Thực trạng điều hành Nghiệp vụ thị trường mở của NHNN Việt Nam

36 2K 17
Thực trạng điều hành Nghiệp vụ thị trường mở của NHNN Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1: Lý thuyết chung về thị trường mở1. Khái niệm chung về thị trường mở2. Cơ chế tác động của Nghiệp vụ thị trường mở2.1. Về mặt lượng - Tác động vào dự trữ của hệ thống ngân hàng2.2. Về mặt giá - Tác động qua lãi suất3. Hàng hoá và chủ thể tham gia NVTTM3.1. Hàng hóaa. Tín phiếu kho bạcb. Tín phiếu ngân hàng trung ươngc. Trái phiếu Chính phủd. Trái phiếu Chính quyền địa phươnge. Chứng chỉ tiền gửi3.2. Chủ thể tham gia NVTTMa. Ngân hàng trung ươngb. Các ngân hàng thương mạic. Các tổ chức tài chính phi ngân hàngd. Các nhà giao dịch sơ cấp4. Nội dung hoạt động thị trường mở4.1. Phương thức mua bán trên thị trường mởa. Mua - bán hẳn:b. Mua bán có kỳ hạn (giao dịch có thời hạn):4.2. Phương thức đấu thầu trên thị trường mởa. Phương thức đấu thầu khối lượngb. Phương thức đấu thầu lãi suất5. Vai trò của nghiệp vụ thị trường mở5.1. Đối với Ngân hàng trung ương5.2. Đối với các đối tác của NHTW5.3. Đối với nền kinh tếPhần 2: Thực trạng hoạt động nghiệp vụ Thị trưởng mở Viêt Nam giai đoạn từ năm2000 đến tháng 3 năm 20121. Thời gian hoạt động từ năm 2000 đến tháng 11/20112. Thời gian hoạt động từ tháng 11/2007 đến tháng 3/2012Phần 3: Đánh giá, định hướng hoạt động thị trường mở của NHNN1. Đánh giá hiệu quả hoạt động Nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng nhà nướcViệt nam:2. Định hướng phát triểnPHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong nền kinh tế thị trường nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng, giá cả phản ảnh quan hệ cung cầu của thị trường. Nhà nước không thể, và cũng không nên can thiệp trực tiếp vào thị trường bằng các mệnh lệnh hành chính để điều chỉnh các mức giá cả và lãi suất - giá cả của việc sử dụng vốn. Ngân hàng Nhà nước, với vai trò là cơ quan điều hành chính sách tiền tệ của một quốc gia, cần có những công cụ chính sách của mình được sử dụng một cách hiệu quả nhằm định hướng hình thành một trạng thái thị trường mà ở đó các NHTM có đủ vốn khả dụng, với mức giá vốn (lãi suất) hợp lý đáp ứng nhu cầu của các chủ thể kinh tế.Nghiệp vụ thị trường mở ( NVTTM ) là một trong những công cụ của chính sách tiền tệ quan trọng được Ngân hàng trung ương các quốc gia sử dụng. Thông qua hoạt động mua bán giấy tờ có giá, NHTW tác động trực tiếp đến nguồn vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng, từ đó điều tiết lượng tiền tệ cung ứng và tác động gián tiếp đến lãi suất thị trường. NVTTM là thị trường tiền tệ thứ cấp, nhằm bảo đảm hỗ trợ khả năng thanh toán cho các tổ chức tín dụng và điều tiết thị trường tiền tệ, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế.Chính vì vậy, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang gặp nhiều khó khăn và biến động như hiện nay, việc Ngân hàng Nhà nước có những chính sách thích hợp để tác động đến thị trường mở nhằm ổn định lãi suất thị trường, kiềm chế lạm phát mà vẫn đảm bảo ổn định phát triển kinh tế là vô cùng quan trọng và cấp thiết.Dựa trên những yếu tố đã nêu trên, đề tài “Thực trạng điều hành Nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng nhà nước Việt Nam” đã được em chọn lựa và phân tích. Đề tài này đưa ra một số cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường mở để vận dụng Nghiệp vụ thị trường mở – một công cụ gián tiếp có hiệu qủa của chính sách tiền tệ – vào tình hình thực tế ở Việt Nam, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả của chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay.2. Kết cấu của đề ánPhần 1: Lý thuyết chung về thị trường mởPhần 2: Thực trạng điều hành hoạt động Thị trường mở của NHNN Việt NamPhần 3: Đánh giá, định hướng hoạt động thị trường mở của NHNN

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng, giá cả phản ảnh quan hệ cung cầu của thị trường. Nhà nước không thể, và cũng không nên can thiệp trực tiếp vào thị trường bằng các mệnh lệnh hành chính để điều chỉnh các mức giá cả và lãi suất - giá cả của việc sử dụng vốn. Ngân hàng Nhà nước, với vai trò là cơ quan điều hành chính sách tiền tệ của một quốc gia, cần có những công cụ chính sách của mình được sử dụng một cách hiệu quả nhằm định hướng hình thành một trạng thái thị trường mà ở đó các NHTM có đủ vốn khả dụng, với mức giá vốn (lãi suất) hợp lý đáp ứng nhu cầu của các chủ thể kinh tế. Nghiệp vụ thị trường mở ( NVTTM ) là một trong những công cụ của chính sách tiền tệ quan trọng được Ngân hàng trung ương các quốc gia sử dụng. Thông qua hoạt động mua bán giấy tờ có giá, NHTW tác động trực tiếp đến nguồn vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng, từ đó điều tiết lượng tiền tệ cung ứng và tác động gián tiếp đến lãi suất thị trường. NVTTM là thị trường tiền tệ thứ cấp, nhằm bảo đảm hỗ trợ khả năng thanh toán cho các tổ chức tín dụng và điều tiết thị trường tiền tệ, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế. Chính vì vậy, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang gặp nhiều khó khăn và biến động như hiện nay, việc Ngân hàng Nhà nước có những chính sách thích hợp để tác động đến thị trường mở nhằm ổn định lãi suất thị trường, kiềm chế lạm phát mà vẫn đảm bảo ổn định phát triển kinh tế là vô cùng quan trọng và cấp thiết. Dựa trên những yếu tố đã nêu trên, đề tài “Thực trạng điều hành Nghiệp vụ thị trƣờng mở của Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam” đã được em chọn lựa và phân tích. Đề tài này đưa ra một số cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường mở để vận dụng Nghiệp vụ thị trường mở – một công cụ gián tiếp có hiệu qủa của chính sách tiền tệ – vào tình hình thực tế ở Việt Nam, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả của chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề về Nghiệp vụ thị trường mở: Lịch sử hình thành, thành phần tham gia, cơ cấu hoạt động và những tác động đến nền kinh tế trong nền kinh tế Việt Nam. - Phân tích, đánh giá hoạt động nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng nhà nước Việt Nam từ năm 2000 đến nay. - Đưa ra các đánh giá về quá trình hoạt động các giải pháp hoàn thiện Nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong thực thi chính sách tiền tệ quốc gia. - Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng hoạt động nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ năm 2000 đến nay. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện luận văn, các phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng là phương pháp luận duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê Ngoài ra, trong đề án còn sử dụng một số biểu, bảng có rõ nguồn gốc để minh hoạ. 5. Kết cấu của đề án Phần 1: Lý thuyết chung về thị trường mở Phần 2: Thực trạng điều hành hoạt động Thị trường mở của NHNN Việt Nam Phần 3: Đánh giá, định hướng hoạt động thị trường mở của NHNN MỤC LỤC Phần 1: Lý thuyết chung về thị trường mở - 1 - 1. Khái niệm chung về thị trƣờng mở - 6 - 2. Cơ chế tác động của Nghiệp vụ thị trƣờng mở - 7 - 2.1. Về mặt lượng - Tác động vào dự trữ của hệ thống ngân hàng - 7 - 2.2. Về mặt giá - Tác động qua lãi suất - 8 - 3. Hàng hoá và chủ thể tham gia NVTTM - 9 - 3.1. Hàng hóa - 9 - a. Tín phiếu kho bạc - 10 - b. Tín phiếu ngân hàng trung ương - 10 - c. Trái phiếu Chính phủ - 11 - d. Trái phiếu Chính quyền địa phương - 11 - e. Chứng chỉ tiền gửi - 11 - 3.2. Chủ thể tham gia NVTTM - 11 - a. Ngân hàng trung ương - 11 - b. Các ngân hàng thương mại - 12 - c. Các tổ chức tài chính phi ngân hàng - 12 - d. Các nhà giao dịch sơ cấp - 12 - 4. Nội dung hoạt động thị trƣờng mở - 13 - 4.1. Phương thức mua bán trên thị trường mở - 13 - a. Mua - bán hẳn: - 13 - b. Mua bán có kỳ hạn (giao dịch có thời hạn): - 13 - 4.2. Phương thức đấu thầu trên thị trường mở - 14 - a. Phương thức đấu thầu khối lượng - 14 - b. Phương thức đấu thầu lãi suất - 15 - 5. Vai trò của nghiệp vụ thị trƣờng mở - 16 - 5.1. Đối với Ngân hàng trung ương - 16 - 5.2. Đối với các đối tác của NHTW - 17 - 5.3. Đối với nền kinh tế - 18 - Phần 2: Thực trạng hoạt động nghiệp vụ Thị trưởng mở Viêt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến nay - 19 - 1. Thời gian hoạt động từ năm 2000 đến tháng 11/2011 - 19 - 2. Thời gian hoạt động từ tháng 11/2007 đến nay - 21 - Phần 3: Đánh giá, định hướng hoạt động thị trường mở của NHNN - 28 - 1. Đánh giá hiệu quả hoạt động Nghiệp vụ thị trƣờng mở của Ngân hàng nhà nƣớc Việt nam: - 28 - 1.1. Kết quả đạt được: - 28 - 1.2. Một số hạn chế - 30 - 2. Định hƣớng phát triển - 31 - 2.1. Về cơ sở pháp lý - 31 - 2.2. Về vai trò của nghiệp vụ TTM trong điều tiết tiền tệ của NHNN - 31 - 2.3. Đa dạng hóa và tăng tính hấp dẫn của các hàng hóa giao dịch trên thị trường mở. - 32 - 2.4. NHNN cần hoàn thiện công tác dự báo hiệu quả hoạt động nghiệp vụ thị trường mở. - 32 - 2.5. Rà soát lại các lỗ hổng trong hệ thống thông tin của NHNN - 33 - 2.6. Phải có đội ngũ cán bộ chuyên môn nghiệp vụ giỏi để điều hành thị trường - 33 - 2.7. Định kỳ nên tổng kết, đánh giá tình hình hoạt động của các thành viên tham gia thị trường mở. - 36 - DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Ý nghĩa NVTTM Nghiệp vụ thị trường mở TTM Thị trường mở CSTT Chính sách tiền tệ NHNN Ngân hàng nhà nước NHTW Ngân hàng trung ương NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tin dụng GTCG Giấy tờ có giá Phần 1: Lý thuyết chung về thị trƣờng mở 1. Khái niệm chung về thị trƣờng mở Thuật ngữ “thị trường mở” lần đầu tiên xuất hiện ở Mỹ, khi mà vào những năm 20 của thế kỷ XX khi cục dự trữ liên bang Mĩ-NHTW (viết tắt là FED) thiếu vốn nghiêm trọng dưới tác động của cuộc Đại khủng hoảng kinh tê khiến đành phải buôn bán chứng khoán kiếm lãi để tiếp tục hoạt động của mình. Tuy nhiên, trong quá trính buôn bán như vậy, FED đã nhận ra việc mua bán chứng khoán sinh lãi có thể làm thay đổi cơ số tiền tệ một cách nhạy bén nhất. Ở Anh nghiệp vụ TTM đóng vai trò quan trọng từ những năm 30. Ngân hàng Raykh Đức bắt đầu thi hành chính sách tiền tệ từ năm 1933. Như vậy, để trả lời cho câu hỏi Thị trường mở là gì, ta xem xét một số quan điểm về Nghiêp vụ thị trường mở như sau:  Đối với các nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới Theo quan điểm của nước Anh: “NVTTM là việc NHTW mua bán trái phiếu dài hạn của Chính phủ trên thị trường trái phiếu có bảo đảm để làm tăng hoặc giảm mức cho vay của ngân hàng. Khi mua trên thị trường mở, NHTW sẽ thanh toán cho các cá nhân và tổ chức đã bán trái phiếu cho nó. NVTTM về chứng khoán ngắn hạn cũng được thực hiện trên thị trường tín phiếu. Nơi mà NHTW bán và mua trái phiếu chính phủ và kỳ phiếu thương mại để tác động đến lãi suất và duy trì sự ổn định của thị trường”. Theo quan điểm của Mỹ: “ NVTTM là việc mua và bán các loại chứng khoán trên thị trường tài chính được thực hiện bởi FED “ Theo các quan điểm trên thì TTM là thị trường giao dịch các loại chứng khoán ngắn hạn và dài hạn. Tuỳ vào mỗi nước mà các loại chứng khoán được giao dịch là khác nhau về loại hình và thời hạn đồng thời việc quyết định chủ thể tham gia rộng hơn gồm các tổ chức tín dụng, tổ chức phi tín dụng, doanh nghiệp và cả cá nhân. Còn ở các nước NVTTM còn chưa phát triển thì mới chỉ có các NVTTM và các tổ chức tín dụng khác tham gia.Tuỳ thuộc vào điều kiện hiện tại của mỗi nước mà chính phủ sẽ quy định khác nhau về hàng hoá, chủ thể tham gia, quy chế hoạt động của thị trường mở. Chính sự khác nhau này sẽ quyết định khái niệm NVTTM ở mỗi nước.  Đối với nền kinh tế Việt Nam Thị trường mởViệt Nam đã chính thức đi vào hoạt động từ ngày 12/07/2000, đánh dấu một bước phát triển quan trọng trong điều hành CSTT của NHTW theo phương pháp gián tiếp phù hợp với thông lệ quốc tế và xu thế phát triển nền kinh tế đất nước. Do vậy đây là công cụ rất mới cả về khái niệm và nội dung hoạt động. Trong điều kiện của Việt Nam , NVTTM được hiểu như sau: “NVTTM là nghiệp vụ NHTW thực hiện mua và bán ra các loại giấy tờ có giá ngắn hạn nhằm thay đổi cơ số tiền tệ trên cơ sở đó tác động đến lượng tiền cung ứng và lãi suất ngắn hạn” (“Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ưng - Đại học KTQD” ) Theo điều 8, quyết định số 85/200/QĐ -NHNN14 ngày 9/3/2000 của Thống Đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam về ban hành quy chế NVTTM, có quy định giấy tờ có giá được giao dịch gồm: + Tín phiếu kho Bạc + Tín phiếu NHTW + Các loại giấy tờ có giá ngắn hạn khác do Thống Đốc NHNN quy định cụ thể trong từng thời kỳ Tóm lại thì “NVTTM là nghiệp vụ được thực hiện bởi NHTW mà nội dung cụ thể của nó là mua vào và bán ra các loại chứng khoán – các loại chứng khoán này không bị giới hạn về thời hạn trên TTM, thông qua đó NHTW tác động trực tiếp đến lượng tiền cung ứng và gián tiếp tới lãi suất thị trường”. 2. Cơ chế tác động của Nghiệp vụ thị trƣờng mở Thông qua hoạt động mua, bán các GTCG trên thị trường mở, NHTW đã tác động trực tiếp đến dự trữ của các ngân hàng và ảnh hưởng gián tiếp đến các mức lãi suất trên thị trường, từ đó tác động trực tiếp đến các mục tiêu của chính sách tiền tệ cả về mặt giá và mặt lượng. 2.1. Về mặt lượng - Tác động vào dự trữ của hệ thống ngân hàng Sơ đồ 1. Cơ chế tác động của NVTTM tới dự trữ ngân hàng  Đối với nghiệp vụ bán GTCG : Khi NHTW thay mặt chính phủ đưa chứng khoán ra thị trường thứ nhất để phát hành, nhân dân và các tổ chức đem tiền mặt đến mua. Đó là nghiệp vụ bán trên TTM của NHTW. Như vậy với nghiệp vụ này NHTW đã hút bớt một lượng tiền ra khỏi lưu thông hoặc làm cho dự trữ của các TCTD giảm làm giảm khối lượng cho vay tín dụng của các TCTD; qua đó ảnh hưởng đến cơ số tiền tệ, số nhân tiền tệ làm lượng tiền cung ứng MS giảm. Bên cánh đó, bản thân các tổ chức tín dụng cũng có chứng khoán riêng của nó do tích lũy hoặc đơn vị khác thể chấp. Do vậy khi cần thu hẹp lượng tiền mặt ngoài lưu thông, không cần đợi đến khi chính phủ nhờ phát hành, NHTW vẫn có thể trực tiếp thực hiện nghiệp vụ bán như một hoạt động bình thường.  Đối với nghiệp vụ mua GTCG: Nếu NHTW muốn phát hành tiền vào lưu thông qua TTM, nó đơn giản dùng tiền mặt mua chứng khoán trên thị trường thứ cấp hoặc của các TCTD. Khi cá nhân hay tổ chức bán chứng khoán cho NHTW, chứng khoán về tay NHTW ngược lại tiền mặt trong nền kinh tế tăng. Như vậy khi mua chứng khoán trên TTM, NHTW đã thêm một lượng tiền vào lưu thông làm tăng lượng tiền cung ứng. 2.2. Về mặt giá - Tác động qua lãi suất Hành vi mua bán GTCG của NHTW trên thị trường mở có thể ảnh hưởng gián tiếp đến mức lãi suất thị trường thông qua 2 con đường sau: Thứ nhất, khi dự trữ của ngân hàng bị ảnh hưởng sẽ tác động đến cung cầu vốn NHTW trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng. Đến lượt nó, cung cầu tiền trung ương thay đổi sẽ dẫn đến lãi suất thị trường tiền NHTW thay đổi. Mức lãi suất ngắn hạn này, thông Ngân hàng nhà nước bán GTCG Dự trữ ngân hàng giảm Dự trữ mở rộng cho vay giảm Khối lượng tín dụng giảm MS giảm qua dự đoán của thị trường và các hoạt động arbitrage về lãi suất, sẽ truyền tác động tới các mức lãi suất trung và dài hạn trên thị trường tài chính. Tại một mức lãi suất thị trường xác định, tổng cầu AD của nền kinh tế, và do đó tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ được quyết định. Sơ đồ 2: Cơ chế tác động của NVTTM đến tổng cầu và lãi suất thị trƣờng Thứ hai, việc mua bán GTCG sẽ làm ảnh hưởng ngay đến quan hệ cung cầu về loại GTCG đó trên thị trường và giá cả của nó. Khi giá chứng khoán thay đổi, tỷ lệ sinh lời của chúng cũng thay đổi. Nếu khối lượng chứng khoán này chiếm tỷ trọng lớn trong các giao dịch trên thị trường tài chính thì sự thay đổi tỷ lệ sinh lời của nó sẽ tác động trở lại lãi suất thị trường, và vì thế mà tác động đến tổng cầu AD và sản lượng. 3. Hàng hoá và chủ thể tham gia NVTTM 3.1. Hàng hóa Các loại GTCG được sử dụng trong các giao dịch NVTTM ở các nước có khác nhau. Tại Anh, Mỹ, NVTTM được hiểu là nghiệp vụ mua bán các chứng khoán Chính phủ của NHTW nhưng chủng loại các GTCG của Chính phủ được sử dụng lại phong phú hơn ở một số nước khác như Nhật Bản, Úc, Pháp. Hơn nữa, tại một số nước chỉ cho phép các GTCG ngắn hạn được sử dụng trong NVTTM, nhưng tại một số nước khác thì các Cung TPKB tăng NHTW bán TPKB Dự trữ NH giảm Đầu tư giảm Cung của quỹ cho vay giảm Lãi suất ngắn hạn tăng Lãi suất thị trường tăng Giá TPKB giảm LS thị trường tăng tăng GTCG dài hạn cũng được sử dụng làm hàng hoá của NVTTM. Như vậy, NVTTM không giới hạn cụ thể về chủng loại cũng như thời hạn các GTCG giao dịch, nhưng bao gồm những loại chủ yếu sau: a. Tín phiếu kho bạc Tín phiếu kho bạc là loại chứng khoán Chính phủ được phát hành nhằm mục đích bù đắp thiếu hụt tạm thời của ngân sách trong năm tài chính. Thời hạn của tín phiếu kho bạc thường dưới 12 tháng. Đây là loại hàng hoá chủ yếu của NVTTM ở hầu hết thị trường mở các nước vì một số lý do sau: (i) Có tính thanh khoản cao, (ii) Được phát hành định kỳ với khối lượng lớn và đáp ứng nhu cầu can thiệp của NHTW với mức độ và quy khác nhau. Việc sử dụng tín phiếu kho bạc trong NVTTM có một số ưu điểm nhất định. Khi NHTW bán tín phiếu kho bạc thay cho việc phát hành tín phiếu NHTW để thực hiện CSTT thắt chặt thì gánh nặng về thực hiện CSTT sẽ chuyển sang ngân sách và được thể hiện rõ ràng trên số liệu ngân sách. Mặt khác khi thị trường tiền tệ chưa phát triển, số dư tín phiếu kho bạc lại khá lớn thì việc sử dụng tín phiếu kho bạc để thực hiện CSTT sẽ giảm rủi ro của việc phân tách thị trường. b. Tín phiếu ngân hàng trung ương Tín phiếu NHTW là loại GTCG ngắn hạn do NHTW phát hành để làm công cụ cho NVTTM. Việc sử dụng tín phiếu NHTW làm hàng hoá trên thị trường mở có một số ưu điểm như tăng cường tính độc lập của NHTW trong việc thực thi CSTT và là công cụ linh hoạt cho việc quản lý vốn khả dụng Tuy nhiên, việc phát hành tín phiếu NHTW để thực thi CSTT sẽ làm cho chi phí hoạt động của NHTW tăng lên, mặc dù NHTW hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận. Việc sử dụng tín phiếu NHTW đòi hỏi phải có sự phối hợp nhất định với Bộ Tài chính. Khi NHTW và Bộ Tài chính đồng thời phát hành tín phiếu NHTW và tín phiếu kho bạc, nếu lãi suất chênh lệch thì các đối tác trên thị trường mở sẽ tập trung mua loại tín phiếu có lãi suất cao hơn. Khi đó sẽ có sự phân khúc giữa thị trường tín phiếu kho bạc và thị trường tín phiếu NHTW, làm cho mục đích phát hành các GTCG này không đạt được và có thể làm giảm hiệu quả tác động của 2 loại hàng hoá này. [...]... đổi lãi suất nghiệp vụ thị trường mở làm tăng khả năng điều tiết lãi suất thị trường của NHNN Việt Nam Hoạt động nghiệp vụ thị trường mở sẽ tác động đến lượng tiền cung ứng, từ đó tác động đến lãi suất thị trường Lãi suất thị trường mở được điều hành linh hoạt trong khoảng giữa lãi suất tái cấp vốn và lãi suất chiết khấu để định hướng lãi suất thị trường, phát tín hiệu về quan điểm điều hành CSTT trong... tâm, hoặc điều kiện tham gia thị trường yếu nên không thường xuyên tham gia thị trường Do vậy, khi thiếu vốn khả dụng tạm thời họ phải vay trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng với lãi suất cao, từ đó gây xáo trộn trên thị trường tiền tệ  Còn nhiều bất cập trong việc điều tiết lãi suất nghiệp vụ thị trường mở Thời gian qua, NHNN Việt Nam đã điều hành linh hoạt lãi suất nghiệp vụ thị trường mở gắn với... trong điều tiết tiền tệ của NHNN, được thực hiện trong mối quan hệ chặt chẽ với các công cụ khác của CSTT nhằm đạt mục tiêu CSTT Mặt khác, nghiệp vụ thị trường mở xác định rõ mục tiêu là điều tiết linh hoạt vốn khả dụng cả toàn hệ thống TCTD Muốn thực hiện được yêu cầu này cần phải: + Đảm bảo qui định của nghiệp vụ thị trường mở phù hợp với thông lệ quốc tế và điều kiện thị trường tiền tệ Việt Nam trong... và các điềukiện tham gia thị trường của các TCTD, cho thấy các TCTD có đủ điều kiện đã tham gia và đều có khả năng trúng thầu Điều này càng khuyến khích các TCTD nắm giữ GTCG và tăng tính cạnh tranh trên thị trường 1.2  Một số hạn chế NHNN còn gặp nhiều khó khăn trong điều hành nghiệp vụ thị trường mở nhằm kiểm soát lượng tiền cung ứng, điều này ảnh hưởng bởi: Hoạt động nghiệp vụ thị trường mở không... phát hành là 30, 60 ngày thay vì chỉ có các kỳ hạn đang phát hành hiện nay là 91,183 và 273 và 364 ngày, với lãi suất linh hoạt, sát lãi suất thị trường nhằm tăng tính thanh khoản cho hàng hóa khi tham gia thị trường 2.4 NHNN cần hoàn thiện công tác dự báo hiệu quả hoạt động nghiệp vụ thị trường mở Từ thực tiễn điều hành hoạt động nghiệp vụ thị trường mở cho công tác dự báo hiệu quả hoạt động nghiệp vụ. .. trình tham gia thị trường mở và những đề xuất đối với nghiệp vụ thị trường mở Định kỳ hàng năm, NHNN chủ động xem xét, đánh giá kỹ hơn, cụ thể hơn với ý kiến tham gia rộng rãi về tình hình hoạt động nghiệp vụ thị trường mở của các thành viên tham gia thị trường Việc đánh giá có thể chia ra các nhóm TCTD tham gia với các tiêu chí phù hợp KẾT LUẬN Dễ dàng có thể thấy, Nghiệp vụ thị trường mở là một công... hƣớng hoạt động thị trƣờng mở của NHNN 1 Đánh giá hiệu quả hoạt động Nghiệp vụ thị trƣờng mở của Ngân hàng nhà nƣớc Việt nam: 1.1  Kết quả đạt được: Trong giai đoạn 2008-2012 nói chung và năm 2011, những tháng đầu năm 2012 nói riêng, NHNN đã điều hành chủ động, linh hoạt, hiệu quả công cụ nghiệp vụ thị trường mở cùng với các công cụ chính sách tiền tệ khác, bước đầu đã kiềm chế lạm phát và thực hiện có... năm 2011 mục tiêu của Chính phủ là tăng trưởng kinh tế 6,5%, lạm phát 8,0%, đến nay chỉ tiêu này đã được điều chỉnh), do vậy, việc bơm tiền qua nghiệp vụ thị trường mở vẫn phải nằm trong chỉ tiêu lượng tiền cung ứng tăng thêm được Chính phủ phê duyệt Do đó, phần nào làm giảm tính chủ động trong điều hành nghiệp vụ thị trường mở của NHNN Việt Nam  Dự báo cung - cầu vốn khả dụng của NHNN đôi khi chưa... kỳ thể hiện rõ vai trò của lãi suất thị trường mở trong việc hỗ trợ NHNN điều tiết lãi suất thị trường Các mức lãi suất điều hành đã được điều chỉnh hợp lý hơn, phản ánh vai trò cho vay cuối cùng của NHNN; từ tháng 9, lãi suất tái cấp vốn được điều chỉnh tăng lên 15%/năm và lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng tăng lên 16%/năm; nghiệp vụ thị trường mở được sử dụng linh hoạt... năm, NHNN chủ động xem xét, đánh giá kỹ hơn, cụ thể hơn với ý kiến tham gia rộng rãi về tình hình hoạt động nghiệp vụ thị trường mở của các thành viên tham gia thị trường Việc đánh giá có thể chia ra các nhóm TCTD tham gia với các tiêu chí phù hợp 2.6 Phải có đội ngũ cán bộ chuyên môn nghiệp vụ giỏi để điều hành thị trường Trước tiên cần phân định rõ cán bộ triển khai công việc mang tính nghiệp vụ hàng . khả năng thanh toán và gián tiếp tác động đến các lãi suất thị trường theo mục tiêu CSTT. NHTW cũng là người can thi p thị trường khi cần thi t thông. để thực hiện nghiệp vụ kinh doanh mới là mua bán các GTCG. NVTTM cũng thúc đẩy các mối quan hệ mang tính kinh doanh giữa các thành viên tham gia thị

Ngày đăng: 09/01/2014, 23:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan