Đồ án cầu thép thiết kế cầu dầm đặc ld = 27m

55 1.1K 5
Đồ án cầu thép thiết kế cầu dầm đặc   ld = 27m

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án môn học Cầu thép GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Toản SỐ LIỆU THIẾT KẾ Thiết kế cầu dầm đặc: - L d = 27m - Khổ cầu: 7+2x1,0m - Số dầm chủ: 5 - Tải trọng thiết kế + Hoạt tải HL93 + Tải trọng người: 3kN/m 2 NỘI DUNG THIẾT KẾ - Thiết kế bản mặt cầu. - Thiết kế dầm chủ. - Xác định vị trí cắt bởi biên dầm. - Thiết kế mối nối dầm. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ - 22TCN 272-05 SVTH: Phan Hoàng Nam - Lớp 03X3C Trang: 1 Đồ án môn học Cầu thép GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Toản PHẦN 1: XÁC ĐỊNH HÌNH DẠNG, TIẾT DIỆN NGANG CẦU VÀ CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN 1.1. CHIỀU DÀI NHỊP TÍNH TOÁN Chiều dài tính toán cầu dầm giản đơn 1 nhịp: L tt = L d - 2a Trong đó: a - khoảng cách từ đầu dầm đến tim gối, chọn a = 30cm. L tt = 27 - 2.0,3 = 26,4m 1.2. SỐ LƯỢNG VÀ KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC DẦM CHỦ Các thông số thiết kế gồm: - Chiều rộng phần xe chạy: B 1 = 7m - Chiều rộng phần người đi bộ: B 2 = 1m - Chọn dạng bố trí phần người đi bộ cùng mức với phần xe chạy, dùng vạch sơn rộng 20cm (vạch sơn sẽ bố trí trên cả phần xe chạy và phần lề người đi bộ và không tính vào tổng thể bề rộng mặt cầu B). - Chiều rộng cột lan can: B 3 = 50cm - Chiều rộng toàn cầu được xác định theo công thức: B = B 1 + 2B 2 + 2B 3 = 7 + 2.1 + 2.0,5 = 10m - Số lượng dầm chủ: N b = 5 - Khoảng cách S giữa các dầm chủ: S = B/N b = 10/5 = 2m - Bố trí chung mặt cắt ngang cầu: B 3 1000 10002000200020002000 B 2 B 2 B 3 B 1 Hình 1.1: Sơ đồ bố trí chung mặt cắt ngang cầu SVTH: Phan Hoàng Nam - Lớp 03X3C Trang: 2 Đồ án môn học Cầu thép GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Toản 1.3. CHỌN CHIỀU DÀY BẢN MẶT CẦU Các yêu cầu về cấu tạo bản mặt cầu: - Chiều dày tối thiểu của bản mặt cầu BTCT được quy định ở điều {9.7.1.1} là 175mm (không kể lớp hao mòn). - Khi chọn chiều dày bản phải cộng thêm lớp hao mòn 15mm. - Đối với bảng hẫng của dầm ngoài cùng do phải thiết kế chịu tải trọng va chạm rào chắn nên chiều dày bản phải tăng lên 25mm (chiều dày tối thiểu ở mút hẫng là 200mm) theo quy định ở điều {13.8.5.3.1}. Chọn chiều dày bản mặt cầu t s = 200mm. 1.4. CÁC LỚP MẶT CẦU Các lớp mặt cầu được chọn như sau: - Lớp phủ asphan: 0.05m - Lớp bê tông bảo vệ: 0.02m - Lớp chống thấm: 0.01m - Lớp mui luyện: 0.02m 1.5. LAN CAN, TAY VỊN Chiều cao đế bệ đỡ: h d = 10cm Chiều cao phần vát: h v = 30cm Chiều cao phần trên: h t = 30cm Chiều rộng đế bệ đỡ: b d = 50cm Chiều rộng phần vát: b v = 25cm Chiều rộng phần trên: b t = 25cm Hình 1.2: Cấu tạo lan can tay vịn SVTH: Phan Hoàng Nam - Lớp 03X3C Trang: 3 b v h d h v b t h t b d Đồ án môn học Cầu thép GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Toản PHẦN 2: TÍNH TOÁN BẢN MẶT CẦU 2.1. SỐ LIỆU ĐẦU VÀO - Khoảng cách giữa các dầm chủ: S = 2000mm - Số lượng dầm chủ: n = 5dầm - Lớp bảo vệ Mép trên bản: a = 60mm Mép dưới bản: a = 25mm - Tỷ trọng của bê tông: W c = 2400kg/m 3 - Cường độ nén của bê tông ở 28 ngày tuổi: f’c = 28MPa. - Giới hạn chảy của thép thanh: fy = 420MPa. E s = 200000MPa. 2.2. TÍNH TOÁN 2.2.1. Ảnh hưởng của tải trọng và hệ số sức kháng 2.2.1.1. Ảnh hưởng của tĩnh tải Các hệ số tải trọng cho tĩnh tải: - Đối với bản mặt cầu và lan can tay vịn: γ pDCmax = 1,25 γ pDCmin = 0,9 - Đối với các lớp mặt cầu γ pDWmax = 1,5 γ pDWmin = 0,65 2.2.1.2. Ảnh hưởng của hoạt tải + Hệ số xung kích: IM = 0,25 + Hệ số tải trọng: γ LL = 1,75 + Hệ số làn xe: - Đường 1 làn xe: m = 1,2 - Đường 2 làn xe: m = 1,0 - Đường 3 làn xe: m = 0,85 2.2.2. Nguyên tắc tính toán Sử dụng phương pháp phân tích gần đúng để thiết kế bản mặt cầu BTCT đúc tại chỗ và đúc liền khối {6.2.2.1.6}. Mô hình tính toán coi mặt cầu như các dải bản vuông góc với các cấu kiện đỡ. Khi tính toán hiệu ứng lực trong bản, phân tích một dải bản rộng 1m theo chiều ngang cầu. Các cấu kiện được giả thiết là tuyệt đối cứng. Ta có 2 sơ đồ tính, phần cánh hẫng ở dầm biên tính theo sơ đồ công son, các bản mặt cầu phía trong tính theo sơ đồ dầm liên tục trên các gối cứng tại vị trí các dầm chủ. SVTH: Phan Hoàng Nam - Lớp 03X3C Trang: 4 Đồ án môn học Cầu thép GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Toản 2.2.3. Tính toán nội lực bản mặt cầu 2.2.3.1. Tính toán nội lực bản hẫng Xét trường hợp bất lợi nhất bảng hẫng chịu tác dụng cả tĩnh tải, bánh xe ô tô và người đi bộ. 2.2.3.1.1. Tĩnh tải tác dụng cho dải bản rộng 1m theo phương ngang cầu - Do trọng lượng bản thân: DC 1 = 1.t s .γ = 1.0,2.2400 = 480kg/m = 4,8kN/m - Do trọng lượng của lan can: Tĩnh tải lan can tay vịn: P lc = 0,06T/m Tĩnh tải bệ đỡ lan can: DC 2 = [ ] 10 10.4,2.10 5,0) (. 4 lcttvtddd Pbhhbbbh +++ − = 6,3kN/m - Do trọng lượng bản thân các lớp mặt cầu Tính toán theo bảng sau: STT Lớp Chiều dày (m) γ (kN/m 3 ) DW (kN/m) 1 Lớp phủ asphan 0.05 23 1,15 2 Bê tông bảo vệ 0,02 24 0,48 3 Chống thấm 0,01 15 0,15 4 Mui luyện 0,02 24 0,48 Cộng 0,1 2,26 Vậy DW = 2,26 kN/m Mô hình tải trọng tác dụng lên cánh hẫng như hình vẽ: 250 250 300 1800 L 1 L 2 L 3 =L 4 DC 2 DC 1 D W SVTH: Phan Hoàng Nam - Lớp 03X3C Trang: 5 Đồ án môn học Cầu thép GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Toản Hình 2.1: Mô hình tải trọng tác dụng lên cánh hẫng Trong đó: L 1 – Chiều dài bản hẫng L 2 – Khoảng cách từ tim lan can đến ngàm L 3 – Chiều dài phần có lớp phủ mặt cầu L 4 – Chiều dài đoạn phân bố tải trọng bánh xe L 5 – Chiều dài đoạn phân bố tải trọng người đi bộ Với L 1 , L 2 , L 3 , L 4 , L 5 được tính theo nhịp có hiệu của bản trên dầm dọc là chiều dài của bản cánh hẫng trừ đi một nữa chiều rộng bản cánh dầm dọc tức là b f /2. 2.2.3.1.2. Hoạt tải tác dụng cho dải bản rộng 1m theo phương ngang cầu - Do xe tải thiết kế (Design Truck) Xét một bánh xe nặng của xe tải thiết kế có trọng lượng P đặt cách mép bệ đỡ lan can 300mm. Khoảng cách từ tim bánh xe tới ngàm x = 120mm. Chiều rộng tiếp xúc của bánh xe b = 510mm. Chiều dày của bản mặt cầu t f = 200mm. Chiều rộng dải tương đương: E = 1140 + 0,833.x = 1140 + 0,833.120 = 1260mm = 1,26m LL = Etb P s tr ).( + = 26,1).2,051,0( 2/145.5,0 + = 40,52kN/m - Do người đi Chiều rộng lề người đi là 1m. Tải trọng người đi bằng 300kg/m 2 = 3kN/m 2 . Tổng hợp kết quả: Giả sử chọn b f = 300mm, ta có các bảng tổng hợp kết quả chiều dài, tĩnh tải và hoạt tải như sau: Chiều dài L 1 (m) L 2 (m) L 3 (m) L 4 (m) L 5 (m) 0,92 0,795 0,42 0,42 0,42 Tĩnh tải DC 1 (kN/m) DC 2 (kN) DW (kN/m) 4,8 6,3 2,26 Hoạt tải LL (kN/m) PL (kN/m) 40,52 3 2.2.3.1.3. Nội lực tại ngàm Xét hệ số điều chỉnh tải trọng trường hợp sử dụng các giá trị cực đại của γ i . η = η D .η R .η I ≥ 0,95 Trong đó: SVTH: Phan Hoàng Nam - Lớp 03X3C Trang: 6 Đồ án môn học Cầu thép GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Toản η D – tính dẻo, trường hợp thiết kế thông thường η D = 1 η R – tính dư, bản hẫng không có tính dư η R = 1,05 η I – tầm quan trọng, cầu trên quốc lộ η I = 1,05 η = 1.1,05.1,05 = 1,1 Mômen tại ngàm: M =       +++++ 2 2 ) (. 2 2 2 5 2 4 2 3 2221 2 1 11 L PL L IMLLm L DWLDC L DC PLLLppp γγγγγη =       +++++ 2 42,0 .3.75,1 2 42,0 .52,40).25,01.(75,1.2,1 2 42,0 .26,2.5,1795,0.3,6.25,1 2 92,0 .8,4.25,1.1,1 2222 = 20,84kNm Lực cắt tại ngàm V = [ ] 543221111 ) ( LPLLIMLLmLDWDCLDC PLLLppp γγγγγη +++++ = [ ] 42,0.3.75,142,0.52,40).25,01.(75,1.2,142,0.26,2.5,13,6.25,192,0.8,4.25,1.1,1 +++++ = 67,87kN 2.2.3.2. Tính toán nội lực bản kiểu dầm Đối với bản của cầu dầm có thể phân tích như mô hình dải bản liên tục, trên các dầm chủ. Đối với bản mặt cầu của các dầm có mặt cắt hình hộp có thể phân tích theo mô hình dải bản ngàm 2 đầu và tính theo phương pháp gần đúng với đường lối tính toán mômen dương ở mặt cắt giữa nhịp của mô hình bản giản đơn trên 2 gối khớp. Trị số mômen tại mặt cắt giữa nhịp của bản 2 đầu ngàm xác định theo công thức: 0 .5,0.5,0 . SL MkM = + Với 0 .5,0 S M – mômen do ngoại tải gây ra tại mặt cắt giữa nhịp dầm giản đơn. k – hệ số điều chỉnh lấy bằng 0,5. S – nhịp có hiệu của bản, S = 2 – 0,3/2 = 1,85m (giả thiết b f = 0,3m). 2.2.3.2.1. Nội lực do tĩnh tải trên 1m dài cầu Tĩnh tải tính toán toàn bộ: DL = 1,25DC 1 + 1,5DW = 1,25.4,8 + 1,5.2,26 = 9,39kN/m Mômen tại mặt cắt giữa nhịp của dầm giản đơn tương đương: M DS DLM Ω= 0 5,0 η = 1,1.9,39.1,85 2 /8 = 4,42kNm Mômen tính toán của dầm thật: 42,4.5,0 .5,0 = + S M = 2,21kNm 42,4.8,0−= − goi M = -3,54kNm SVTH: Phan Hoàng Nam - Lớp 03X3C Trang: 7 Đồ án môn học Cầu thép GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Toản 2.2.3.2.2. Nội lực do hoạt tải trên 1m dài cầu + Bề rộng dải tương đương: S = 1850mm < 4600mm nên ta chỉ xét xe tải thiết kế, không xét tải trọng làn và xe 2 trục.{3.6.1.3.3} Bề rộng tiếp xúc của bánh xe: b = 510mm Chiều dài tiếp xúc của bánh xe: ( ) PIMl .1.10.28,2 3 += − γ γ - hệ số tải trọng, γ = 1,75 IM = 25%, P = 0,5.145/2 = 36,25kN ( ) 36250.25,0175,1.10.28,2 3 += − l = 180,8mm Theo mô hình tính toán theo sơ đồ phẵng, tác dụng của tải trọng bánh xe có thể quy về 1 băng tải dài (b+t s ) theo phương ngang cầu có cường độ phân bố cho 1m rộng bản: LL S/4 S b+t s l+t s b+t s t s b t s /2 Hình 2.2: Phân bố bánh xe trên dải bản mặt cầu - Với mômen dương: E = 660 + 0,55.S = 660 + 0,55.1850 = 1677,5mm > 1000mm LL 1 = Etb P s ).(2 + = 6775,1).2,051,0(2 25,36 + = 15,22kNm Mômen tại mặt cắt giữa nhịp trên dầm giản đơn: SVTH: Phan Hoàng Nam - Lớp 03X3C Trang: 8 Đồ án môn học Cầu thép GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Toản M Pn IMLLmM Ω+= + ) ( 10 γη = 1,1.1,2.1,75.(1+0,25).15,22.(0,51+0,2).(2.1,85-0,51- 0,2)/4 = 23,32kNm + S M .5,0 = 0,5.23,32 = 11,66kNm - Với mômen âm: E = 1220 + 0,25.S = 1220 + 0,25.1850 = 1682,5mm LL 2 = Etb P s ).(2 + = 6825,1).2,051,0(2 25,36 + = 15,17kNm Mômen tại mặt cắt giữa nhịp trên dầm giản đơn: M Pn IMLLmM Ω+= + ) ( 10 γη = 1,1.1,2.1,75.(1+0,25).15,17.(0,51+0,2).(2.1,85-0,51- 0,2)/4 = 23,24kNm − goi M = -0,8.23,24 = -18,59kNm Vậy: Mômen tính toán dương tại mặt cắt giữa nhịp: + S M .5,0 = 2,21 + 11,66 = 13,87kNm Mômen tính toán âm tại mặt cắt gối: − goi M = -3,54 – 18,59 = 22,13kNm Lực cắt tính toán: [ ] V Pn V D IMLLmDLV Ω++Ω= ) ( 1 γη = [ ] 355,0.22,15).25,01.(75,1.2,1925,0.39,9.1,1 ++ = 25,16kN Với: V D Ω = 0,5.1.1,85 = 0,925m 2 V P Ω = 0,355 m 2 2.2.4. Chọn tiết diện cốt thép – Tổng quát - Sức kháng uốn của bản M r = ф.M n ф – hệ số sức kháng quy định theo {5.5.4.2.1} ф = 0,9 đối với trạng thái giới hạn cường độ 1 (cho BTCT thường). M r – sức kháng uốn tính toán M n = sức kháng uốn danh định Đối với cấu kiện chịu uốn khi sự phân bố ứng suất gần đúng theo hình chữ nhật như quy định ở {5.7.2.2} thì M n xác định theo {5.7.3.2.3}. ) 22 .(.) (.85,0) 2 .(.) 2 .(.) 2 .(. 1 '''' f fwcsyssysppspsn h a hbbf a dfA a dfA a dfAM −−+−−−+−= β SVTH: Phan Hoàng Nam - Lớp 03X3C Trang: 9 Đồ án môn học Cầu thép GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Toản Vì không có cốt thép ứng suất trước, b = b w và coi ' s A = 0. ⇒ ) 2 .(. a dfAM sysn −= Trong đó: A s – diện tích cốt thép thường chịu kéo (mm 2 ). f y – giới hạn chảy quy định của cốt thép (MPa) d s – khoảng cách tải trọng từ thớ nén ngoài cùng đến trọng tâm cốt thép thường chịu kéo (mm) ' s A – diện tích cốt thép thường chịu nén (mm 2 ). ' y f – giới hạn chảy quy định của cốt thép chịu nén (MPa) ' s d – khoảng cách từ thớ ngoài cùng chịu nén đến trọng tâm cốt thép chịu nén (mm) ' c f – cường độ chịu nén của bêtông ở 28 ngày (MPa) b – bề rộng của mặt chịu nén của cấu kiện (mm) b w – chiều dày của bản bụng hoặc mặt cắt tròn (mm) 1 β – hệ số chuyển đổi điểu đồ ứng suất quy định trong {5.7.2.2}. f h – chiều dày cánh chịu nén của cấu kiện dầm I hoặc T (mm) a = c. 1 β – chiều dày của khối ứng suất tương đương (mm) theo {5.7.2.2}. a = c. 1 β = 1 ' '' 85,0 ) β wc ysyspsps bf fAfAfA −+ . 1 β = bf fA c ys 85,0 . ' Theo trạng thái giới hạn cường độ 1, cốt thép phải bố trí sao cho mặt cắt đủ khả năng chịu lực. - Chọn tiết diện cốt thép tổng quát - Cường độ nén của bê tông ở 28 ngày tuổi: f’c = 28MPa. E c = 33994,48MPa. - Giới hạn chảy của thép thanh: fy = 420MPa. E s = 200000MPa. - Lớp bảo vệ: {5.12.3.1} Mép trên bản: a = 60mm Mép dưới bản: a = 25mm Giả thiết dùng N 0 10; d b = 11,3mm; A b = 100mm 2 d dương = 200-25-11,3/2 = 169,35mm d âm = 200-60-11,3/2 = 134,35mm Biểu thức đơn giản để tính cốt thép có thể bỏ qua cốt thép chịu nén khi tính sức kháng mômen như sau: ) 2 .( a dfAM sysn −= φφ Trong đó: SVTH: Phan Hoàng Nam - Lớp 03X3C Trang: 10 [...]... các dầm chủ: S = 2000mm - Số lượng dầm chủ: n = 5dầm - Kiểu dầm chủ: Dầm thép chữ I - Chọn thép làm dầm: Loại thép công trình M270 cấp 250 có: + Cường độ kéo min Fu = 400MPa + Cường độ chảy min Fy = 250MPa 3.2 CHỌN TIẾT DIỆN DẦM CHỦ Các căn cứ: - Chiều cao dầm không nhỏ hơn 1/25 nhịp ( h 1 ≥ ) L 25 - Chiều dày tối thiểu của thép là 8mm - Đối với các dầm ngoài, AASHTO yêu cầu ít nhất kích thước dầm. .. Chọn do = 5000 (mm) C - tỉ số ứng suất cắt trên cường độ chảy cắt, được xác định như sau: = d 0 5000 = = 3,472 D 1440 SVTH: Phan Hoàng Nam - Lớp 03X3C Trang: 35 Đồ án môn học Cầu thép GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Toản 5 5 5+ = 5,4 2 = 3,472 2 α D 1440 = = 80 tw 18 k = 5+ 1,1 1,38 E.k 200000.5,4 = 1,1 = 72, 3 Fyw 250 E.k 200000.5,4 = 1,38 = 90, 7 Fyw 250 ⇒ 1,1 D E.k E.k ≤ ≤ 1,38 tw Fyw Fyw Nên: C= 1,1 D... bằng: fs = n M y 7570.(169,35 − 31,75) =7 = 107,69MPa I cr 67705,42 Cốt thép chịu kéo cho mômen dương dùng thanh N 010@250mm đặt cách thớ chịu kéo xa nhất 30,65mm Do đó: dc = 30,65mm≤50mm A = 2.30,65.250 = 15325mm2 Và fsa = 23000 ( 30,65.15325) 1 / 3 = 295,88MPa > 0,6fy Do đó dùng: fsa = 0,6fy = 0,6.400 = 240MPa > fs = 107,69MPa ⇒ Đạt SVTH: Phan Hoàng Nam - Lớp 03X3C Trang: 14 Đồ án môn học Cầu thép GVHD:... 65,65mm Do đó: dc = 65,65mm > 50mm A = 2.50.200 = 20000mm2 Và fsa = 23000 ( 50.20000) 1 / 3 = 230MPa > 0,6fy SVTH: Phan Hoàng Nam - Lớp 03X3C Trang: 15 Đồ án môn học Cầu thép GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Toản Do đó dùng: fsa = 0,6fy = 0,6.400 = 240MPa > fs = 201,94MPa ⇒ Đạt 2.2.5 Trạng thái giới hạn mỏi Không cần tính mỏi cho bản mặt cầu khi dùng nhiều dầm chủ {9.5.3} PHẦN 3: TÍNH TOÁN DẦM CHỦ 3.1 SỐ LIỆU... dày bản 200 mm: Smax = 1,5.200 = 300mm 2.2.4.1 Cốt thép chịu mômen dương Mu = 13,87kNm; d = 169,35mm Thử chọn: As ≈ 13870 = 0,248 mm2 330.169,35 min As = 0,0021d = 0,0021.169,35 = 0,356mm2 ⇒ Chọn As = 0,356mm2 Theo phụ lục B, bản B4, sách Cầu bê tông cốt thép (tập 1), thử chọn N010@250 cho As = 0,400mm2 a= 0,400.400 = 6,7mm 0,85.28.1 Kiểm tra độ dẻo dai: a≤0,357d = 0,357.169,35 = 60,46mm ⇒ Đạt Kiểm... thiết kế chịu tải gm = 0,075+ ( S 0,6 S 0,2 K g 0,1 ) ( ) ( 3 ) 2900 L Lt s 0,6 0, 2 2000   2000  ⇒ gm = 0,075+      0,963 = 0,535  2900   26400  - Đối với dầm ngoài: + Một làn thiết kế chịu tải: Sử dụng phương pháp đòn bẩy 600 1000 2000 1 0,95 gm = 1800 0,2 1,2.(0,95 + 0,2) = 0,69 2 + Hai làn thiết kế chịu tải: gm = e.gtrong Trong đó: e = 0,77 + 500 de = 0,77 + = 0,949 2800 2800 ⇒ gm =. .. = 0,655 3.4.3.1.2 Hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với lực cắt {4.6.2.2.3a} - Đối với dầm trong: + Một làn thiết kế chịu tải: gv = 0,36 + S 2000 = 0,36 + = 0,623 7600 7600 + Hai làn thiết kế chịu tải SVTH: Phan Hoàng Nam - Lớp 03X3C Trang: 20 Đồ án môn học Cầu thép GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Toản 2 2 S 2000  2000   S  gv = 0,2 + - -  = 0,2 +  = 0,428 7600  10700  7600  10700  - Đối với dầm. .. Trang: 11 Đồ án môn học Cầu thép GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Toản a a 6,7 φ M n = φ As f y (d s − ) = φ As f y (d s − ) = 0,9.0,4.400.(169,35 − ) 2 2 2 = 23904Nmm = 23,9 kNm > 13,87kNm ⇒ Đạt Đối với cốt thép ngang bên dưới chịu mômen dương dùng N010@250mm 2.2.4.2 Cốt thép chịu mômen âm Mu = 22,13kNm; d = 134,35mm 22130 Thử chọn: As ≈ = 0,499 mm2 330.134,35 min As = 0,0021d = 0,0021.169,35 = 0,356mm2... 200000.5,4 Fyw =  1440  = 0,904 250    18  Thay tất cả vào ta được: 0,87.(1 − 0,904) Vn = 0,93.3758,4.[ 0,904 +  5000  1+    1440  2 ] Vn = 3240,55 (kN) < C.Vp = 0,904.3758,4 = 3397,59 (kN) ⇒ Vn = 3397,59 (kN) ⇒ Vậy sức kháng cắt tính toán của vách là: Vr = φv.Vn = 1.3397,59 = 3397,59 (kN) Lực cắt lớn nhất do tải trọng thiết kế gây ra là: Vu = 888,40 (kN) Ta có: Vu = 888,40 (kN) . Đồ án môn học Cầu thép GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Toản SỐ LIỆU THIẾT KẾ Thiết kế cầu dầm đặc: - L d = 27m - Khổ. Khổ cầu: 7+2x1,0m - Số dầm chủ: 5 - Tải trọng thiết kế + Hoạt tải HL93 + Tải trọng người: 3kN/m 2 NỘI DUNG THIẾT KẾ - Thiết kế bản mặt cầu. - Thiết kế

Ngày đăng: 09/01/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan