Một số quy chế pháp lý về hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường nước

51 2.4K 8
Một số quy chế pháp lý về hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số quy chế pháp lý về hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường nước

Lời nói đầu Theo quan điểm người Babilon, người Ai Cập, Ấn Độ Ba Tư cổ đại nước “nguồn gốc nguồn gốc”, cội nguồn tất tồn Nhà triết học cổ Hi Lạp Arixtot coi nước phận thiên nhiên - học thuyết yếu tố: lửa, khơng khí, nước đất Từ xưa đến nhận thức tầm quan trọng nước sống nào, nước sống trái đất không tồn Nhưng môi trường nước Việt Nam nói riêng giới nói chung bị nhiễm nghiêm trọng, từ sống người bị đe dọa, nhiều bệnh tật phát sinh ung thư, bệnh da liễu…, nhiều động vật sống nước bị chết hàng loạt…Nước quan trọng nào? Ô nhiễm nguồn nước sao? Vậy cần có giải pháp để khắc phục tình trạng đó? Với hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Thủy, nhóm nghiên cứu đề tài “Một số quy chế pháp lý hoạt động kiểm sốt nhiễm mơi trường nước” để bạn tìm câu trả lời xác đáng cho vấn đề xã hội quan tâm Nội dung đề tài gồm phần: Chương I: Tổng quan tài nguyên nước Chương II : Quy chế pháp lý hoạt động kiểm sốt nhiễm mơi trường nước Việt Nam Chương III : Hiện trạng thực thi pháp luật.Một số kiến nghị Nội dung Chương I: Tổng quan tài nguyên nước Theo điều 3.1 Luật bảo vệ môi trường: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” Nước thành phần môi trường gắn liền với tồn phát triển vủa người sống hành tinh Nước đươc coi loại khống sản đặc biệt tàng trữ lượng lớn, hịa tan nhiều vật chất …phục vụ cho nhu cầu nhiều mặt người Các văn minh lớn nhân loại sớm nảy nở sông lớn văn minh Ai Cập hạ lưu sông Nil, văn minh sông Hằng Ấn Độ, sông Hồng Việt Nam, sơng Hồng Hà Trung Quốc Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, nước giữ vai trị quan trọng, khơng cần cho sống sinh vật mà nhân tố định phát triển văn minh xã hội loài người Đối với vùng quốc gia riêng biệt nước cịn yếu tố chủ yếu định phân bổ lực lượng sản xuất Do nước có tầm quan trọng nên quốc gia coi bảo vệ sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước quốc sách * Vai trò nước thiên nhiên người: Trái đất có 2/3 bề mặt đại dương, 17% nước mặn, 3% nước (trong 77% bị đóng băng) Nước nơi sống, khơng có nước khơng có sống Nước tham gia vào vòng vật chất tự nhiên, tham gia vào phản ứng hóa học, q trình biến đổi vật chất Nước nguồn vật chất cần thiết cho người Tham gia vào cấu trúc tế bào, phản ứng sinh hóa, điều hịa thân nhiệt, hòa tan chất hữu Nhu cầu sinh vật khoảng 10 nước/ tế bào sống Nước đóng vai trị quan trọng ngành sản xuất hoạt động phát triển người Nước tạo thành mạng lưới giao thông, thủy lợi nguồn điện phục vụ đời sống người Nước nhu cầu cần thiết cho sống trái đất, đặc biệt sống loài người Song lượng nước trái đất tồn dạng phục vụ cho sống người chiếm tỉ lệ nên việc sử dụng hợp lí nguồn nước, phân phối giữ cho nguồn nước trở thành thách thức cho nhân loại 1.Tài nguyên nước giới: Theo tính tốn khối lượng nước trạng thái tự phủ lên trái đất 1,4 tỉ km3, nước phong phú, phân bố môi trường khác đại dương, biển, ao , hồ, sông , suối, núi tuyết Bắc cực Nam cực Nước đại dương : tỷ 300 triệu km3 Nước lục địa (sơng ngịi, ao, hồ): 83,320 km3 Nước đất : 7500 km3 Nước băng hà : 24 km3 Nước khí : 14 km3 Hơi nước khí ngày thay đổi hồn tồn Hàng năm lượng mưa rơi xuống 105.000 km3 có 2/3 quay lại khí Song nguồn tài ngun nước phân bổ không đồng không gian thời gian Nước thưa vùng nhiệt đới, khô hạn vùng Trung Á, Bắc Phi, Tây Nam nước Mĩ Khả sử dụng nuớc loài người đạt tới 9000km3/năm Nhìn chung thiên nhiên cung cấp đủ nước cho 10 tỷ người Song nước bị thiếu sử dụng lãng phí, thất nước, bốc nước bị ô nhiễm Từng quốc gia giới sử dụng nước không đồng Tài nguyên nước Việt Nam: Nét riêng khí hậu Việt Nam vùng nhiệt đới ẩm, lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2000mm, lựợng mưa lại phân bố không đều, 85% lượng mưa tập trung mùa mưa Hệ thống sơng ngịi nước ta dày đặc, phân bố tương đối đồng lãnh thổ Trung bình 20km dọc theo bờ biển có sơng Nước ta có bờ biển dài 3260km, chứa nhiều tài ngun khống sản mỏ dầu, khí đốt, nhiều động thực vật, hải sản quý So với nhiều nước giới Việt Nam có tài nguyên nước dồi dào, lượng nước trung bình đầu người 17.000m3/năm Hệ số khai thác đạt 3% tổng lượng nước tự nhiên Theo Luật tài nguyên nước 2005 nước CHXHCHVN: “Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, định tồn tại, phát triển bền vững đất nước; mặt khác nước gây tai họa cho người môi trường; Để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân việc bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây “; Tài nguyên nước thuộc sở hữu toàn dân thuộc quản lý thống Nhà nước Tổ chức, cá nhân quyền khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho đời sống sản xuất, Nhà nước bảo hộ quyền lợi hợp pháp tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước Quản lý tài nguyên nước: Nhà nước có sách quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu tài nguyên nước, Chính phủ thống quản lý nhà nước tài nguyên nước hoạt động bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước Cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước Bảo vệ tài nguyên nước bảo vệ sống cịn lồi người sống trái đất Vậy nên bảo vệ tài nguyên nước nội dung thiếu pháp luật mơi trường Tính tất yếu phải bảo vệ tài ngun nước: Nước có vai trị vơ quan trọng đời sống người, nước dùng cho nhu cầu ăn uống, vệ sinh, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ…khơng có nước khơng có sống người sư sống trái đất Tùy theo tính chất, đặc điểm yêu cầu quản lí, sử dụng tài nguyên nước vào mục đích khác nhau, pháp luật phân chia nước nói chung thành loại cụ thể: • Nước mặt (là nước tồn bề mặt đất liền hải đảo) • Nước đất (là nước tồn tầng chứa nước mặt đất) • • Nước sinh hoạt (nước dùng cho ăn uống ) Nước sinh hoạt (là nguồn nước cung cấp nước sinh họat xử lí thành nước cách kinh tế ) • Nước quốc tế (là nguồn nước từ lãnh thổ Việt Nam chảy sang lãnh thổ nước khác, từ lãnh thổ nước khác chảy sang lãnh thổ Việt Nam nằm biên giới Việt Nam nước láng giềng)… Ô nhiễm nước: Theo điều 3.6 Luật tài nguyên nước năm 2005: ”Ô nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật“ “Ơ nhiễm nguồn nước” thay đổi tính chất vật lý, tính chất hố học, thành phần sinh học nước vi phạm tiêu chuẩn cho phép Trong trình sử dụng nước vào mục đích khác đời sống, người thải môi trường xung quanh lượng nước bị ô nhiễm Nước bẩn thải từ ngành công nghiệp, nông nghiệp đô thị đưa vào nguồn nước khối lượng lớn chất bẩn làm thay đổi đặc tính nước tự nhiên làm cho nước bị ô nhiễm Hàng năm công nghiệp Hoa Kì dùng 400 ngàn kg thủy ngân để chế tạo thuốc trừ sâu thuốc diệt cỏ dại nhằm sử dụng cho nhu cầu cơng nghiệp, độc tố thải vùng nước mặt Ở Ấn Độ khoảng 70% nước mặt bị nhiễm bẩn Ở Trung Quốc 70 sơng bị nhiễm nặng Ơ nhiễm đại dương trở thành thực tế đáng lo ngại Những sông tiếng sông Ranh biến thành “đường cống công cộng “ khổng lồ Châu Âu , sơng Hồng Hà ( Trung Quốc ) bị chuyển màu bị sủi bọt…Sông Mê Kông trở thành nơi giấu rác Châu Á Biển có nước đổi màu tương lai đổi dịng Biển chiếm 65% bề mặt trái đất, khơng cịn phổi trái đất mà trở thành hố rác loài người Ngày vấn đề cung cấp nước vệ sinh mơi trường nước cịn vấn đề khó khăn gay gắt toàn thể loài người Chương II:Quy chế pháp lý hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường nước Việt Nam I Thực trạng ô nhiễm môi trường nước Việt Nam Hiện vấn đề thiếu nước số nơi trở thành vấn đề cấp bách, nguồn nước hầu hết nơi có xuất người bị ô nhiễm nghiêm trọng Các nhà bác học nói nước hành tinh nhiều Rất nhiều biển cả, sơng hồ, băng tuyết, mưa rơi… Nhưng nhu cầu ngày loài người ngang với nguồn nước có khả tái sinh Trong trình sản xuất sinh hoạt làm nhiễm bẩn nhiều Theo WHO, ngày có lượng lớn nước cống chưa xử lý đổ vào sông, hồ, đại dương khắp giới Theo báo cáo tổng hợp sức khoẻ trẻ em môi trường (Atlas of children’s health and the environment) WHO, gram nước cống chứa khoảng 10 triệu vi trùng, triệu vi khuẩn, 1000 nang kí sinh trùng 100 trứng sán loại Riêng sông Hằng, Ấn Độ, phút dịng sơng “tiếp nhận” đến triệu lít nước WHO cho biết trước tình hình nhiễm ngày nghiêm trọng việc rửa tay trước sau ăn cứu sống khoảng triệu người năm Như ô nhiễm môi trường nước với tác nhân độc hại khác môi trường sống ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ người toàn giới Ở Việt Nam thực trạng ô nhiễm môi trường nước mức báo động Cùng với tốc độ cơng nghiệp hố thị hố nhanh gia tăng dân số gây áp lực ngày nặng nề tài nguyên nước vùng lãnh thổ 1.Ô nhiễm nước sinh hoạt: Tài ngun nước có vai trị vô quan trọng sống trữ lượng nước có hạn Để đảm bảo nhu cầu hàng ngày, người khai thác triệt để nguồn nước từ nước sông hồ ao suối đến nguồn nước ngầm, nước mưa Nhưng lại khơng có quản lý sử dụng hợp lý làm cho nguồn nước vừa sụt giảm trữ lượng vừa bị ô nhiễm nghiêm trọng Theo báo cáo ngành cấp nước thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 khối lượng nước cung cấp ngày 1.160.000 m3/ngày Ở nơi cung cấp nước tình trạng lãng phí nước xảy nhiều nhiều vùng lại chưa có nước mà việc cấp nước cho sinh hoạt chủ yếu lấy từ việc khai thác nước ngầm từ giếng khoan, giếng đào, từ bể chứa nước mưa Song việc khai thác khơng có quy hoạch hợp lý hầu hết khơng qua xử lý ô nhiễm dẫn tới việc cạn kiệt nguồn nước ngầm, gây sụt, lún đất việc sử dụng nguồn nước khơng đảm bảo vệ sinh Tình trạng cạn kiệt nguồn nước diễn hầu hết thành phố lớn có nhu cầu khai thác sử dụng cao Ở nơng thơn, tình trang nhiễm mơi trường nước đáng báo động Theo thống kê quan chức năng, hàng năm dịch bệnh giảm tới 35% tiềm sức lao động tiêu tốn khoản khơng nhỏ cho chi phí phịng chống dịch Có nơi người ta vừa sử dụng nước ao, hồ để ăn vừa để giặt giũ gây vệ sinh nguyên nhân nhiều bệnh da đường tiêu hố Ví du như: Ở xã Hoàng Tây, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt nguyên nhân làm cho tỉ lệ người chết bệnh ung thư tăng từ 28,5% năm 2003 lên 37% năm 2006, bệnh viêm da dị ứng tăng tương ứng từ 28% lên 41% Tình trạng đặc biệt xảy vùng nông thôn nơi sở hạ tầng lạc hậu, phần lớn chất thải người gia súc không qua xử lý mà thải thẳng vào hệ thống thoát nước sơng ngịi Hệ thống cống rãnh thiết kế có nơi khơng có nắp cống Ở nơi đó, người dân cịn nghèo nên khơng có điều kiện để xây dựng bể biogas cơng trình vệ sinh đảm bảo tiêu chuẩn Có nơi hiểu biết không đầy đủ người dân tác hại nhiễm mơi trường Ví dụ xã Hồng Tây, tỉnh Hà Nam quyền xã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, xây dựng trạm cung cấp nước sạch, thành lập đội thu gom rác thải, chất thải hỗ trợ người dân xây dựng bể biogas để giảm chất thải chăn nuôi đến co vỏn vẹn 30 bể trạm cung cấp nước với kinh phí 1,5 tỉ đồng từ chương trình quốc gia nước vệ sinh môi trường hứa hẹn mang đến nguồn nước hoạt động tháng nằm đắp chiếu Nguyên nhân làm cho tinh trạng ô nhiễm moi trường nước mặt hữu ngày cao Theo báo cáo Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thơn số vi khuẩn Feca coliform trung bình biến đổi từ 1.500- 3.500MNP/ 100ml vùng ven sông Tiền sông Hậu tăng lên tới 3.800-12.500MNP/100ml kênh tưới tiêu Ngay thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh tình trạng ô nhiễm môi trường nước nước thải sinh hoạt trầm 10 Q trình xử lí vi phạm pháp luật tài nguyên nước bao gồm biện pháp chấm dứt hành vi vi phạm kịp thời, thực biện pháp khôi phục, bảo vệ trữ lượng, chất lượng nguồn nước, hạn chế tới mức tối đa tình trạng lây lan, nhiễm tính vận động liên tục nước, đồng thời xử lí nghiêm khắc hành vi vi phạm, tùy trường hợp cụ thể áp dụng trách nhiệm hành chính, hình hay dân quy định cụ thể từ điều 29, 30, 32, 33 nghị định 121 quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Điều 29 Tước quyền sử dụng giấy phép Cá nhân, tổ chức quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp loại giấy phép mơi trường bị tước quyền sử dụng có vi phạm hành liên quan trực tiếp đến quy định sử dụng giấy phép Khi định tước quyền sử dụng giấy phép, người có thẩm quyền phải lập biên bản, ghi rõ lý tước quyền sử dụng giấy phép theo nội dung quy định Điều 59 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính, đồng thời phải buộc đình vi phạm Việc tước quyền sử dụng giấy phép thực có định văn người có thẩm quyền quy định khoản Điều 25; khoản 2, khoản Điều 26 Nghị định Quyết định phải gửi cho cá nhân, tổ chức bị xử lý, đồng thời thông báo cho nơi cấp giấy phép biết Người có thẩm quyền quy định khoản 1, khoản 2, khoản Điều 25 Nghị định có quyền đề nghị quan cấp giấy phép môi trường thu hồi giấy phép Tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn vi phạm lần đầu, khắc phục Khi hết thời hạn ghi định xử phạt, người có thẩm quyền xử phạt phải trả lại giấy phép cho tổ chức, cá nhân sử dụng giấy phép 37 Tước quyền sử dụng giấy phép không thời hạn áp dụng trường hợp sau: a) Giấy phép cấp khơng thẩm quyền; b) Giấy phép có nội dung trái với quy định bảo vệ môi trường; c) Vi phạm nghiêm trọng quy định bảo vệ môi trường xét thấy cho tiếp tục hoạt động Điều 30 Những quy định áp dụng biện pháp hành khác Người có thẩm quyền xử phạt quy định Điều 25, Điều 26 Điều 27 Nghị định định áp dụng biện pháp hành khác phải vào quy định pháp luật, mức độ thiệt hại thực tế hành vi vi phạm hành gây phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định Cá nhân, tổ chức bị áp dụng biện pháp hành khác phải thi hành hình thức xử phạt thời hạn 10 ngày sau giao định xử phạt, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trường hợp không thi hành bị cưỡng chế thời gian quy định Chi phí cho việc tổ chức cưỡng chế cá nhân, tổ chức bị cưỡng chế chịu trách nhiệm Trong trường hợp tang vật, phương tiện vi phạm hành bảo vệ mơi trường phải tịch thu tiêu hủy thi hành phải lập biên có chữ ký người định, người bị phạt, người làm chứng xử lý tang vật vi phạm hành theo quy định Điều 60, Điều 61 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Điều 32 Xử lý người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường mà sách nhiễu, dung túng, bao che cho người vi phạm, không xử phạt xử phạt không mức, xử phạt vượt thẩm quyền, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại cho Nhà nước, cơng dân, tổ chức phải bồi thường theo quy định pháp luật 38 Điều 33 Xử lý vi phạm người bị xử phạt vi phạm hành Người bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường có hành vi chống người thi hành cơng vụ, trì hỗn, trốn tránh việc chấp hành có hành vi vi phạm khác tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật c Trách nhiệm pháp lí vi phạm pháp luật lĩnh vực kiểm sốt nhiễm nguồn nước: Các vi phạm pháp luật lĩnh vực kiểm sốt nhiễm nguồn nước tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi mà chủ thể vi phạm bị xử lí dạng trách nhiệm pháp lí hành chính, hình hay dân Trách nhiệm hành chính: Áp dụng hành vi vi phạm quy định quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường nước, tổ chức, cá nhân thực cách vô ý hay cố ý mà tội phạm theo quy định Pháp lệnh xử lí vi phạm hành 2002 Nghị định sớ 121/2004/NĐ-CP ngày 12/05/2004 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường phải bị xử lý vi phạm hành Các biện pháp xử lí vi phạm hành lĩnh vực kiểm sốt nhiễm nước quy định Nghị định số 121 /2004/NĐ-CP ngày 12/05/2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Theo vi phạm hành bảo vệ tài nguyên nước bị xủ lí sau: phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100 nghìn đồng đến 500 nghìn đồng hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép lần; từ triệu đồng đến triệu đồng hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ lần trở lên; từ 15 triệu đồng đến 30 triệu đồng hành vi xả nước thải có chứa chất nguy hại vượt tiêu 39 chuẩn cho phép; từ 60 triệu đồng đến 70 triệu đồng hành vi xả nước thải có chứa chất phóng xạ, gây nhiễm xạ mơi trường vượt mức cho phép Các hình thức xử phạt bổ sung tước quyền sử dụng giấy phép, buộc khắc phục hậu gây mơi trường Ngồi tổ chức cá nhân có vi phạm hành khác lĩnh vực tài ngun nước cịn bị xử phạt vi phạm hành theo Nghị định số 34/2005/NĐ-CP ngày 17/03/2005 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước Trách nhiệm hình sự: Áp dụng hành vi gây ô nhiễm nguồn nước bị xử phạt vi phạm hành mà cố tình khơng thực biện pháp khắc phục theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền, gây hậu nghiêm trọng, có đủ yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định Điều 183 Bộ luật Hình Việt Nam 1999 Theo quy định thì: 1, Người thải vào nguồn nước dầu mỡ, hóa chất độc hại, chất phóng xạ tiêu chuẩn cho phép, chất thải, xác động thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn, kí sinh trùng độc hại gây dịch bệnh yếu tố độc hại khác, bị xử phạt hành mà cố tình khơng thực biện pháp khắc phục theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền gây hậu nghiêm trọng bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm 2, Phạm tội gây hậu nghiêm trọng bị phạt tù từ đến năm 3, Phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ đến 10 năm 40 4, Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ triệu đến 50 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ đến năm Trách nhiệm dân sự: Được thực theo quy phạm luật dân 2005 luật tài nguyên nước 20/05/1998 Trách nhiệm dân áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật lĩnh vực kiểm sốt nhiễm nguồn nước, thể khía cạnh: chịu chi phí khơi phục trạng mơi trường nước, bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại hành vi vi phạm gây Theo điều 71 luật tài nguyên nước quy đinh việc xử lý vi phạm việc quản lý nguồn nước: 1.Người có hành vi gây suy thối cạn kiệt nghiêm trọng nguồn nước không tuân theo huy động quan nhà nước có thẩm quyền có cố nguồn nước; phá hoạch an toàn cơng trình thủy lợi ; khơng thực nghĩa vụ tài theo quy định luật vi phạm cacsn quy định khác pháp luật tài nguyên nước , tùy theo tính chất , mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định củ pháp luật 2.Người lợi dụng chức vụ , quyền hạn bao che cho người có hành vi phạm quy định việc cấp giấy phép tài nguyên nước quy định khác luật , sử dụng trái pháp luật thu tiền nước , phí , lệ phý tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật 41 Chương III: Hiện trạng thực thi pháp luật.Một số kiến nghị I-Hiện trạng thực thi pháp luật Mặc dù cố gắng xây dựng văn cần thiết cho công tác quản lí tài ngun nước, song nhìn chung hệ thống văn quy phạm pháp luật tài nguyên nước chưa hoàn chỉnh Luật tài nguyên nước chưa thực vào sống chưa phát huy tác dụng điều chỉnh hoạt động xã hội có liên quan, chưa phù hợp với tình hình Các văn luật phục vụ cơng tác quản lí bảo vệ tài nguyên nước thiếu chưa đồng Nhiều văn hướng dẫn luật chưa ban hành ban hành chậm khiến việc thực thi pháp luật thực tế cịn khó khăn Cơng tác quản lí tài ngun nước cịn nhiều chồng chéo, việc quy hoạch sử dụng tài nguyên nước nhìn chung cịn riêng rẽ, phân tán theo ngành Quy định bảo vệ tài nguyên nước chưa đủ cụ thể, nội dung liên quan đến việc kiểm sốt loại phân bón, thuốc trừ sâu sản xuất nơng nghiệp; dư lượng hóa chất, thức ăn nuôi trồng chế biến thủy sản, tác động làm ô nhiễm nguồn nước chúng Quan điểm nước tài nguyên, hàng hóa chưa thể chế hóa thành chế, sách, sách kinh tế, tài Mặt khác, quyền địa phương số nơi, số ngành cịn xem nhẹ cơng tác bảo vệ mơi trường, bng lỏng quản lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp, tổ chức có điều kiện vi phạm Ðối với quan quản lý, lực lượng chuyên trách bảo vệ mơi trường cịn mỏng phần lớn kiêm nhiệm Việc thực thi quy định pháp luật nhiều tồn Nhiều doanh nghiệp khơng nộp phí nước thải mà cịn xả trực tiếp chất nhiễm 42 (nước thải, khí thải, chất thải rắn) vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần môi trường chung quanh, gây suy thối mơi trường nghiêm trọng, làm ảnh hưởng sức khỏe sống người dân Theo số liệu thời báo Kinh tế nông thôn ngày 15/12/2006 “Hiện số DN chưa chấp hành quy định lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cam kết đạt tiêu chuẩn môi trường chiếm tỷ lệ cao (55-70%) Đặc biệt, 100% sở có phát sinh nước thải chưa xin cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước; 98% DN có hành vi vi phạm xả nước thải không đạt tiêu chuẩn môi trường ” Từ luật môi trường đời năm 1993, chưa có phiên tịa xét xử tội phạm môi trường Các quy định pháp luật chưa đầy đủ, chưa mang tính cưỡng chế cao Về tiêu chí xác định mức độ nguy hiểm, gây thiệt hại nghiêm trọng, đặc biệt để xác định tội danh, khung hình phạt loại tội phạm nhiều quan điểm, ý kiến trái ngược Ðối với số loại hành vi vi phạm, việc xác định chủ thể phạm tội địi hỏi cần có nhiều quy định ràng buộc, dẫn đến tạo điều kiện cho đối tượng tiêu hủy chứng cứ, tang vật xóa trường vi phạm Trên thực tế, cơng tác điều tra với loại tội phạm môi trường gặp nhiều khó khăn tính chất phức tạp tội phạm Nhiều hành vi gây tổn hại đến môi trường mà hậu nguy hiểm không xảy mà mang tính tích lũy theo thời gian Ðây khó khăn cơng tác điều tra tội phạm mơi trường Việc xử lí vi phạm luật môi trường dừng lại mức độ xử lí hành Khơng việc tra mơi trường đo đạc, phân tích, kết luận tiêu môi trường vượt mức cho phép, để đấy, mặc cho người dân phàn nàn khiếu nại 43 II- Một số kiến nghị Hoàn thiện, phát triển hệ thống pháp luật bảo vệ tài nguyên nước nâng cao hiệu thực thi pháp luật Hệ thống văn pháp luật nay, phân tích, rải rác, chồng chéo thiếu tính đồng Do đó, u cầu cấp bách xây dựng luật bảo vệ mơi trường nước cách hệ thống hồn chỉnh Chúng kiến nghị tăng cường biện pháp chế tài hành vi vi phạm Cụ thể, tăng cường chế tài xử lý vật chất, doanh nghiệp, mục tiêu doanh nghiệp lợi nhuận Với mức xử phạt hành (theo Điều 10 – NĐ 121 mức phạt tối đa việc xả nước thải chứa chất phóng xạ 70 triệu đồng), so với lợi nhuận doanh nghiệp thu vi phạm khơng đáng kể Do đó, việc tăng mức tiền phạt doanh nghiệp có hành vi vi phạm để đe dọa đến lợi nhuận thu doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải đầu tư xây dựng phương án xử lý nước thải trước thải vào môi trường Đồng thời, cần phải có biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu thực thi pháp luật môi trường, hồn thiện hệ thống văn pháp luật mơi trường khó, đảm bảo để quy định thực thi cịn khó Mặt khác, cần tăng cường lực quan chức cơng tác quản lí, bảo vệ mơi trường, phịng ngừa khắc phục hậu cố môi trường Cụ thể, cần kiện toàn lại quan Nhà nước quản lý môi trường, quan tra, kiểm tra môi trường; tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Đặc biệt, đẩy mạnh hoạt động thẩm định môi trường dự án đầu tư khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, Yêu 44 cầu chủ dự án đầu tư xây dựng cơng trình phải có phương án xử lý mơi trường Ngồi việc kiện toàn quan quản lý Nhà nước môi trường, xây dựng chế tài xử phạt nghiêm khắc, cần phải hoàn thiện văn luật có liên quan như: Luật bảo vệ phát triển rừng, Pháp lện bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Luật khoáng sản, …bảo đảm cho hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường đồng Ngồi ra, cần nghiên cứu quy định quốc tế tiêu chuẩn môi trường để vận dụng phù hợp với điều kiện Việt Nam Giáo dục ý thức cá nhân, tổ chức xã hội Trong hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hoạt động sinh hoạt hàng ngày, gây tác động khơng nhỏ đến mơi trường nước Vì vậy, việc giáo dục đặt hàng đầu Có nhiều hình thức nội dung tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường như: phân phát tờ rơi, mở lớp tập huấn, tổ chức thi tìm hiểu mơi trường bảo vệ mơi trường… Tăng cường công tác tuyên truyền cho người dân hiểu tác hại việc gây ô nhiễm môi trường nước sức khỏe người Để đạt hiệu cần đưa nội dung bảo vệ môi trường vào giáo dục tất cấp học hệ thống giáo dục quốc dân Tạo điều kiện khuyến khích người dân thường xun nhận thơng tin môi trường biện pháp bảo vệ môi trường Động viên hướng dẫn nhân dân thực nếp sống sẽ, hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng… , từ xây dựng nhân dân văn hóa mơi trường Mặt khác, cần có biện pháp đưa cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung, bảo vệ mơi trường nước nói riêng vào quy ước, hương ước làng xã 45 Đồng thời cần đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường, thành lập hiệp hội môi trường… Ứng dụng khoa học công nghệ việc xử lí nhiễm mơi trường nước Để nhanh chóng khắc phục hạn chế đến mức tối đa tác hại chất thải gây môi trường, từ phải sử dụng có chọn lọc cơng nghệ đại- cơng nghệ có hàm lượng chất xám cao cơng nghệ nước phát triển Ứng dụng khoa học tiên tiến, công nghệ vào sản xuất Để thực tốt biện pháp phải trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực, tăng cường giáo dục, đào tạo để nâng cao trình độ tri thức người lao động cán quản lý Cần có vào cách tích cực Bộ tài nguyên môi trường, hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường, để đem tới ứng dụng khoa học công nghệ vào việc cải thiện bảo vệ môi trường nước Phát triển công nghệ môi trường phải đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế và khu vực, phải dựa vào nội lực và du nhập công nghệ thích hợp từ nước ngoài Tăng cường sử dụng công cụ kinh tế bảo vệ mơi trường Khuyến khích doanh nghiệp bảo tồn tài nguyên bảo vệ môi trường thông qua biện pháp thuế, phí chất thải, phí phạt gây nhiễm mơi trường Bên cạnh đó, nên có sách miễn, giảm, ưu đãi thuế doanh nghiệp thực tốt việc xử lí nước thải trước xả mơi trường Ngồi ra, việc xã hội hóa việc xử lí nước thải (nhất nước thải từ bệnh viện, trung tâm y tế ) Có hai phương thức thực hiện: Doanh nghiệp tự đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống xử lí 46 nước thải, tổ chức đấu thầu cho doanh nghiệp khác vận hành, bảo trì thu phí Hoặc, doanh nghiệp đấu thầu, tổ chức việc xây dựng, nâng cấp, sửa chữa, kiêm ln vận hành, bảo trì, thu phí tính theo m3 nước thải thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường Trong điều kiện kinh tế Việt Nam ngày mở cửa, hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, phải tiếp tục cải cách giá để nâng giá tài nguyên lên mang mức quốc tế; Phải có sách đưa chi phí làm cạn kiệt tài ngun chi phí gây nhiễm môi trường vào giá thành sản phẩm giá bán sản phẩm 47 Kết luận Tài nguyên nước môi trường sinh thái bị xuống cấp nghiêm trọng quy mô khai thác ngày tăng, mức độ thải chất độc ngày lớn Nhiều quốc gia lâm vào tình trạng thiếu nước Nhiều vùng có sẵn nguồn nước với khối lượng lớn nước bị ô nhiễm nên bị thiếu nước Theo số liệu thống kê Liên hợp quốc ( LHQ) , thập kỷ cuối kỷ 20 năm “Hành tinh trái đất“ có khoảng 25 triệu người chết thiếu nước Một vấn đề người phải đối mặt nguy bùng nổ, xung đột tranh chấp nguồn nước phạm vi vùng quốc gia Cũng theo tài liệu nghiên cứu Liên hợp quốc, vào năm 2020 có khoảng 40% dân số giới phải sống khu vực thiếu nước Để hạn chế hậu khơn lường đó, người phải ý thức cách sâu sắc tầm quan trọng tài nguyên nước để sau nhận biết cách tự giác vai trị vấn đề sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm, hạn chế tối đa lãng phí nước, hạn chế tối đa nguyên nhân trực tiếp gián tiếp đế ô nhiễm nguồn nước Làm người tự bảo vệ mình, đồng thời góp phần bảo vệ tài ngun nước mơi trường nói chung Tài ngun nước khơng vơ tận, song nhờ tính kì diệu vận động tuần hồn tái tạo nên cung cấp đủ nhu cầu sống người với điều kiện người phải biết ứng xử cách phù hợp khai thác sử dụng 48 Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình luật mơi trường – trường Đại học Luật Hà Nội 2006 Giáo trình Luật môi trường – Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 2006 Thủy lợi Môi trường – Giáo sư tiến sĩ Trịnh Trọng Hàn - NXB Nông nghiệp 2005 Con người môi trường – Nguyễn Thị Kim Loan 2005 Ơ nhiễm mơi trường biển Việt Nam- Lí luận thực tiễn – Giáo sư tiến sĩ Nguyễn Hồng Thao 2003 Ơ nhiễm mơi trường – Đào Ngọc Phong 1979 Thủy công, tập – Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Xuân Trường, Trịnh Trọng Hàn - NXB Xây dựng 2005 Tạp chí Tài nguyên Môi trường năm 2007 số tháng 1, 3, 4, 9, 11 Tạp chí Lí luận trị số tháng 10/ 2007 10 Báo Lao động số 63 ngày 19/03/2007 11 Báo điện tử Vietnamnet ngày 30/11/2005 12 Trang web Bộ Tài nguyên Môi trường 49 Mục lục Lời nói đầu………………………………………………… Chương I : Tổng quan tài nguyên nước………………………………… 1.Tài nguyên nước giới………………………………………………… 2.Tài nguyên nước Việt Nam…………………………………………… 3.Ô nhiễm nguồn nước………………………………………………………6 Chương II : Quy chế pháp lý hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường nước Việt Nam nay………………………………………………… I- Thực trạng ô nhiễm môi trường nước Việt Nam nay……………… 1.Ô nhiễm nước sinh hoạt………………………………………………… 2.Ơ nhiễm mơi trường nước hoạt động sản xuất kinh doanh……… 12 II- Một số quy định pháp lý kiểm sốt nhiễm mơi trường nước Việt Nam……………………………………………………………………… 22 1Nghĩa vụ nhà nước việc kiểm sốt nhiễm mơi trường nước 23 2.Nghĩa vụ tổ chức cá nhân việc bảo vệ , phát triển tài nguyên nước ……………………………………………………………………… 28 3.Xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực kiểm sốt nhiễm nguồn nước 31 Chương III : Hiện trạng thực thi pháp luật.Một số kiến nghị………………42 I- Hiện trạng thực thi pháp luật…………………………………………….42 II- Một số kiến nghị……………………………………………………… 44 Kết luận…………………………………………………………………….48 Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………… 49 50 Bài thuyết trình mơn luật mơi trường Đề tài:” Một số quy chế pháp lý hoạt động kiểm sốt nhiễm môi trường nước” Giáo viên hướng dẫn : TS.Nguyễn Thị Thanh Thủy Nhóm sinh viên thực hiện: -Đặng Duy Trường -Lê Thị Như Trang -Nguyễn Thị Mai Trang -Nguyễn Thị Quỳnh Trang -Đặng Duy Trường -Đào Thị Thúy -Khăm La Phi Chit 51 ... vệ sinh mơi trường nước cịn vấn đề khó khăn gay gắt tồn thể loài người Chương II :Quy chế pháp lý hoạt động kiểm sốt nhiễm mơi trường nước Việt Nam I Thực trạng ô nhiễm môi trường nước Việt Nam... nước để từ buộc quan nhà nước tổ chức, cá nhân thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ kiểm sốt nhiễm nước Đây sở pháp lý cho hoạt động kiểm sốt mơi trường nước Nghĩa vụ Nhà nước việc kiểm sốt nhiễm mơi trường. .. định rõ tính chất nước, dùng làm để kiểm sốt môi trường nước Tiêu chuẩn môi trường nước phải quan nhà nước có thẩm quy? ??n ban hành Theo quy định pháp luật hành Bộ tài nguyên môi trường (khoản Điều

Ngày đăng: 16/11/2012, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan