu mượn trả của sinh viên … v.v… hết sức nhanh chóng và chính xác chỉ cần vài cú “Click” chuột từ đó đưa ra được các báo cáo thống kê cần thiết sau mỗi chu kỳ kiểm kê của thư viện. - Tìm kiếm dễ dàng: việc tra cứu, tìm kiếm các thông tin liên quan đến sách, sinh viên, sách đang mượn, sách hết hạn, sách hỏng, …v v được nhanh chóng và chính xác. - Tin cậy, an toàn: phần mềm quản hệ thống có sự tin cậy cao vì thông tin về các cuốn sách, sinh viên, và các sách mượn, trả liên quan đến toàn bộ hoạt động của thư viện. Hệ thống cần có biện pháp để đảm bảo nguy cơ xảy ra mất mát, sai hỏng dữ liệu là thấp nhất. Hệ thống cũng cần có độ an toàn cao, đảm bảo có các biện pháp ngăn chặn và phát hiện các truy cập bất hợp pháp. Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Bình Trang 5 Hệ thống quản thư viện Trường Cao Đẳng Bách Nghệ II. Kế hoạch và phân công công việc của các thành viên - Cả nhóm sẽ lập Group trên mạng xã hội facebook để trao đổi về tài liệu và các thông tin nhanh cho mỗi thành viên. - Họp nhóm thường xuyên, gặp nhau trên giảng đường, trên thư viện Tạ Quang Bửu để thảo luận đưa ra giải pháp và lựa chọn phương án tốt nhất việc phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu và trao đổi tài liệu. - Báo cáo theo lịch trình của thầy đưa ra: Quang Điềm đề xuất báo cáo, các thành viên trong nhóm sửa đổi và hoàn thiện, thống nhất. III. Khảo sát và thu thập yêu cầu 1. Chu trình quản của thư viện trường cao đẳng nghề Bách Nghệ - Bước 1: Nhập sách mới vào thư viện: Sách trước khi được xếp lên giá trong thư viện cần trải qua bước phân loại sách theo lĩnh vực rồi được dán mã lên từng cuốn sách (những sách giống nhau được đánh mã giống nhau), công việc này được ghi chép lại bằng sổ sách Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Bình Trang 6 Tên công việc Cá nhân thực hiện Deadline Khảo sát, tìm hiểu các yêu cầu của nhân viên và sinh viên của thư viện trường Cao đẳng nghề Bách Nghệ Quang Điềm và Doãn Phong 20/09/2012 Phân tích và thiết kế hệ thống: Thảo luận đưa ra các chức năng của hệ thống quản thư viện, đưa ra sơ đồ phân cấp chức năng, phân tích các luồng dữ liệu, các kịch bản sử dụng, các biểu đồ hành vi, biểu đồ thực thể liên kết và chuẩn hóa các bảng dữ liệu. Quang Điềm, Doãn Phong, Ngọc Luân 19/10/2012 Tìm hiểu tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm Visual Studio và SQL sever Viết Lãm 19/10/2012 Hệ thống quản thư viện Trường Cao Đẳng Bách Nghệ - Bước 2: Nhập thông tin người mượn sách: dựa vào thẻ sinh viên của sinh viên, nhân viên sẽ nhập thông tin người mượn vào sổ mượn của ngày làm việc (nếu sinh viên đó hôm sau cũng đi mượn sách thì sẽ được nhập thông tin của sổ lưu của ngày hôm sau). - Bước 3: Mượn sách: Sinh viên tự tìm kiếm sách và thông tin sách trong các bìa catalog đặt trong các khay trên kệ đặt bên hành lang của thư viện rồi ghi lại thông tin cuốn sách mình cần mượn vào phiếu yêu cầu. Dựa vào phiếu yêu cầu của sinh viên, nhân viên thư viện sẽ tìm trong thư viện quyển sách mà sinh viên yêu cầu. Trong trường hợp không thấy sách thì nhân viên sẽ phản hồi là sách đã hết và yêu cấu sinh viên tìm cuốn khác và làm lại các bước trên. Trường hợp tìm thấy sách, nhân viên sẽ lập phiếu mượn: thông tin người mượn và sách mượn sẽ được ghi lại vào sổ lưu mượn của ngày làm việc, đồng thời lập một phiêu sách mượn của sinh viên, phiếu mượn này sẽ được trình khi sinh viên mang trả sách. - Bước 4: Trả sách: Sinh viên trình phiếu đã mượn sách, và nhân viên sẽ dựa vào ngày và số thứ tự của phiếu mượn sẽ tra cứu trong sổ lưu ngày tương ứng và sẽ đánh dấu vào sổ là đã trả sách. Nhân viên thư viện nhận lại sách và đem đi xếp giá đúng chỗ. Nếu sinh viên mất sách thì phải đền bù, nhân viên ghi lại sách đã bị mất. - Bước 5: Thống kê, báo cáo: sau mỗi tuần sẽ xem sinh viên nào quá hạn trả; sau mỗi tháng, mỗi quí, năm, thư viện sẽ có kiểm kê thống kê những sách đang mượn, sách hết, sách hỏng, sách mượn quá hạn. Việc thống kê này sẽ được tra cứu ở các sổ lưu theo ngày và được tóm tắt lại số lượng và tên cuốn sách. Dựa vào đó sẽ có phương án bổ sung sách hoặc thanh sách hoặc xử những sinh viên mượn quá hạn 2. Một số vấn đề hiện tại của hệ thống thư viện trường CĐ Bách Nghệ - Chậm chạp: Với số lượng hơn 20.000 sinh viên với nhiều chuyên ngành đào tạo cả về kinh tế và khoa học kỹ thuật cùng hàng trăm môn học do đó việc cung cấp tài liệu học tập cho sinh viên là một khối lượng rất lớn. Tuy Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Bình Trang 7 Hệ thống quản thư viện Trường Cao Đẳng Bách Nghệ nhiên với hiện trạng sở vật chất của trường là thư viện có nhiều loại sách tham khảo rất có giá trị, việc sinh viên lên thư viện tìm trong các khay, ngăn xếp các phiếu đánh mã sách của thư viện rồi viết phiếu yêu cầu đưa cho nhân viên thư viện đi tìm (chưa chắc cuốn sách yêu cầu vẫn có trong thư viện) là việc hết sức chậm chạp và kết quả rất hạn chế, dẫn đến hiệu quả công việc mang lại rất thấp và không khoa học. - Tìm kiếm sách và giải quyết mượn trả cho sinh viên khó khăn, quá tải: Sinh viên vốn rất ngại việc lật từng khay để tìm các cuốn sách và khi tìm được phải xếp hàng và chờ đến lượt mình để trả lời yêu cầu, và tỉ lệ mượn được sách hợp ý là không cao vì sách trong thư viện thì thay đổi còn thông tin sách ở catalog không thay đổi khi có người đã mượn hoặc trả sách. Do đó công việc của những nhân viên thư viện rất mệt mỏi và quá tải dẫn đến xử công việc không hiệu quả. Mỗi lần mượn hoặc trả sách đều phải ghi sổ lưu do đó việc này sẽ dẫn để quản bảo quản sổ lưu rất khó khăn với việc xử số liệu sau đó. - Dễ sai sót: Do việc quá tải trên mà dẫn đến việc ghi chép của nhân viên và xử công việc nhiều do đó dễ dẫn đến việc sai sót dẫn đến sai sót trong thống kê theo chu kỳ. Do đó không quản chính xác các cuốn sách hiện có, những cuốn sách đang mượn và sách quá hạn. Dẫn đến việc thống kê báo cáo không chính xác. 3. Giải pháp và xác định phạm vi của hệ thống - Để khắc phục được những vấn đề của hệ thống quản trên cần có một giải pháp quản hiệu quả hơn giúp cho việc quản sách được nhanh chóng, hiệu quả và khoa học. Chính vì vậy, trong khuôn khổ đề tài này sẽ tập trung vào các nghiệp vụ trên: nhập sách mới vào thư viện, thông tin người mượn trả sách, mượn trả sách, thống kê và báo cáo. Phần mềm “Hệ thống quản thư viện trường Cao Đẳng Bách Nghệ” nhằm mục đích tăng hiệu suất các Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Bình Trang 8 Hệ thống quản thư viện Trường Cao Đẳng Bách Nghệ công việc lên mức tối đa phục vụ bạn đọc là sinh viên của trường một cách tốt nhất. - Phần mềm quản thư viện tập trung vào việc quản các cuốn sách bằng việc phân loại và gắn mã sách. Những sách có cùng bìa và lần xuất bản được đánh chung một mã và được xếp cùng ngăn, hoặc ngăn liên tiếp trong cùng một kệ sách trong thư viện. Mỗi vị trí ngăn sách trong thư viện sẽ được đánh một mã vị trí tương ứng. - Phần quản thông tin độc giả là sinh viên của trường và mỗi sinh viên trong trường có một thẻ sinh viên thì lấy chính mã số thẻ sinh viên để làm thẻ thư viện. - Việc quản mượn trả của sinh viên sẽ ghi lại vào thông tin mượn trả của sinh viên: những cuốn sách nào sinh viên đã mượn, đã trả, đã làm hỏng, hay quá hạn. Việc tìm kiếm thông tin mượn trả của sinh viên sẽ bao gồm việc xem sinh thông tin về sinh viên đó, thông tin sách đã mượn, trả, …v.v. - Sinh viên tìm kiếm thông tin sách: tìm sách theo chủ đề (tên sách, mã sách) từ đó sẽ tìm ra được sách mà sinh viên cần mượn, biết được thông tin cuốn sách đó, sau đó sinh viên ghi mã cuốn sách đó và vị trí của cuốn sách đó trong thư viện vào phiếu yêu cầu rồi đi tìm sách. Sau khi tìm được sách sẽ mang phiếu yêu cầu và sách đưa cho nhân viên thư viện để làm phiếu mượn và nhân viên thư viện sẽ nhập vào thông tin mượn trả của phần mềm tương ứng với mã số thẻ của sinh viên đó. - Hàng tháng hay hàng quý nhân viên thư viện sẽ có kiểm kê lại những thông tin như: những cuốn sách còn, sách đã mượn, sách đã hỏng, những sách quá hạn… đồng thời sẽ báo cáo cho lãnh đạo nhà trường. - Việc mở rộng thêm chức năng như: quản phân quyền riêng cho các nhân viên thư viện có các tài khoản khác nhau để thực hiện các chức năng quản Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Bình Trang 9 Hệ thống quản thư viện Trường Cao Đẳng Bách Nghệ khác nhau và sẽ có một tài khoản admin có toàn quyền sử dụng. Phần mềm có thể mở rộng bằng việc quản online, mỗi người dùng sẽ truy cập bằng tài khoản của mình qua mạng internet để tra cứu sách online v.v. Đó là định hướng và cũng là mục tiêu của các đề tài khác trong tương lai. 4. Phân quyền cho người sử dụng phần mềm Phân quyền người dùng cho người sử dụng phần mềm bao gồm: nhân viên của thư viện sẽ có chung một tài khoản để quản tất cả những chức năng của phần mềm, sinh viên sẽ dung tài khoản dùng chung cho mọi sinh viên để tra cứu sách và tra cứu thông tin của mình về việc mượn trả sách. a. Nhân viên - Cập nhật thông tin sách và mã sách và mã vị trí lên cuốn sách và vị trí đặt cuốn sách đó trong thư viện. - Cập nhật thông tin sinh viên. - Cập nhật thông tin mượn trả của sinh viên. - Đưa ra thống kê và báo cáo cho lãnh đạo sau mỗi chu kỳ làm việc. b. Sinh viên - Tìm kiếm thông tin sách. - Tra cứu thông tin mượn trả sách của mình bằng mã số sinh viên. - Mượn sách, trả sách. Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Bình Trang 10 [...]... hệ thống Mô hình hóa Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Bình Trang 16 Hệ thống quản thư viện Trường Cao Đẳng Bách Nghệ 1 Biểu đồ phân cấp chức năng của hệ thống 2 Biểu đồ luồng dữ liệu 2.1 Biểu đồ mức ngữ cảnh 2.2 Biểu đồ mức đỉnh 1 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Bình Trang 17 Hệ thống quản thư viện Trường Cao Đẳng Bách Nghệ Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Bình Trang 18 Hệ thống quản thư. .. thư viện Trường Cao Đẳng Bách Nghệ 2 Thiết kế cấu trúc chương trình 3 Thiết kế giao diện Màn hình giao diện và các menu a Giao diện dành cho Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Bình người quản là nhân viên thư viện Trang 34 Hệ thống quản thư viện Trường Cao Đẳng Bách Nghệ • Giao diện quản khoa • Giao diện quản lớp học Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Bình Trang 35 Hệ thống quản thư viện. .. 18 Hệ thống quản thư viện Trường Cao Đẳng Bách Nghệ 2.2.1 Biểu đồ mức 2-a Quản sách” Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Bình Trang 19 Hệ thống quản thư viện Trường Cao Đẳng Bách Nghệ 2.2.2 Biểu đồ mức 2-b Quản thông tin mượn trả sách” Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Bình Trang 20 Hệ thống quản thư viện Trường Cao Đẳng Bách Nghệ 2.2.3 Biểu đồ mức 2-c Quản độc giả” 2.2.4 Biểu đồ.. .Hệ thống quản thư viện Trường Cao Đẳng Bách Nghệ 5 Kịch bản người sử dụng phần mềm (Usecases) 5.1.Kịch bản tổng quát Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Bình Trang 11 Hệ thống quản thư viện Trường Cao Đẳng Bách Nghệ 5.2 Kịch bản chi tiết 5.2.1 Nhân viên 5.2.1.1 UC1: Quản sách” - Thêm sách - Sửa thông tin sách - Xóa sách Input: Output:... 11 Quản người dùng (Quyền người dùng*, Mật khẩu) Trường tính) (thuộc Quyền người dùng Mật khẩu Mô tả Quyền hạn người dùng Mật khẩu Kiểu liệu dữ Giá trị NULL mặc định varchar(50) Liên kết PK varchar(50) Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Bình Trang 32 Hệ thống quản thư viện Trường Cao Đẳng Bách Nghệ 1.4 Sơ đồ các bảng và quan hệ Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Bình Trang 33 Hệ thống quản thư. .. hướng dẫn: Nguyễn Thanh Bình MSSV, Mã sách, Ngày mượn, Hạn trả, Đang mượn, Làm mất, Làm hỏng, Quá hạn, Đã trả Trang 25 Hệ thống quản thư viện Trường Cao Đẳng Bách Nghệ 1.2 Chuẩn hóa các bảng Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Bình Trang 26 Hệ thống quản thư viện Trường Cao Đẳng Bách Nghệ 1.2.1 Bảng Sách Bảng Sách Mã sách, Tên sách, Tên tác giả, Tên nhà xuất bản, Năm xuất bản, Tên lĩnh vực, Ngôn ngữ,... tâm đến chức năng này để nhắc nhở sinh viên mang sách trả thư viện hoặc xử 5.2.2 Sinh viên Trong hệ thống quản lý, sinh viên chỉ có quyền hạn tìm kiếm thông tin, không có quyền sửa đổi thông tin khi truy cập bằng tài khoản dùng chung của sinh viên: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Bình Trang 15 Hệ thống quản thư viện Trường Cao Đẳng Bách Nghệ - Tìm kiếm thông tin sách - Tìm kiếm thông tin mượn... báo cáo” Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Bình Trang 21 Hệ thống quản thư viện Trường Cao Đẳng Bách Nghệ 2.2.5 Biểu đồ mức 2-e “Nhân viên tìm kiếm thông tin sách, độc giả” 2.2.6 Biểu đồ mức 2-f “Độc giả tìm kiếm thông tin sách, thông tin mượn trả” Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Bình Trang 22 Hệ thống quản thư viện Trường Cao Đẳng Bách Nghệ 3 Biểu đồ thực thể liên kết • Các thực thể T T Tên thực... Đang mượn, Làm mất, Làm hỏng, Quá hạn, Đã trả Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Bình Trang 23 Hệ thống quản thư viện Trường Cao Đẳng Bách Nghệ Biểu đồ thực thể liên kết V Thiết kế hệ thống 1 Thiết kế cơ sở dữ liệu 1.1 Chuyển từ mô hình thực thể liên kết sang mô hình quan hệ o Chuyển các thực thể sang các quan hệ TT Tên thực thể Tên sử dụng Các thuộc tính 1 Sách Sach Mã sách, Tên sách, Tên tác giả, Tên... UC4: Thống kê và báo cáo” Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Bình Trang 14 Hệ thống quản thư viện Trường Cao Đẳng Bách Nghệ - Thống kê sách: sách còn, sách hỏng, sách đang mượn, sách quá hạn - Thống kê danh sách độc giả mượn sách quá hạn Input Output Yêu cầu báo cáo: thông tin Danh sách thông tin về tình trạng sách, những về sách, thông tin những độc độc giả mượn quá hạn giả mượn quá hạn Mô tả: - Thống . HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG  BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN: KỸ THU T PHẦN MỀM ỨNG DỤNG Đề tài: HỆ THỐNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN Giáo viên hướng dẫn. TIÊU 5 II.KẾ HOẠCH VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN 6 III.KHẢO SÁT VÀ THU THẬP YÊU CẦU 6 1.CHU TRÌNH QUẢN LÝ CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BÁCH

Ngày đăng: 10/01/2014, 21:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • I. Giới thiệu đề tài

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tổng quan hệ thống

    • 3. Mục tiêu

    • II. Kế hoạch và phân công công việc của các thành viên

    • III. Khảo sát và thu thập yêu cầu

      • 1. Chu trình quản lý của thư viện trường cao đẳng nghề Bách Nghệ

      • 2. Một số vấn đề hiện tại của hệ thống thư viện trường CĐ Bách Nghệ

      • 3. Giải pháp và xác định phạm vi của hệ thống

      • 4. Phân quyền cho người sử dụng phần mềm

        • a. Nhân viên

        • b. Sinh viên

        • 5. Kịch bản người sử dụng phần mềm (Usecases)

          • 5.1. Kịch bản tổng quát

          • 5.2. Kịch bản chi tiết

            • 5.2.1. Nhân viên

              • 5.2.1.1. UC1: “Quản lý sách”

              • 5.2.1.2 UC2: “Quản lý người mượn”

              • 5.2.1.3 UC3:“Quản lý mượn trả sách”

              • 5.2.1.4 UC4:“Thống kê và báo cáo”

              • 5.2.2 Sinh viên

              • IV. Phân tích hệ thống

                • 1. Biểu đồ phân cấp chức năng của hệ thống

                • 2. Biểu đồ luồng dữ liệu

                  • 2.1 Biểu đồ mức ngữ cảnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan