bài giảng đánh gía tác động môi trường

196 2.6K 9
bài giảng đánh gía tác động môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 1 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TAO BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM Đ A Ù N H G I A Ù T A ÙC Đ O ÄN G M O ÂI T R Ư Ơ Ø N G 9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 2 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG: KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN LÝ PHẦN II KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP PHẦN III QUY ĐỊNH VÀ THỦ TỤC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG. 9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 3 MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU A/ HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ 1. Tham gia đầy đủ các giờ giảng trên lớp: 10 % 2. Bài tập nhóm: 30 %. ° Bài tập số 1: 15%. I SEE I REMEMBER.ppt ° Bài tập số 2: 15%. 3. Kiểm tra cuối khoá: 60% 4. B/ TÀI LIỆU THAM KHẢO ⊇ Lê Trình 2000, Đánh giá tác động môi trường: Phương pháp và ứng dụng, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tp. HCM. ⊄ Lê Trình 1999, Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, Nhà xuất bản khoa học Kỹ thuật Tp. HCM. ⊂ Cục Môi trường 1999, Hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, Http://www.nea.gov.vn/html/khungphaply/all.htm ⊆ Glasson, J., Therivel, R. & Chadwick, A. 1999, Introduction to Environmental Impact Assessment, 2 nd edn, UCL Press, London 9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 4 MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU B/ TÀI LIỆU THAM KHẢO (Tiếp) ∈ Lee, N & George, C. (eds) 2000, Environmental Assessment in Developing and Transitional Countries: Principles, Methods and Practice, University of Manchester, UK. ∉ Duggin, J. D. 1999, Impact Assessment in Natural Resources Management: Book A- Introdcution: Concepts and Principles, University of New England, Armidale, NSW ∠ Duggin, J. D. 1999, Impact Assessment in Natural Resources Management: Book B- Legislation and Procedures, University of New England, Armidale, NSW ∇ Duggin, J. D. 1999, Impact Assessment in Natural Resources Management: Book C- Techniques and Methods, University of New England, Armidale, NSW ® Duggin, J. D. 1999, Impact Assessment in Natural Resources Management: Book D – EIA by Resourse Sector, University of New England, Armidale, NSW 9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 5 GIỚI THIỆU CHUNG: GIỚI THIỆU CHUNG: KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN LÝ KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN LÝ 9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 6 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. MÔI TRƯỜNG, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ BỀN VỮNG SINH THÁI. MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ? THẾ NÀO LÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ BỀN VỮNG SINH THÁI? 1.1.1. Đònh nghóa về môi trường và tài nguyên.  “Môi trường là tất cả những gì xung quanh tôi!” (Anhxtanh).  Đònh nghóa về môi trường lần đầu tiên được thảo luận tại Hội nghò Liên Hiệp Quốc về môi trường nhân văn (UNCHE), tháng 6, 21972 cho rằng “Môi trường làkhông gian vật chất nơi con người đang sinh sống”.  Một số đại biểu Hội nghò, đặc biệt là các đại biểu từ các nước đang phát triển, không thống nhất với đònh nghóa trên và cho rằng ”môi trường là toàn bộ các vấn đề tự nhiên và kinh tế xã hội trong quá trình phát triển”  Luật bảo vệ môi trường năm 1994 của Việt nam đònh nghóa:”Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất nhân tạo và yếu tố tự nhiên quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên”. 9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 7 CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG ( ( Tiếp Tiếp ) ) ☻ Để thuận tiện trong nghiên cứu và thực tiển ứng dụng khoa học về môi trường,đònh nghóa sau đây được thống nhất sử dụng “Môi trường là các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo (lý học, hoá học và sinh học) cùng tồn tại tron một không gian bao quanh con người, các yếu tố đó quan hệ mật thiết, tương tác lẫn nhau và tác động lên các cá thể sinh vật hay con người dể cùng tồn tại và phát triển. Tổng hoà của các chiều hướng phát triển của từng nhân tố này quyết đònh chiều phát triển của cá thể sinh vật của hệ sinh thái và con người.”  Các yếu tố vật chất và nhân tạo trong đònh nghóa này bao hàm:  Tổ hợp các điều kiện vật lý, hoá học và sinh học ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của một cá thể hay một cộng đồng.  Tổ hợp các điều kiện xã hội và văn hoá ảnh hưởng đến bản chất của một cá thể hay một cộng đồng.  Môi trường bao gồm các yếu tố không sống (abiotic: đất, nùc, không khí…) và các yếu tố sống (biotic: con người, vi khuẩn , động thực vật…) 9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 8 CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG Mơi trường có 05 chứcnăng cơ bảnsau: z Mơi trường là khơng gian sống của con người và các lồi sinh vật. z Mơi trường là nơi cung cấp tài ngun cầnthiếtchocuộc sống và hoạt động sảnxuấtcủa con người. z Mơi trường là nơichứa đựng các chấtphế thải do con ngườitạo ra trong cuộcsống và hoạt động sảnxuấtcủa mình. z Mơi trường là nơigiảmnhẹ các tác động có hạicủathiên nhiên tới con ngườivàsinhvậttrêntráiđất. z Mơi trường là nơilưutrữ và cung cấp thơng tin cho con người. 9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 9 CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG ( ( Tiếp Tiếp ) )  Đònh nghóa về tài nguyên Tài nguyên là các dạng vật chất được tạo thành trong suốt quá trình hình thành và phát triển của tự nhiên, cuộc sống sinh vật và con người. Các dạng vật chất này cung cấp nguyên – nhiên vật liệu, hỗ trợ và phục vụ cho các nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội của con người. 1.1.2. Phát triển bền vững phát triển bền vững sinh thái (Sustainable development and ecologically sustainable development). Phát triển bền vững là sự phát triển làm thoả mãn các nhu cầu hiện tại nhưng không gây khó khăn cho thế hệ tương lai thoả mãn nhu cầu của họ.  Đònh nghóa trên về sự phát triển bền vững đặc trưng bởi 2 quan điểm chính sau đây.  Sự nhận thức về nhu cầu, đặc biêït là các nhu cầu thiết yếu của người nghèo để đưa ra các ưu tiên phát triển.  Sự hiện thực hoá khả năng của con người để đáp ứng các nhu cầu trong khi giới hạn tài nguyên là hạn chế. 9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 10 CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG ( ( Tiếp Tiếp ) )  Đònh nghóa về bền vững sinh thái “Sử dụng, bảo tồn và phát triển các nguồn tài nguyên của cộng đồng sao cho các quá trình sinh thái, các quá trình mà cuộc sống con người phụ thuộc vào, được duy trì và tổng chất lượng cuộc sống hiện tại và tương lai có thể được nâng cao/ using, conserving and enhancing the community’s resources so that ecological processes, on which life depends, are maintained, and the total quality of life, now and in the future can be increased ” (Commonwealth of Australia 1992).  4 Bốn mục tiêu cơ bản để đạt được phát triển sinh thái bền vững:  Nâng cao phúc lợi xã hội cũng như sự giàu có về kinh tế cho cá nhân và cộng đồng nhưng không ảnh hưởng đến sự thònh vượng của tương lai;  Tạo sự bình đẳng trong và giữa các thế hệ;  Nhận thức được các vấn đề mang tính toàn cầu cần phải giải quyết; và  Bảo tồn đa dạng sinh hoc và duy trì các quá trình cũng như hệ sinh thái. [...]... III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 3.1 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Khái niệm về đánh giá tác động môi trường (ĐTM)/Environmental Impact Assessment, rất rộng và cho đến nay hầu như chưa có một đònh nghóa thống nhất: ĐTM là quá trình nghiên cứu nhằm dự báo các hậu quả về mặt môi trường của một dự án phát triển (Chương trình môi trường của Liên Hiệp Quốc/UNEP) ĐTM là xác đònh, dự báo v đánh. .. hợp về bảo vệ môi trường 9/23/2006 Ths Nguyen Vinh Quy 31 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Theo Luật Bảo Vệ Môi Trường được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 và Sắc lệnh của Chủ tòch nước ngày 12/12/2005 (Có hiệu lực thi hành từ 01/7/2006) Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển... giá và thông báo về tác động môi trường của một dự án và nêu ra các biện pháp giảm thiểu trước khi thẩm đònh và thực hiện dự án (Bộ Khoa học, Công nghệ & Môi triường Malaysia) 9/23/2006 Ths Nguyen Vinh Quy 30 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 3.1 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Ngân hàng thế giới (WB) và một số tổ chức quốc tế sử dụng thuật ngữ đánh giá môi trường/ EA bao gồm các... bảo vệ môi trường khi triển khai ưự án đó 9/23/2006 Ths Nguyen Vinh Quy 32 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Đònh nghóa được xem là đầy đủ và phù hợp nhất do Harvey đưa ra năm 1995 như sau: Đánh giá tác động môi trường là quá trình xác đònh, đánh giá và dự báo các tác động môi trường tiềm tàng (bao gồm các tác động đòa-sinhhoá, kinh tế - xã hội và văn hoá) của các dự án, chính sách và chương Trình... của sự xảy ra các tác động (Probability of the impact occurring); và Tác động có thể khắc phục, tác động không thể khắc phục Xác đònh và dự báo cường độ, quy mô của các tác động có thể có (tác động tiềm tàng) của dự án, hành động hoặc chương trình phát triển đến môi trường (tự nhiên và KT-XH) Mục đích xác đònh và dự báo cường độ tác động là ước tính khối lượng hoặc kích thước tác động đã xác đònh (lượng... Nguyen Vinh Quy 16 1.2.3 MỘT SỐ VẤN EỀ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY TRÊN BÌNH DIỆN TOÀN CẦU 9/23/2006 Ths Nguyen Vinh Quy 17 CHƯƠNG II: BẢN CHẤT VÀ CÁCH TIẾP CẬN MÔI TRƯỜNG 2.1 CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG Chất lượng môi trường “Chất lượng môi trường là thuật ngữ biểu thò mục tiêu có liên quan đến hành vi ứng xử và tương tác giữa các đặc tính môi trường và con người – xã hội sử dụng môi trường đo”ù (Huebner and Paul 1979)... gian và chức năng của môi trường Tính đàn hồi của môi trường: Là khả năng phục hồi lại vò trí ban đầu của môi trường sau khi bò tác động Trạng thái tính ổn đònh cao, thấp và tính đành hòi cao, thấp của môi trường được minh hoạ bằng sơ đồ sau 9/23/2006 Ths Nguyen Vinh Quy 26 2.3.3 TÍNH ĐÀN HỒI VÀ TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA MÔI TRƯỜNG Hình 2.3: Sơ đồ mô tả tính ổn đònh và tính đàn hồi của môi trường Tính ổn đònh... khẩu học Thuỷ động học Nhân loại học Khoa học về hồ Sức khoẻ cộng đ Khío hậu học Môi trường n.tạo Tác động môi trường 9/23/2006 Ths Nguyen Vinh Quy 14 1.2 MÂU THUẪN GIỮA PHÁT TRIỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Các thành phần phải được xem xét trong quản lý môi trường Mỗi vò trí của khối tứ diện nhấn mạnh một thành phần, trong khi 3 thành phần còn lại tạo thành một đế vững chắc cho quyết đònh Môi trường Mức độ... số môi trường E1 Hình 2.2: Trạng thái môi trường 9/23/2006 Ths Nguyen Vinh Quy 25 2.3.3 TÍNH ĐÀN HỒI VÀ TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA MÔI TRƯỜNG Tính ổn đònh và tính đàn hồi của môi trường là 2 đặc tính hết sức quan trọng khi xem xét vò trí can bằng của hệ sinh thái Trong các hệ sinh thái tự nhiên, tính ổn đònh là hạn độ mức độ biến đổi của môi trường khi xác lập trạng thái cân bằng Trạng thái cân bằng của môi trường. .. v đánh giá tác động của một dự án, một chính sách đến môi trường (Uỷ Ban Kinh Tế Châu Á Thái Bình Dương/ESCAP) ĐTM là một phần của quy hoạch dự án và được tiến hành để xác đònh và đánh giá các hậu quả môi trường quan trọng và đánh giá các yếu tố xã hội liên quan đến quá trình thiết kế và hoạt động của dự án (Bộ Môi trường & Tài nguyên Philippines) ĐTM là một nghiên cứu để xác đònh, dự báo, đánh giá và . 9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 3 MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU A/ HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ 1. Tham gia đầy đủ các giờ giảng trên lớp: 10 % 2. Bài tập nhóm: 30 %. ° Bài tập số. về môi trường nhân văn (UNCHE), tháng 6, 21972 cho rằng “Môi trường làkhông gian vật chất nơi con người đang sinh sống”.  Một số đại biểu Hội nghò, đặc

Ngày đăng: 08/01/2014, 15:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TAOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM

  • NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • MỞ ĐẦU

  • GIỚI THIỆU CHUNG: KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN LÝ

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG

  • CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG(Tiếp)

  • CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG

  • CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG(Tiếp)

  • CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG(Tiếp)

  • 1.2. MÂU THUẪN GIỮA PHÁT TRIỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

  • 1.2. MÂU THUẪN GIỮA PHÁT TRIỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

  • 1.2. MÂU THUẪN GIỮA PHÁT TRIỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

  • 1.2. MÂU THUẪN GIỮA PHÁT TRIỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

  • 1.2. MÂU THUẪN GIỮA PHÁT TRIỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

  • 1.2.2. MỘT SỐ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN✒ Tháng 12 năm 1930: Thung lũng sông

  • 1.2.3. MỘT SỐ VẤN EỀ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY TRÊN BÌNH DIỆN TOÀN CẦU

  • CHƯƠNG II: BẢN CHẤT VÀ CÁCH TIẾP CẬN MÔI TRƯỜNG.

  • 2.1. CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG

  • CHƯƠNG II: BẢN CHẤT VÀ CÁCH TIẾP CẬN MÔI TRƯỜNG.

  • Hình 2.1: SƠ ĐỒ MÓI LIÊN HỆ CÁC QUÁ TRÌNH GIƯA VÀ TRONG HỆ SINH THÁI

  • 2.3. CÂN BẰNG HỆ SINH THÁI

  • 2.3.2 CÁC VẤN ĐỀ CẦN XEM XÉT KHI CÂN BẰNG HỆ SINH THÁI BỊ THAY ĐỔI

  • 2.3.2 CÁC VẤN ĐỀ CẦN XEM XÉT KHI CÂN BẰNG HỆ SINH THÁI BỊ THAY ĐỔI

  • 2.3.2 CÁC VẤN ĐỀ CẦN XEM XÉT KHI CÂN BẰNG HỆ SINH THÁI BỊ THAY ĐỔI

  • 2.3.3. TÍNH ĐÀN HỒI VÀ TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA MÔI TRƯỜNG

  • 2.3.3. TÍNH ĐÀN HỒI VÀ TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA MÔI TRƯỜNG

  • 2.4 MIỀN ẢNH HƯỞNG

  • HÌNH 2.4: SƠ ĐỒ MIỀN ẢNH HƯỞNG

  • CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

  • CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

  • CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

  • CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

  • 3.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐTM

  • 3.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐTM

  • 3.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐTM (Tiếp)

  • 3.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐTM

  • 3.3 CÁC DẠNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

  • 3.3: CÁC DẠNG & NỘI DUNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG

  • 3.3: CÁC DẠNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG

  • 3.3: CÁC DẠNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG

  • 3.3.1. ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯC

  • 3.3.1. ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯC

  • 3.3.1. ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯC

  • 3.3.1. ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯC

  • 3.3.1. ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯC

  • 3.3.1.5. THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯC.

  • 3.3.1.5. THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯC.

  • 3.3.1.5. THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯC.

  • 3.3.2. DẠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

  • 3.3.2.1. ĐỐI TƯNG PHẢI LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

  • 3.3.2. DẠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

  • 3.3.2. DẠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

  • 3.3.2.3. NỘI DUNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.

  • 3.3.2. DẠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

  • 3.3.2.4. THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

  • 3.3.2.4. THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

  • 3.3.2.4. THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

  • 3.3.2.5. PHÊ DUYỆT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

  • 3.3.2.5. PHÊ DUYỆT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

  • 3.3.2.5. TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN VÀ KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG TRONG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI T

  • 3.3.2.5. TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN VÀ KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG TRONG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI T

  • 3.3.2.5. TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN VÀ KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG TRONG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI T

  • 3.3.3. CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

  • 3.3.3. CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

  • 3.3.3.3 ĐĂNG KÝ CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

  • 3.3.4. TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN VÀ KIỂM TRA THỰC HIỆN CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.

  • 3.4. QUY TRÌNH XÉT DUYỆT HỒ SƠ

  • 3.5. QUY TRÌNH XIN CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN.

  • 3.6. MỘT SỐ DẠNG ĐẶC THÙ VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRÊN THẾ GIỚI

  • 3.7. QUY TRÌNH BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH

  • 3.7. QUY TRÌNH BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH

  • 3.7.2. CÁC GIẢI PHÁP VÀ VẤN ĐỀ ĐỒNG HÀNH VỚI CHIẾN LƯC THỰC HIỆN

  • 3.7.2.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ XUẤT HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH LỒNG GHÉP ĐTM TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

  • 3.7.2.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ XUẤT HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH LỒNG GHÉP ĐTM TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

  • 3.7.2.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ XUẤT HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH LỒNG GHÉP ĐTM TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

  • 3.7.3 KẾT HP ĐTM VỚI QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

  • 3.7.4. VAI TRÒ CỦA ĐTM TRONG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

  • SƠ ĐỒ BIỂU THỊ MÔI LIÊN HỆ GIỮA QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CÁC NHIỆM VỤ CỦA ĐTM

  • 3.7.5. NGUYÊN TẮC PHÒNG NGỪA TRONG ĐTM.

  • 3.7.6. THAM GIA CỦA CÔNG CHÚNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM.

  • 3.7.6. THAM GIA CỦA CÔNG CHÚNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan