Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam techcombank

97 753 5
Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam   techcombank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS-TS Lê Huy Đức MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 4 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 4 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 4 1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng 5 1.1.3 Phân loại tín dụng 7 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8 1.2.1 Khái niệm bản chất rủi ro tín dụng 8 1.2.2 Đặc điểm của rủi ro tín dụng 11 1.2.3 Những thiệt hại từ rủi ro tín dụng 11 1.2.4 Các dấu hiệu cho thấy khoản tín dụng rủi ro 13 Chia làm 3 nhóm: 14 1.2.5 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng 15 Trong quan hệ tín dụng bao gồm hai đối tượng tham gia là ngân hàng cho vay người đi vay. Nhưng người đi vay sử dụng tiền vay trong một thời gian, không gian cụ thể, tuân theo sự chi phối của những điều kiện cụ thể nhất định mà ta gọi là môi trường kinh doanh, đây là đối tượng thứ ba mặt trong quan hệ tín dụng. Rủi ro tín dụng xuất phát từ môi trường kinh doanh được gọi là rủi ro do nguyên nhân khách quan. Rủi ro xuất phát từ người vay ngân hàng cho vay được gọi là rủi ro do nguyên nhân chủ quan. 15 1.2.6 Các giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 18 1.2.7 Các chỉ tiêu đánh giá nhận biết rủi ro tín dụng 29 1.3 KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIVIỆT NAM 34 SVTH: Phạm Thị Hương Giang Lớp: KTPT 47B_QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS-TS Lê Huy Đức 1.3.1 Kinh nghiệm về quản lý rủi ro tín dụng từ một số ngân hàng trên thế giới 34 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho các NHTM ở Việt Nam trong việc quản rủi ro tín dụng 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK 38 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TECHCOMBANK 38 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển của NH Techcombank 38 2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của NH Techcombank năm 2006 – 2008 41 2.2 KHÓ KHĂN, TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK 45 2.2.1 Tình hình về hoạt động cho vay tại NH Techcombank 45 Năm 2008, dư nợ cho vay đạt 26,038 tỷ đồng, tăng 29% so với cuối năm 2007, đạt 88% kế hoạch năm 2008. Sở dĩ tổng dư nợ cho vay năm 2008 không đạt được kế hoạch đã đặt ra là do tình trạng suy thoái kinh tế chung dẫn đến giảm nhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp cũng như tiêu dùng của cá thể, hộ gia đình 46 Cụ thể tình hình cho vay theo từng cách phân loại 46 Biểu đồ 2.3: Tình hình cho vay theo loại tiền tại NH Techcombank: 47 47 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại NH Techcombank 49 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động thường niên của NH Techcombank các năm 2006-2008) 54 2.3 ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK 59 2.3.1 Những biện phápngân hàng đã thực hiện được để ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 59 SVTH: Phạm Thị Hương Giang Lớp: KTPT 47B_QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS-TS Lê Huy Đức 2.3.2 Một số kết quả đạt được trong công tác phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 64 2.3.3. Những tồn tại trong hoạt động cho vay nguyên nhân 65 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK 71 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA NH TECHCOMBANK 71 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ, KẾ HOẠCH NĂM 2009 CỦA NGÂN HÀNG TECHCOMBANK 73 3.2.1 Định hướng hoạt động chung 73 Tình hình kinh tế năm 2009 được dự đoán chưa thực sự là hết sức khó khăn, do tác động của khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới. Trong bối cảnh đó, HĐQT của Techcombank xác định phương hướng trong năm 2009 như sau: 73 Tiếp tục nâng cao năng lực hoạt động thông qua việc nâng cao năng lực tài chính, năng lực công nghệ 73 Phát triển khả năng liên kết cung ứng các sản phẩm dịch vụ hiện đại trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong ngoài nước. Thực hiện hiệu quả chiến lược ngân hàng bán lẻ, khẳng định phát huy vai trò, vị thế của một trong những NHTM cổ phần hàng đầu tại Việt Nam 73 Tăng cường hợp tác chặt chẽ với HSBC trên các phương diện 73 Tiếp tục nâng cao thương hiệu Techcombank, xây dựng triển khai chiến lược phát triển hiệu quả đồng bộ, rộng khắp 73 3.2.2 Các định hướng kinh doanh chính năm 2009 73 Tiếp tục hoàn thiện triển khai các dự án hiện đại hóa ngân hàng, các chương trình hợp tác với đối tác trong phát triển kinh doanh 75 SVTH: Phạm Thị Hương Giang Lớp: KTPT 47B_QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS-TS Lê Huy Đức Tiếp tục triển khai hệ thống ECM theo chiều sâu( tăng số lượng các quy trình nghiệp vụ ứng dụng ECM) theoc hiều rộng ( áp dụng ECM cho toàn bộ các điểm giao dịch Techcombank) 75 Đầu tư, nâng cấp, hỗ trợ hệ thống quản trị an ninh bảo mật theo ISO 27001, kiểm toán IT HSBC quản lý chất lượng dịch vụ của hệ thống công nghệ 75 Hoạt động marketing truyền thông trong năm 2009, với các chươgn trình, kế hoạch được lên chi tiết, tập trung vào việc hỗ trợ thu hút khách hàng, đặc biệt công tác marketing khi đưa ra sản phẩm mới cần được cải thiện với mức độ chuyên nghiệp kế hoạch sâu sắc. Bên cạnh đó, việc nâng cao nhận thức của khách hàng với thương hiệu Techcombank thử nghiệm các kênh bán hàng điện tử mới cũng là một trọng tâm ưu tiên của kế hoạch marketing trong năm 2009 76 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK 76 3.3.1 Nâng cao chất lượng thẩm định đánh giá mức độ rủi ro của mỗi khoản vay trước khi quyết định cho vay 76 3.3.2 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các khoản vay 80 3.3.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng 82 3.3.4 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng 84 3.3.5 Sử dụng các công cụ phái sinh. 85 3.3.6 Thực hiện các biện pháp phân tán rủi ro 86 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 88 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ các bộ ngành liên quan 88 3.4.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 89 SVTH: Phạm Thị Hương Giang Lớp: KTPT 47B_QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS-TS Lê Huy Đức BẢNG HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Diễn giải NH Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm NQH Nợ quá hạn QHKH Quan hệ khách hàng QLRR Quản lý rủi ro QLN Quản lý nợ CBKH Cán bộ khách hàng CBRR Cán bộ rủi ro CBQLN Cán bộ quản lý nợ QHKH Quan hệ khách hàng TTBT Thanh toán bù trừ UBND Ủy ban nhân dân HĐQT Hội đồng quản trị DNNN Doanh nghiệp nhà nước QĐ Quyết định CBTD Cán bộ tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn SVTH: Phạm Thị Hương Giang Lớp: KTPT 47B_QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS-TS Lê Huy Đức DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Tên Trang Sơ đồ1.1: Biểu hiện của rủi ro tín dụng 10 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy 40 Bảng 2.1: cấu huy động vốn của NH Techcombank 41 Bảng 2.2 Dư nợ cho vay của Techcombank theo các ngành kinh tế 43 Bảng 2.3: Tình hình hoạt động cho vay 45 Bảng 2.4: Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn 51 Bảng 2.5: Tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế 54 Bảng 2.6: Tình hình nợ xấu tại NH Techcombank 55 Bảng 2.7: Tình hình trích lập sử dụng dự phòng tại Techcombank 57 Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn 42 Biểu đồ 2.2: Tình hình cho vay theo loại hình doanh nghiệp 46 Biểu đồ 2.3: Tình hình cho vay theo loại tiền tại NH Techcombank 47 Biểu đồ 2.4: Tình hình cho vay theo thời hạn tại NH Techcombank 49 Biểu đồ 2.5: Tình hình nợ qúa hạn theo thời hạn của NH Techcombank 52 SVTH: Phạm Thị Hương Giang Lớp: KTPT 47B_QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 GVHD: PGS-TS Lê Huy Đức LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Nền kinh tế thị trường ở Việt Nam đang trên đà phát triển một cách mạnh mẽ, chúng ta đang rất nhiều điều kiện thuận lợi để tiến lên trở thành một nước công nghiệp tiến tiến, song đấy cũng là một môi trường cạnh tranh rất khắc nghiệt- đòi hỏi mỗi chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường phải một khả năng tài chính vững mạnh trong sạch. Vì vậy mà vấn đề vốn đầu tư trong nền kinh tế luôn là vấn đề mang tính nóng bỏng nhạy cảm cao. Đặc biệt là trong tình hình kinh tế thế giới đang gặp nhiều vấn đề khó khăn như hiện nay thì yêu cầu bức thiết đặt ra là chúng ta không những cần phải được một khối lượng vốn lớn mà còn phải đảm bảo được chất lượng tính bền vững cao của nguồn vốn để thể tiến hành các hoạt động đầu tư vào nền kinh tế. Trong vòng quay của nền kinh tế, ngành ngân hàng luôn ảnh hưởng to lớn trong tất cả động kinh doanh. Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết của nền kinh tế về vấn đề vốn đòi hỏi mỗi ngân hàng cần phải chính sách tín dụng cho phù hợp, hiệu quả cao, giảm mức rủi ro thấp nhất thể. Chính vậy, vai trò tín dụng ngân hàng trong hoạt động kinh tế là hết sức quan trọng. Đối với ngân hàng thương mại (NHTM) thì nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn khoảng 80%, đây là nghiệp vụ tạo ra khoảng 90% trong tổng lợi nhuận của ngân hàng (NH). Nhưng rủi ro từ nghiệp vụ tín dụng là rất lớn, nó thể xảy ra bất kỳ lúc nào, làm sai lệch, đảo lộn kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, thể đưa ngân hàng đến chỗ phá sản. Sự phá sản của ngân hàng là một cú sốc mạnh không chỉ gây ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng, mà còn ảnh hưởng tới toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị, xã hội cả một quốc gia. Chính vì vậy, đòi hỏi các Ngân hàng phải quan tâm hiểu rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng. Việc đánh giá đúng thực trạng rủi ro SVTH: Phạm Thị Hương Giang Lớp: KTPT 47B_QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: PGS-TS Lê Huy Đức tín dụng để tìm ra các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro là một yêu cầu cấp thiết, đảm bảo an toàn hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Với kiến thức lý luận bản tiếp thu được ở nhà trường, quá trình thực tế thực tập tại Hội sở NH Techcombank, được sự hướng dẫn nhiệt tình của các cô, chú trong NH, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo PGS.TS Lê Huy Đức, em đã nhận thấy được tầm quan trọng của công tác giám sát phòng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Do đó em đã mạnh dạn chọn đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp là: “Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Techcombank”. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. - Hệ thống hóa những vấn đề tính lý luận về rủi ro tín dụng để khẳng định rủi ro tín dụng là một tất yếu nhưng thể phòng ngừa hạn chế được để đảm bảo an toàn khả năng sinh lời của ngân hàng. - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại NH Techcombank, từ đó rút ra các vấn đề còn tồn tại. - Đưa ra một số giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NH Techcombank. 3. Phạm vi đối tượng nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu của khoá luận:  Những lý luận bản về rủi ro tín dụng NHTM.  Thực trạng rủi ro tín dụng tại NH Techcombank.  Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại NH Techcombank. - Phạm vi nghiên cứu: Rủi ro tín dụng tại NH Techcombank. 4. Phương pháp nghiên cứu. SVTH: Phạm Thị Hương Giang Lớp: KTPT 47B_QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 GVHD: PGS-TS Lê Huy Đức Sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, suy luận logic kết hợp với phương pháp duy vật lịch sử. Sử dụng số liệu thực tế để luận chứng thông qua các phương pháp so sánh, thống kê, đồ thị Kết cấu của bài luận Chương 1: Lý luận chung về rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM. Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Techcombank. Chương 3: Một số giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Techcombank. SVTH: Phạm Thị Hương Giang Lớp: KTPT 47B_QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 GVHD: PGS-TS Lê Huy Đức CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng. Thuật ngữ “tín dụng” trong tiếng La Tinh là Credittium, tiếng Anh gọi là Credit, nghĩa là “tin tưởng tín nhiệm”. Trong thuật ngữ dân gian Việt Nam: “Tín dụng” nghĩa là “sự vay mượn”. Về mặt tài chính, “tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sở hữu vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định”. ( Theo giáo trình “Tín dụng ngân hàng”- NXB thống kê 2002) Tương tự như các quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng các đặc trưng như sau: Thứ nhất, là quan hệ chuyển nhượng mang tính chất tạm thời. Thực chất của quan hệ tín dụng là sự chuyển nhượng quyền sử dụng lượng giá trị tạm thời nhàn rỗi trong một khoảng thời gian nhất định mà không làm thay đổi quyền sở hữu đối với lượng giá trị đó. Thứ hai, là tính hoàn trả. Lượng vốn được chuyển nhượng phải được hoàn trả đúng hạn cả về thời gian lẫn giá trị, bao gồm hai bộ phận là gốc lãi. Thứ ba, quan hệ tín dụng dựa trên sở sự tin tưởng giữa người đi vay người cho vay. thể nói đây là điều kiện đầu tiên mang tính quyết định để thiết lập quan hệ tín dụng. Người cho vay tin tưởng rằng vốn sẽ được hoàn trả đầy đủ khi đến hạn. Người đi vay cũng tin tưởng vào khả năng phát huy SVTH: Phạm Thị Hương Giang Lớp: KTPT 47B_QN [...]... đến rủi ro cho ngân hàng - Rủi ro tín dụng tính chất đa dạng, phức tạp: Do mỗi quan hệ tín dụng những đặc điểm riêng, chính vậy rủi ro trong mỗi trường hợp cụ thể cũng khác nhau - Rủi ro tín dụng luôn gắn liền với hoạt động kinh của ngân hàng: Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, hoạt động tín dụng luôn đi liền với rủi ro Khi một khoản tín dụng được thiết lập thì song hành với nó là một mức rủi. .. Phân loại tín dụng 1.1.3.1 Căn cứ theo thời hạn của khoản tín dụng: Theo tiêu thức này tín dụng ngân hàng chia thành các loại sau: - Tín dụng ngắn hạn: thời hạn dưới 1 năm - Tín dụng trung hạn: thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm - Tín dụng dài hạn: thời hạn trên 5 năm 1.1.3.2 Căn cứ theo đảm bảo tín dụng: Theo tiêu thức này tín dụng ngân hàng thể chia thành các loại sau: - Tín dụng không... chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng Ngoài ra, còn một số nguyên nhân khác dẫn tới rủi ro tín dụng như: Tính dễ thay đổi của các nhân tố rủi ro, tính không ổn định ngày càng tăng của thị trường tài chính, sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các ngân hàng, sự can thiệp của chính quyền địa phương 1.2.6 Các giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Hoạt động kinh doanh ngân hàng trong nền kinh tế... quản lý điều hành 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm bản chất rủi ro tín dụng rất nhiều các khái niệm về rủi ro như: Rủi ro là sự không chắc chắn mang tính khách quan về khả năng xảy ra một sự kiện không mong muốn” Như vậy, dù chúng ta nhận biết được rủi ro hay không thì bản thân nó vẫn tồn tại Hay theo một khái niệm khác: Rủi ro là sự... phải hết sức thận trọng những biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro trong cho vay 1.2.4 Các dấu hiệu cho thấy khoản tín dụng rủi ro Hoạt động tín dụng luôn tiềm ẩn rủi ro nhưng không phải nó thường xuyên xảy ra bất ngờ, mà thường các dấu hiệu báo trước Vì vậy cán bộ tín dụng cần nhận diện được các dấu hiệu này để sớm biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng có thể xảy ra Dưới... điểm của rủi ro tín dụng - Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp: Đặc điểm này xuất phát từ trong quan hệ tín dụng sự chuyển giao vốn giữa ngân hàng khách hàng Đồng thời sự tách rời giữa quyền sử dụng vốn quyền sở hữu vốn trong một khoảng thời gian nhất định Do vậy, nếu khách hàng làm ăn thua lỗ, sử dụng vốn không hiệu quả, năng lực tài chính kém sẽ gây ra rủi ro cho khách hàng từ đó... đánh giá nhận biết rủi ro tín dụng 1.2.7.1 Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu Nợ quá hạn( NQH) là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc hay lãi hay cả hai, đã quá hạn Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng đánh giá rủi ro tín dụng của một ngân hàng Để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng thông qua nợ quá hạn, chúng ta sử dụng chỉ tiêu “tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn = SVTH: Phạm Thị Hương Giang Tổng nợ quá hạn Tổng... thi, từ đó làm giảm lợi nhuận của ngân hàng - Giảm khả năng thanh toán của ngân hàng Khi rủi ro tín dụng xảy ra, làm cho ngân hàng không thu hồi được vốn gốc lãi trên số vốn đã cho vay, dẫn đến giảm khả năng thanh toán của ngân hàng Nếu tình trạng này kéo dài thể làm cho ngân hàng mất khả năng thanh toán dẫn đến phá sản - Làm giảm uy tín của ngân hàng Rủi ro tín dụng xảy ra chứng tỏ hiệu quả quản... khách hàng, xếp loại rủi ro tín dụng để tính toán điều kiện khả năng trả nợ… Đối với doanh nghiệp nhỏ cá nhân thì quyết định cho vay của ngân hàng còn chủ yếu dựa trên kinh nghiệm, chưa áp dụng công cụ chấm điểm tín dụng Ba là, kỹ thuật cấp tín dụng chưa hiện đại, chưa đa dạng, việc xác định hạn mức tín dụng cho khách hàng còn thực hiện quá đơn giản, thời hạn chưa phù hợp, chủ yếu là tín dụng. .. thông tin về tài sản cùng loại trên thị trường trung tâm bán đấu giá sẽ giúp TCTD sở định giá TSBĐ  Phân tán rủi ro tín dụng Rủi ro luôn luôn tồn tại trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vì vậy, một trong những biện pháp để hạn chế rủi ro đạt được mục tiêu lợi nhuận là: “Không bỏ trứng vào một giỏ” Trong kinh doanh, NHTM cần phân tán rủi ro theo các cách sau: SVTH: Phạm Thị Hương Giang . hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Techcombank. Chương 3: Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Techcombank. . bản về rủi ro tín dụng NHTM.  Thực trạng rủi ro tín dụng tại NH Techcombank.  Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NH Techcombank. - Phạm

Ngày đăng: 08/01/2014, 21:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM

    • 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM

      • 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng.

      • 1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng.

        • 1.1.2.1 Tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội

        • 1.1.2.2 Tín dụng là trung gian để dẫn các tác động của của Nhà nước tới các mục tiêu kinh tế vĩ mô

        • 1.1.2.3 Tín dụng là công cụ để thực hiện các chính sách xã hội

        • 1.1.3 Phân loại tín dụng.

          • 1.1.3.1 Căn cứ theo thời hạn của khoản tín dụng:

          • 1.1.3.2 Căn cứ theo đảm bảo tín dụng:

          • 1.1.3.3 Căn cứ theo mục đích tín dụng:

          • 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

            • 1.2.1 Khái niệm và bản chất rủi ro tín dụng.

            • 1.2.2 Đặc điểm của rủi ro tín dụng.

            • 1.2.3 Những thiệt hại từ rủi ro tín dụng.

              • 1.2.3.1 Đối với nền kinh tế

              • 1.2.3.2 Đối với ngân hàng

              • 1.2.4 Các dấu hiệu cho thấy khoản tín dụng có rủi ro.

                • 1.2.4.1 Xuất phát từ môi trường khách quan

                • 1.2.4.2 Xuất phát từ phía khách hàng:

                • Chia làm 3 nhóm:

                  • 1.2.4.3 Các dấu hiệu liên quan đến nghĩa vụ trả nợ của khách hàng với ngân hàng

                  • 1.2.5 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng.

                  • Trong quan hệ tín dụng bao gồm hai đối tượng tham gia là ngân hàng cho vay và người đi vay. Nhưng người đi vay sử dụng tiền vay trong một thời gian, không gian cụ thể, tuân theo sự chi phối của những điều kiện cụ thể nhất định mà ta gọi là môi trường kinh doanh, và đây là đối tượng thứ ba có mặt trong quan hệ tín dụng. Rủi ro tín dụng xuất phát từ môi trường kinh doanh được gọi là rủi ro do nguyên nhân khách quan. Rủi ro xuất phát từ người vay và ngân hàng cho vay được gọi là rủi ro do nguyên nhân chủ quan. 

                    • 1.2.5.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng

                    • 1.2.5.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng vay

                    • 1.2.6 Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng.

                      • 1.2.6.1 Nhóm biện pháp truyền thống

                      • 1.2.6.2 Nhóm biện pháp sử dụng các công cụ phái sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan