Bài giảng Ăn mòn kim loại

26 930 0
Bài giảng Ăn mòn kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Ăn mòn kim loại

¡n mßn kim lo¹i [...]... hoá 1 Cách ly kim loại với môi trờng Dùng các chất bền với môi trờng phủ lên bề mặt kim loại a) Các loại sơn chống gỉ, vecni, dầu mỡ, men, hợp chất polime b) Một số kim loại Cr, Ni, Cu, Zn, Sn c) Một số hợp chất hoá học bền: oxit kim loại, photphat kim loại (tạo màng) 2 Dùng hợp kim chống gỉ Ví dụ: Inox: Hợp kim của Fe_Cr_Ni, khó bị ăn mòn trong các môi trờng 3 Dùng chất chống ăn mòn Ví dụ: Urotrophin:... Cực âm: + Là kim loại mạnh nhất trong vật liệu + Tại đây xảy ra quá trình oxi hoá kim loại Cực dơng: +Là phần còn lại của vật liệu +Tại đây xảy ra quá trình khử các ion hoặc nớc IV Cách chống ăn mòn kim loại *Nguyên tắc chung: Hạn chế hoặc triệt tiêu ảnh hởng của môi trờng với kim loại *Các phơng pháp: 1 2 3 4 Cách ly kim loại với môi trờng Dùng hợp kim chống gỉ (inox) Dùng chất chống ăn mòn Dùng phơng... li.(3) Điều kiện có ăn mòn điện hoá Các điện cực phải khác nhau: cặp kim loại khác nhau, cặp kim loại phi kim, cặp kim loại hợp chất hoá học Các điện cực phải tiếp xúc với nhau ( hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn) Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dich chất điện li Ví dụ 1: Giải thích tại sao gang và thép bị ăn mòn trong không khí ẩm Gợi ý: Gang và thép là hợp kim của Fe và C Không... làm cho bề mặt kim loại thụ động với axit 4 Dùng phơng pháp điện hoá * Xem xét ví dụ Nguyên tắc: Gắn vật cần bảo vệ với kim loại khác mạnh hơn (kim loại mạnh hơn đó sẽ bị ăn mòn tr ớc) Ví dụ 2: Hiện tợng gì sẽ xảy ra khi để vật bằng sắt tráng (mạ) thiếc hoặc sắt tráng (mạ) kẽm trong không khí ẩm Giải thích? Gợi ý : So sánh tính khử của các kim loại (xem dãy thế điện hoá của các kim loại) *Lời giải:... Nhận xét: Thanh kẽm bị ăn mòn liên tục và rất nhanh Kim vôn kế lệch chứng tỏ trong mạch có dòng điện Bọt khí hidro thoát ra Giải thích: 3 Điều kiện có ăn mòn điện hoá Thí nghiệm 1: Thay lá đồng bằng lá kẽm: Hai kim loại phải khác nhau.(1) Thí nghiệm 2: Bỏ dây dẫn: Hai kim loại tiếp xúc với nhau: => Các kim loại phải nối tiếp với nhau qua dây dẫn hoặc tiếp xúc trực... không khí hoà tan 1 số oxit axit nh 4 Cơ chế ăn mòn điện hoá Xét cơ chế ăn mòn vật bằng gang hoặc thép: * Cực âm(Fe): Feo - 2e = Fe2+ Fe2+ - 1e = Fe3+ * Cực dơng(C,C3Fe): Xảy ra quá trình khử 2 H+ + 2e = H2 (MT axit ) Tại đây tiếp tục xảy ra 2 H2O + O2 + 4e = 4 OH phản ứng hoá học giữa các (MT kiềm , trung tính) chất trong dung dịch với các ion sắt 5.Bản chất ăn mòn điện hoá Là một quá trình oxi hoá khử . ®iÓm ban ®Çu Sau 1 thêi gian thÝ nghiÖm 2. ThÝ nghiÖm vÒ ¨n mßn ®iÖn ho¸ ThÝ nghiÖm 1 Nhận xét: Thanh kẽm bị ăn mòn liên tục và rất nhanh. Kim . phá huỷ kim loại hay hợp kim do kim loại tiếp xúc với dung dịch điện li và có phát sinh dòng điện. Ví dụ: - Vỏ tàu chìm trong n ớc, kim loại

Ngày đăng: 08/01/2014, 21:32

Mục lục

  • Ăn mòn kim loại

  • Slide 2

  • Slide 3

  • I.Sự ăn mòn kim loại

  • Slide 5

  • II. Ăn mòn hoá học

  • Slide 7

  • Slide 8

  • III. Ăn mòn điện hoá

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Thay lá đồng bằng lá kẽm:

  • Thí nghiệm 2:

  • Thí nghiệm 3: * Thay dung dịch điện li bằng dung dịch không điện ly

  • Điều kiện có ăn mòn điện hoá

  • Ví dụ 1:

  • 4. Cơ chế ăn mòn điện hoá

  • 5.Bản chất ăn mòn điện hoá

  • IV. Cách chống ăn mòn kim loại

  • 1. Cách ly kim loại với môi trường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan