TRUNG TÂM TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NEW YORK

20 496 3
TRUNG TÂM TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
NEW YORK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đề tài: TRUNG TÂM TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NEW YORK Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Quang Thông Nhóm thực : Nhóm Lớp : Ngân Hàng Ngày Khóa : 21 Hệ : Sau Đại Học DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM - LỚP NGÂN HÀNG NGÀY – K21 PHAN THỊ LAN ANH LÊ VŨ HÀ NGUYỄN PHẠM KIM YẾN NGUYỄN SONG THÀNH TRUNG NGUYỄN THỊ GIANG NGUYỄN THỊ HẢI THƯ HỒ KIM DUYÊN VÕ VĂN HIẾU TRẦN THỊ THẮM 10 NGUYỄN THỊ ANH THƯ 11 NGUYỄN HÀ TRUNG 12 NGUYỄN THỊ LỆ THU 13 MAI THỊ THƯƠNG HIỀN 14 NGUYỄN THỊ KIM CÚC 15 TRẦN THỴ HỒNG NGỌC 16 NGUYỄN HOÀN CẨM LAN 17 LƯU THỊ HẠNH DUNG MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LƯỢC SỬ VỀ TRUNG TÂM TÀI CHÍNH THẾ GIỚI CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TRUNG TÂM TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NEW YORK Trung tâm tài – Ngân hàng New York trung tâm toàn cầu thương mại giao dịch quốc tế, theo bảng xếp hạng 10 trung tâm tài hấp dẫn giới mà PricewaterhouseCoopers vừa công bố 2012 cho thấy kinh tế toàn cầu suy giảm khủng hoảng nợ công châu Âu khiến nhiều trung tâm tài giới lao đao lần nước Mỹ chứng tỏ vai trò đầu tàu kinh tế New York trung tâm tài số giới 3.Đặc điểm quy mô hoạt động 4.Hoạt động trung tâm tài NewYork 5.Tình hình tài giới .7 CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM .10 1.Thực trạng kinh tế tài Thành phố Hồ Chí Minh 10 2.Bài học kinh nghiệm kiến nghị xây dựng thành phố Hồ Chí Minh thành trung tâm tài 11 2.1.Xây dựng khung pháp lý 11 Việt Nam cần phải xây dựng hệ thống pháp lý chặt chẽ, rõ ràng, đảm bảo công khai, minh bạch thị trường quản lý rủi ro nhằm thu hút nguồn vốn nước Sắp tới, để đáp ứng nhu cầu kinh tế, địi hỏi Việt Nam phải nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động mua bán, hợp nhất, sáp nhập, thị trường sản phẩm phái sinh, thành lập công ty mua bán nợ xấu, tổ chức định mức tín nhiệm thị trường chứng khốn … Đây xem hoạt động tất yếu tiến trình phát triển thị trường tài Việt Nam Bên cạnh đó, Hiệp Hội Thị trường trái phiếu cần sớm hồn thiện trung tâm thơng tin trái phiếu doanh nghiệp, xây dựng cẩm nang tư vấn phát hành trái phiếu doanh nghiệp để hổ trợ thành viên thị trường việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp 11 2.2.Lành mạnh hóa hoạt động định chế tài 11 CHƯƠNG 1: LƯỢC SỬ VỀ TRUNG TÂM TÀI CHÍNH THẾ GIỚI Trung tâm tài ngân hàng 1.1 Khái niệm trung tâm tài chính: Trung tâm tài phần thị nơi có định chế tài tập trung Thơng thường, hình thành phát triển trung tâm tài q trình hoạt động tài mở rộng tăng trưởng lĩnh vực kinh doanh ngược lại Các trung tâm tài quốc tế phát triển kết việc mở rộng trung tâm tài quốc gia Các trung tâm tài quốc gia trung tâm có ưu cung cấp dịch vụ tài có chất lượng cao, có vị trí địa lý thuận lợi, dịch vụ viễn thơng quốc tế có nhiều tiện ích 1.2 o o o o o Đặc điểm trung tâm tài chính: Là nơi tập trung số lượng lớn định chế tài chính, có định chế tài phát triển có ngân hàng mạnh vốn, uy tín cao Là nơi tập trung chuyên gia tài giỏi, có trình độ để phát triển kỹ nghiệp vụ Là nơi có thị trường tài chính thức thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán, thị trường trái phiếu Có khối lượng giao dịch tài chiếm tỷ trọng chi phối tồn hệ thống tài ngân hàng Các điều kiện vị trí địa lý thuận lợi, mức độ phát triển kinh tế, hạ tầng kỹ thuật, công nghệ hẳn so với khu vực khác 1.3 Vai trị trung tâm tài kinh tế giới Các ngân hàng cung cấp dịch vụ tới khách hàng quốc gia khác đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư quốc tế cách hiệu Một trung tâm tài quốc tế tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động giao dịch thường xuyên ngân hàng chuyên gia tài khác để thực mục tiêu đồng tài trợ vốn, chia sẻ rủi ro tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư cấp vốn Các trung tâm tài lớn ảnh hưởng tác động tới lĩnh vực trị, cơng nghiệp, tiền tệ thương mại giới 1.4 Lịch sử phát triển trung tâm tài giới 1.4.1 Amsterdam o Trong kỷ 16, người Hà Lan thống lãnh việc vận tải thương mại khu vực Baltic thực biến đổi sâu sắc tài vào đầu kỷ 17 o Năm 1602, người Hà Lan cho thành lập khu chợ có tổ chức dành cho việc trao đổi cơng cụ tài o Ngân hàng Ngoại tệ Amsterdam (Amsterdam Exchange Bank) thành lập năm 1609 o Sở giao dịch chứng khoán Amsterdam (Amsterdam Stock Exchange) mở cửa năm 1611 Để làm móng cho phát triển trên, người Hà Lan phát triển hệ o thống ngân hàng vững mạnh thống lĩnh hệ thống tài quốc tế suốt kỷ 17 Ngày nay, trung tâm tài quốc tế Amsterdam trung tâm tài hàng đầu giới, xếp hạng vào năm 2012 1.4.2 London o Vào kỷ 18, City of London khu thương mại chia thành khu buôn bán với nhiều nước giới, từ nảy sinh việc đầu vốn ngành tài o Năm 1566 thương gia Anh xây dựng trung tâm thương mại khu “Một dặm vng” Chính nữ hoàng Elizabeth đệ tam đặt tên cho trung tâm giao dịch Royal Exchange mau chóng giúp cho London ngày trở thành trung tâm thương mại lớn giới o Sau 200 năm phát triển, Khu tài London có quy mô lớn quốc tế giới, cung cấp sản phẩm tài chất lượng cao, nơi tập trung đơng đảo chun gia tài giàu kinh nghiệm với 400 ngân hàng nước Ngành cơng nghiệp lớn London tài thu nhập từ xuất tài đóng góp khơng nhỏ cho cán cân tốn Anh quốc o Năm 2012, Khu tài London xếp thứ số trung tâm tài hàng đầu giới o o o 1.4.3 Paris Thủ đô Paris Pháp nơi tập trung dịch vụ tài châu Âu giới Đây nơi nhiều công ty lớn chọn đặt trụ sở, văn phịng Sở giao dịch chứng khốn Paris với gần 400 ngân hàng công ty hoạt động đa dạng tài chính, kinh doanh, trị du lịch khiến Paris trở thành trung tâm tài lớn giới 1.4.4 Berlin Kể từ thống vào năm 1871,tốc độ cơng nghiệp hóa tăng trưởng nhanh nước Đức địi hỏi cần thiết phải có trung tâm tài với quy mơ tương ứng Berlin bật với ngân hàng lớn Deustche Bank, ngân hàng Dresdner, ngân hàng Disconto-Gesellschaft ngân hàng Darmstadter Cũng London, Berlin có ngân hàng nước ngồi để tài trợ cho thương mại Đức nước 1.4.5 Tokyo Thị trường chứng khoán Tokyo mở cửa vào năm 1878 Đến năm 80, nhiều chuyên gia dự đoán Tokyo chiếm vị trí trung tâm tài hàng đầu New York Tuy nhiên, khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 mà Tokyo trở thành trung tâm tài thứ giới Ngày nay, Tokyo trung tâm tài quốc tế, nơi đặt trụ sở nhiều ngân hàng đầu tư công ty bảo hiểm lớn giới, đóng vai trị đầu mối Nhật Bản giao thơng, cơng nghiệp xuất phát truyền hình 1.4.6 Hong Kong Singapore • Hong Kong: Đặc khu kinh tế Hong Kong Vương quốc Anh trao trả cho Trung Quốc từ năm 1997 trung tâm kinh tế, tài hàng đầu giới nhờ sách kinh tế phát triển tự khơng có can thiệp quyền Kinh tế Hong Kong chủ yếu dịch vụ Tỷ trọng khu vực GDP Hong Kong lên đến 90% • Singapore: Singapore thành phố nhỏ khu vực Đơng Nam Á lại nơi có dịch vụ ngân hàng đẳng cấp quốc tế sở hạ tầng hàng đầu giới Tốc độ phát triển nhanh, mức thuế thấp môi trường ngân hàng thân thiện nhân tố khiến Singapore trở thành điểm đến hấp dẫn hàng nghìn tập đồn đa quốc gia lĩnh vực từ khắp nơi giới Theo nhà phân tích, Singapore trở thành trung tâm tài hàng đầu vào 2022 Hơn nữa, theo dự báo, Singapore tiếp tục trì vị trí quốc gia giàu giới thu nhập bình quân đầu người năm 2050 nhờ nhân tố lực lượng lao động tay nghề cao, môi trường kinh doanh, mở cửa thương mại, vốn lưu động đầu tư trực tiếp nước 1.5 o o o o o o o Điều kiện hình thành trung tâm tài Trung tâm tài u cầu có lượng vốn dư thừa (cung) nhằm đáp ứng cho nhu cầu tài (cầu), trung gian tài hoạt động dịch vụ Các hoạt động mơi giới tài hoạt động cần thiết để đáp ứng cầu Cần có hợp tác nhịp nhàng chặt chẽ ngân hàng việc đồng tài trợ cấp vốn giao dịch tín dụng khác Phải có chuyên gia có kinh nghiệm (người tham gia người môi giới) lãnh đạo ngân hàng tin cậy để điều hành Điều kiện công nghệ thông tin tốt yêu cầu tiên Các điều kiện mặt pháp lý, yêu cầu ổn định kinh tế trị nước điều kiện cần thiết Trung tâm tài quốc tế cần phải mở, hội nhập khía cạnh văn hố cạnh tranh Lịch sử phát triển trung tâm tài – Ngân hàng New York 2.1 Lịch sử hình thành New York o o Năm 1524, Giovanni da Verrazzano khám phá vùng đất mà sau gọi New York Năm 1626, người Hà Lan mua đảo Manhattan thổ dân da đỏ với số tiền rẻ, khoảng 60 guilder Hà Lan – tương đương khoảng 1.000 đô la Mỹ vào năm 2006 Người Hà Lan lấy eo đất gần cửa sông Hudson làm trạm thương nghiệp gọi "Tân Amsterdam" o Năm 1664 bị người Anh xâm chiếm, đổi tên NewYork theo tên Công tước York Albany Anh (sau vua James II Anh), mở rộng địa giới sang vùng lân cận đảo dài, với nhiều cảng sông, cảng biển o Năm 1686 thành phố xây dựng trở thành thủ đô tạm thời nước Mỹ vào năm 1789 o 2.2 o o o o Đến năm 1796, New York chứng kiến lễ nhậm chức vị tổng thống nước Mỹ Tổng thống Washington Hiện New York thành phố lớn nước Mỹ, trung tâm tài chính, thương mại, văn hóa, kỹ thuật tiếng giới Vai trò trung tâm tài kinh tế Mỹ Năm 2012, GDP Mỹ 15,6 nghìn tỷ USD, trì vị dẫn đầu bảng xếp hạng 10 kinh tế mạnh giới kể từ năm 2000 đến Trong đó, Trung quốc đứng thứ với 8,2 nghìn tỷ USD, Anh đứng thứ với 2,6 nghìn tỷ USD Theo dự báo CEBR, Mỹ tiếp tục giữ vững vị trí đến năm 2022, tức 10 năm Hiện Mỹ, ngành không trực tiếp sản xuất hàng hóa gồm thương mại, giao thơng vận tải, tài chính, ngân hàng tạo đến 70% GDP, tỷ trọng ngành nơng nghiệp cịn khoảng 3%; ngành công nghiệp chế tạo truyền thống dệt may suy giảm từ năm 1970 Đặc trưng kinh tế Mỹ có thị trường vốn phát triển Thị trường chứng khốn Mỹ có tổng giá trị lên đến 45,4 ngàn tỉ đô la, tức gấp gần ba lần GDP năm Riêng giá trị thị trường chứng khoán New York 20.000 tỉ đô la, với 2.000 công ty niêm yết, giao dịch có ngày lên đến 2,5 tỉ cổ phiếu Hơn nửa dân số Mỹ tham gia đầu tư thị trường chứng khoán, diện nhà đầu tư nước ngồi ngày tăng Tính đến tháng 4-2005, nhà đầu tư ngoại quốc sở hữu 38% trái phiếu phủ Mỹ, 23% trái phiếu cơng ty Mỹ 11% trái phiếu tổ chức, quỹ Mỹ Các Trung tâm tài Mỹ kể đến Philadelphia , Chicago, bật số New York 2.3 o Vài nét trung tâm tài – Ngân hàng New York New York trung tâm toàn cầu thương mại giao dịch quốc tế, ba "trung tâm tập quyền" kinh tế giới với London Tokyo Theo Cinco Dias, New York kiểm sốt 40% tài giới tính đến cuối năm 2008, khiến trở thành trung tâm tài lớn giới o Nhiều cơng ty đặt tổng hành dinh Thành phố New York có 43 cơng ty xếp Fortune 500 New York nơi đặc biệt thành phố Mỹ có số lượng lớn đại cơng ty nước ngồi o Thị trường Chứng khốn New York nằm phố Wall NASDAQ Hai trung tâm thị trường chứng khoán đại diện cho thị trường chứng khoán lớn thứ thứ hai giới theo thứ tự vừa kể tính theo số lần giao dịch trung bình hàng ngày tổng giá trị tư Có Wall Street, New York City cạnh tranh với thành phố Luân Đôn để trở thành trung tâm tài lớn giới Và NYSE làm điều trở thành thị trường chứng khốn lớn giới tính theo giá trị vốn hố cơng ty niêm yết Nhiều giao dịch chứng khốn tài quan trọng Mỹ tập trung Wall Street nói riêng Financial District nói chung CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TRUNG TÂM TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NEW YORK Cơ chế vận hành - số quan Trung tâm tài – Ngân hàng New York vận hành theo chủ trương Hoa Kỳ tự hóa thương mại, đặt hệ thống thương mại đa phương vào trung tâm quan hệ thương mại quốc tế Chính phủ khơng sử dụng biện pháp can thiệp mang tính mệnh lệnh, hành vào vận động dịng vốn tài để tạo lực cản cho vận động đó, có can thiệp phải phương pháp kinh tế thơng qua tương tác lợi ích lực lượng tham gia thị trường Một số quan trung tâm tài – Ngân hàng New York: - Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED): Trong vai trò Ngân hàng trung ương nước Mỹ, FED ngân hàng ngân hàng ngân hàng Chính phủ liên bang FED xây dựng để đảm bảo trì cho nước Mỹ sách tiền tệ linh hoạt hơn, an tồn hơn, ổn định - Ủy ban chứng khoán Mỹ (SEC): quan thuộc phủ Hoa Kỳ, có nhiệm vụ cưỡng chế thi hành luật chứng khoán liên bang quản lí thị trường chứng khốn, ngành cơng nghiệp chứng khốn SEC có nhiệm vụ bảo vệ nhà đầu tư; trì thị trường cơng bằng, trật tự, hiệu quả; đạo điều kiện thuận lợi cho q trình tạo vốn Vai trị trung tâm tài – Ngân hàng New York 2.1 Đối với Mỹ New York kinh tế vùng lớn Hoa Kỳ Trong đó, trung tâm tài – Ngân hàng New York với nhiều công ty đặt trụ sở có khoảng 43 cơng ty xếp Fortune 500, nơi đặc biệt thành phố Mỹ có số lượng lớn đại công ty ngoại quốc Khu vực tài Lower Manhattan nơi hội tụ quan quan trọng ngân hàng Dự Trữ Liên Bang Hoa Kỳ, công ty môi giới, tài chính, Thị trường chứng khốn New York – nơi phản ánh tình hình kinh tế Mỹ nằm phố Wall NASDAQ Hai trung tâm thị trường chứng khoán đại diện cho thị trường chứng khoán lớn giới 2.2 Đối với thị trường tài giới Trung tâm tài – Ngân hàng New York trung tâm toàn cầu thương mại giao dịch quốc tế, theo bảng xếp hạng 10 trung tâm tài hấp dẫn giới mà PricewaterhouseCoopers vừa công bố 2012 cho thấy kinh tế tồn cầu suy giảm khủng hoảng nợ cơng châu Âu khiến nhiều trung tâm tài giới lao đao lần nước Mỹ chứng tỏ vai trò đầu tàu kinh tế New York trung tâm tài số giới Đặc điểm quy mô hoạt động New York trung tâm toàn cầu thương mại giao dịch quốc tế, ba "trung tâm tập quyền" kinh tế giới với London Tokyo Đây trung tâm tài chính, bảo hiểm, địa ốc nghệ thuật Hoa Kỳ Vùng thị New York có tổng sản phẩm vùng thị ước tính 1,13 ngàn tỉ la Mỹ năm 2005, khiến trở thành kinh tế vùng lớn Hoa Kỳ theo tuần báo IT Week, kinh tế thành phố lớn thứ hai giới Theo Cinco Dias, New York kiểm sốt 40% tài giới tính đến cuối năm 2008, khiến trở thành trung tâm tài lớn giới Nhiều cơng ty đặt tổng hành dinh Thành phố New York có 43 cơng ty xếp Fortune 500 New York nơi đặc biệt thành phố Mỹ có số lượng lớn đại công ty ngoại quốc Một mười việc làm thuộc lãnh vực tư nhân thành phố với cơng ty ngoại quốc Thị trường Chứng khốn New York nằm phố Wall trung tâm thị trường chứng khoán đại diện cho thị trường chứng khoán lớn thứ giới theo số lần giao dịch trung bình hàng ngày tổng giá trị tư Dịch vụ tài cung cấp khoảng 35% lợi tức từ việc làm thành phố Địa ốc lực lượng kinh tế thành phố tổng giá trị tất bất động sản thành phố 802,4 tỉ đô la Mỹ năm 2006 Trung tâm Time Warner bất động sản có giá trị thị trường liệt kê cao thành phố với giá 1,1 tỉ đô la Mỹ năm 2006 Hoạt động trung tâm tài NewYork 4.1 Hệ thống ngân hàng Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) Ngân hàng dự trữ liên bang New York hai phận đáng ý hệ thống ngân hàng New York FED ngân hàng trung ương Mỹ có nhiệm vụ thực thi sách tiền tệ quốc gia cách tác động điều kiện tiền tệ tín dụng với mục đích tối đa việc làm, ổn định giá điều hòa lãi suất dài hạn, thời giám sát ngân hàng trì ổn định kinh tế, kiềm chế rủi ro hệ thống phát sinh thị trường tài Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York 12 ngân hàng khu vực Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ.Đây ngân hàng khu vực quyền lực Cục dự trữ Liên bang Ngoài New York nơi đặt trụ sở có địa điểm hoạt động nhiều ngân hàng lớn uy tín giới, thuộc Mỹ nước 4.2 Thị trường chứng khoán Sàn giao dịch chứng khoán New York (NYSE) sàn giao dịch chứng khoán lớn giới tính theo giá trị giao dịch đứng thứ hai tính theo số lượng cơng ty niêm yết Ngày NYSE chiếm vị trí độc tơn lớn giới với khoảng 2,800 công ty trị giá tổng cộng $16 ngàn tỉ ($16 trillion) thời giá năm 2003 Các vụ giao dịch NYSE thực theo phương thức đấu giá liên tục Mỗi loại cổ phiếu có địa điểm giao dịch định sàn Phương thức đấu giá mở đem lại hiệu cao nhất, đồng thời giúp nhà đầu tư có mức giá cơng Chính đặc điểm xuất tương tác trực tiếp nhà môi giới sử dụng nhận định chuyên gia việc đặt lệnh làm cho NYSE khác hẳn với sàn giao dịch chứng khoán điện tử khác 4.3 Thị trường chứng khoán Ngân hàng Dự trữ liên bang New York có trách nhiệm tiến hành giao dịch thị trường, mua bán trái phiếu liên bang Hoa Kỳ đạo Ủy ban thị trường Cục dự trữ liên bang ( Fed) Còn trách nhiệm phát hành trái phiếu liên bang Cơ quan quản lý công nợ Hoa Kỳ 4.4 Thị trường bảo hiểm Ngành bảo hiểm Mỹ phát triển tinh vi, sản sinh nhiều loại mạng lưới phục vụ đa dạng hóa dịch vụ để phát triển hài hòa với quốc gia ngày phức tạp, mà bật thị trường New York Giá trị bảo hiểm sức khỏe người Mỹ vượt mức 2.700 tỷ đô la, bảo hiểm cho nhà cửa Mỹ vượt mức 80.000 tỷ la (Bussinessinsurance.com) Có thể thấy tầm quan trọng thị trường bảo hiểm New York kinh tế Mỹ nói riêng kinh tế giới nói chung có sức ảnh hưởng lớn qua số thống kê Tình hình tài giới Tính đến tháng 8/2012, khủng hoảng tài - kinh tế tồn cầu trịn năm kể từ “cột mốc đánh dấu thời điểm thay đổi giới” ngày 09/08/2007, tình hình tài chínhkinh tế giới tình trạng phục hồi yếu ớt, tranh tổng thể u ám với điểm sáng mờ nhạt, Mỹ nước khu vực euro tiếp tục phải đối mặt với khó khăn tài chính, xem đầu tàu vực dậy kinh tế hậu khủng hoảng: Kể từ khủng hoảng diễn ra, xu hướng tồn cầu hóa ngành tài chính- ngành thể rõ xu hướng này, bị đảo ngược: cho vay xuyên quốc gia giảm mạnh tham vọng vươn lên toàn cầu ngân hàng châu Âu Mỹ bị thu hẹp Nhìn lại 25 năm trước khủng hoảng tài diễn ra, giới chứng kiến xu hướng toàn cầu hóa tăng lên mạnh mẽ Luồng vốn chu chuyển biên giới quốc gia tăng lên chóng mặt Các nhà đầu tư Mỹ háo hức rót tiền vào Trung Quốc kinh tế khác quỹ tài sản châu Á Trung Đơng ạt thâu tóm tài sản Trong đó, mảng tăng trưởng mạnh hoạt động cho vay xuyên quốc gia ngân hàng Citibank thể rõ tham vọng từ Manhattan Manama, HSBC tự hào nhận họ “ngân hàng toàn cầu am hiểu địa phương” Tuy nhiên, kể từ khủng hoảng diễn ra, xu hướng bị đảo ngược: cho vay xuyên quốc gia giảm mạnh tham vọng ngân hàng châu Âu Mỹ bị thu hẹp HSBC rút khỏi số nước Citibank bị vướng vào vấn đề rắc rối khác, ngân hàng lớn châu Âu phải chật vật tăng vốn theo Basel III Các nhà làm luật Mỹ gây sức ép buộc ngân hàng nước hoạt động phải thành lập chi nhánh địa phương với nguồn vốn riêng rẽ Kể Liên minh châu Âu, nơi ngân hàng phép tự hoạt động nước lại khối, họ bắt buộc phải thành lập chi nhánh Sự cạnh tranh trung tâm tài giới New York khơng quê hương nhiều ngân hàng lớn, thị trường chứng khốn, cơng ty bảo hiểm mà cịn nơi nhiều chi nhánh ngân hàng nước chọn làm địa điểm hoạt động Mặc dù kinh tế toàn cầu suy giảm khủng hoảng nợ công châu Âu khiến nhiều trung tâm tài giới lao đao lần nước Mỹ chứng tỏ vai trò đầu tàu kinh tế New York trung tâm tài số giới Thành phố New York, Mỹ trụ qua khủng hoảng tồi tệ bảy thập niên vừa qua để giữ vững vị trí trung tâm tài đứng đầu giới Trong số nhà đầu tư, thương nhân chun gia phân tích thăm dị ý kiến có 29% bỏ phiếu chọn New York nơi tốt giới dịch vụ tài vịng năm tới Điểm vượt trội New York so với London có khả giám sát tài chặt chẽ Các nhà lập pháp Mỹ Anh tiến hành thiết kế lại hàng loạt quy định tài tăng thuế sau khủng hoảng tín dụng đợt suy thoái kinh tế gây thiệt hại cho hộ gia đình hàng ngàn tỉ la Mỹ làm 10 triệu việc làm Tuy nhiên, nhà đầu tư hy vọng quyền Mỹ dười thời Tổng thống Barack Obama chặt chẽ việc giám sát rủi ro so với quyền Anh thời Thủ tướng Gordon Brown.nhà đầu tư sẵn sàng chấp nhận kiểm soát chặt để đổi lấy tính ổn định khoản thị trường Tuy nhiên vị trí số thị trường tài New York bị cạnh tranh mãnh mẽ thị trường tài khác giới, điển hình thị trường tài London, Tokyo, Hong Kong Singapo Đối thủ cạnh tranh lớn trung tâm New York thị trường London Là trung tâm tài lớn lâu đời giới, London có lợi lớn cạnh tranh Đầu tiên, trung tâm tài London nơi nắm giữ lãi suất Libor, lãi suất sử dụng rộng rãi thị trường tài giới Ngồi ra, London có lợi múi so sánh với New York mối quan hệ với thị trường tài Châu Á London cách nước Châu Á từ đến giờ, múi Mỹ cách gần nửa ngày so với nước Châu Á Ngoài trung tâm London, trung tâm tài lớn Châu Á dần phát triển đóng vai trị quan trọng giới, cạnh tranh nhiều thu hút giao dịch tài tồn giới, đặc biệt thị trường Châu Á, nơi chiếm 2/3 dân số giới Các sách phủ Mỹ ảnh hưởng trung tâm tài New York Với hoạt động tài nội địa xuyên quốc gia sôi động, New York từ lâu mệnh danh Trung tâm tài giới, quê hương nhiều ngân hàng lớn, thị trường chứng khốn, cơng ty bảo hiểm, chi nhánh ngân hàng nước Thăng trầm Trung tâm gắn liền với đạo luật sách tài Mỹ Sau khủng hoảng tài 2007, giới tài Mỹ quan tâm nhiều đến cụm từ “too big to fail” mà Chính phủ Mỹ phê duyệt sách tài chủ đạo với loạt quy định đưa nhằm đảm bảo ngân hàng lớn bị cản trở mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận, quy định phí, yêu cầu vốn quy định thương mại Sự sụp đổ ông lớn Bear Stearns, Lehman Brothers, AIG, Fannie Mae, Countrywide Financial tổ chức khác tạo ấn tượng xấu, tổ chức tài dần chuyển hoạt động khỏi New York chí khỏi nước Mỹ Bằng chứng Bank of America, Citigroup, Goldman Sachs, JPMorgan Chase Morgan Stanley phải đóng cửa chi nhánh, phân cấp tiến hành số công việc khác để chuyển hoạt động nước ngồi Trong BNY Mellon, State Street Northern Trust di chuyển trung tâm giao dịch khỏi New York Hoạt động chuyển số phận sang khu vực giá thấp phù hợp với chiến lược giữ trung tâm đầu não Mỹ chuyển sản xuất bên nước Tuy nhiên, ngân hàng Mỹ làm nhiều Họ chuyển cơng việc nước ngồi Trung tâm chăm sóc khách hàng chuyển sang Bangalore, London hay Hồng Kơng Chính phủ Mỹ ngày siết chặt hoạt động tài quốc gia này, nhằm hạn chế rủi ro tài diễn Những thực trạng nêu hạn chế nhiều hoạt động thị trường tài Mỹ, quan trọng New York New York sớm để vị trung tâm tài hàng đầu giới sách khắt khe phủ Mỹ CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Thực trạng kinh tế tài Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2012, dù phải đối diện bao thử thách khó khăn chịu tác động chung kinh tế giới, TPHCM nỗ lực phát triển nhiều biện pháp đồng bộ, hiệu quả, phát huy vai trò đầu tàu, trì GDP gấp 1,8 lần so với nước Mặc dù bị tác động ảnh hưởng xấu tình hình kinh tế giới khó khăn nước, kinh tế thành phố năm 2012 tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thử thách, sức mua thị trường giảm, hàng tồn kho tăng cao, doanh nghiệp khó có điều kiện tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, thị trường chứng khoán thị trường bất động sản hoạt động cầm chừng, trì trệ… ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đời sống nhân dân kết thực mục tiêu, nhiệm vụ, tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội thu chi ngân sách thành phố năm 2012 1.1 Thực trạng doanh nghiệp: Chương trình bình ổn giá mặt hàng thiết yếu công cụ điều tiết giá cách hữu hiệu Bên cạnh phát triển hệ thống phân phối, để giải hàng tồn kho, hỗ trợ cho doanh nghiệp nhiều hình thức với khuyến giảm giá, kích thích tiêu dùng, phiên chợ nơng thơn; bên cạnh đó, chúng tơi đẩy mạnh hàng hóa đưa vào khu cơng nghiệp Hepza để góp phần đảm bảo an sinh xã hội, phục vụ cho công nhân lao động nghèo Tập trung tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh; đảm bảo cân đối thu chi ngân sách, tập trung nguồn vốn cho dự án quan trọng; giải việc làm việc TPHCM thực tốt năm 2012 Tuy vậy, thấy rõ năm 2012 năm khó khăn cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp bất động sản 1.2 Thực trạng ngân hàng: Khơng có doanh nghiệp, lĩnh vực ngân hàng phải đương đầu với nhiều khó khăn thách thức năm qua Nổi bật tình trạng nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu khoảng 6,22%, tăng 1,92 điểm phần trăm so với cuối năm 2011 Thị trường bất động sản lĩnh vực sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn nguyên nhân làm cho nợ xấu phát sinh có xu hướng gia tăng, gây ảnh hưởng trực tiếp đến trình mở rộng tăng trưởng tín dụng địa bàn thành phố Tuy nhiên, việc huy động vốn lấy lại đà tăng trưởng tháng cuối năm, tạo điều kiện chủ động việc khơi thơng dịng vốn tín dụng đưa vào sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện khoản ngân hàng Trong hệ thống chế sách tiền tệ, tín dụng lãi suất, đặc biệt sách tín dụng lĩnh vực ưu tiên thành phố triển khai chương trình kết nối ngân hàng - DN địa bàn Kết thúc năm 2012 khó khăn cịn, nợ xấu, hàng tồn kho, khó khăn từ thị trường hàng hóa, thị trường bất động sản tính ổn định kinh tế vĩ mô chưa bền vững Song với kết lạm phát 7%, tăng trưởng GDP 5,03%, thị trường ngoại tệ ổn định, xuất siêu, khoản an toàn hệ thống ngân hàng đảm bảo, lãi suất giảm dần ổn định, hoạt động tín dụng có dấu hiệu tăng trưởng trở lại 10 Bài học kinh nghiệm kiến nghị xây dựng thành phố Hồ Chí Minh thành trung tâm tài 2.1 Xây dựng khung pháp lý Việt Nam cần phải xây dựng hệ thống pháp lý chặt chẽ, rõ ràng, đảm bảo công khai, minh bạch thị trường quản lý rủi ro nhằm thu hút nguồn vốn nước Sắp tới, để đáp ứng nhu cầu kinh tế, đòi hỏi Việt Nam phải nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động mua bán, hợp nhất, sáp nhập, thị trường sản phẩm phái sinh, thành lập công ty mua bán nợ xấu, tổ chức định mức tín nhiệm thị trường chứng khốn … Đây xem hoạt động tất yếu tiến trình phát triển thị trường tài Việt Nam Bên cạnh đó, Hiệp Hội Thị trường trái phiếu cần sớm hồn thiện trung tâm thơng tin trái phiếu doanh nghiệp, xây dựng cẩm nang tư vấn phát hành trái phiếu doanh nghiệp để hổ trợ thành viên thị trường việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp 2.2 Lành mạnh hóa hoạt động định chế tài 2.2.1 Ngân hàng thương mại Tại Việt Nam, điều kiện hệ thống ngân hàng đóng vai trị quan trọng, động lực chủ yếu q trình tự hố tài Hệ thống ngân hàng giữ vai trị khơi thơng, thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán, đồng thời nhân tố chủ chốt thị trường dịch vụ tài Vì thế, muốn hình thành phát triển trung tâm tài TP.HCM việc lành mạnh hoá ngân hàng thương mại đặt lên hàng đầu Trước mắt, Ngân hàng cần tăng lực tài chính, đặc biệt vốn chủ sở hữu đảm bảo đạt tỷ lệ an toàn vốn 9% theo quy định Luật Tổ chức Tín dụng theo thông lệ quốc tế thông qua phát hành trái phiếu, nâng cao hiệu sử dụng vốn để tăng tích luỹ ngân hàng thương mại cổ phần cần thúc đẩy huy động, sát nhập để tăng quy mơ tính chun nghiệp đáp ứng u cầu cạnh tranh hội nhập Bên cạnh đó, Ngân hàng cần nhanh chóng thúc đẩy tiến trình cấu lại nợ, giải khoản nợ tồn đọng, ngăn chặn nợ xấu phát sinh, nỗ lực thay đổi mục tiêu hoạt động theo hướng Ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế doanh thu dịch vụ chiếm tỷ trọng chủ yếu thông qua tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng công nghệ nhằm đa dạng hố sản phẩm, hình thức huy động vốn, đổi cơng nghệ tốn Internet banking, phone banking , bước xây dựng mơ hình tổ chức ngân hàng thương mại đại, quản lý theo nhóm khách hàng loại dịch vụ ngân hàng đa Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục thiết lập hoàn thiện quy chuẩn số an tồn vốn, tích cực triển khai mơ hình cung cấp dự báo thơng tin dựa chuẩn mực quốc tế Thực biện pháp hỗ trợ an tồn tín dụng, tăng cường chất lượng dịch vụ Trung tâm thơng tin tín dụng, thực đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm, đổi thủ tục theo hướng tạo thuận lợi hội bình đẳng cho tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế 2.2.2 Cơng ty chứng khốn 11 Trong điều kiện thị trường suy giảm nay, cơng ty chứng khốn tăng lực tài chính, ứng dụng cơng nghệ đảm bảo an tồn giao dịch, triển khai sản phẩm chứng khoán phái sinh, thành lập quỹ đầu tư … nhằm tăng tính khoản chứng khốn, đồng thời tạo an toàn ổn định cho thị trường Uỷ ban chứng khốn cần đóng vai trị tích cực giúp bình ổn thị trường chứng khốn 2.2.3 Cơng ty bảo hiểm Cần tăng cường trang bị ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hợp đồng bảo hiểm, khách hàng tham gia bảo hiểm, rủi ro đối tượng bảo hiểm, giám định giải bồi thường tiến tới thương mại điện tử bán hàng qua mạng Phát triển nhiều sản phẩm sản phẩm truyền thống, phát triển kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm qua đại lý môi giới bảo hiểm, cải cách hành chính, đơn giản hố thủ tục bán bảo hiểm, giám định tổn thất bồi thường nhanh gọn xác 2.3 Tiến hành tự hóa hoạt động tài Tự hố dựa sở tăng tiềm lực cạnh tranh kinh tế chủ thể , cần có phối hợp chặt chẽ, hài hồ sách tỷ giá với sách lãi suất , phù hợp với thực trạng kinh tế thời kỳ định.Trong thời gian tới Việt Nam cần tiếp tục sách tỷ giá hối đối linh hoạt, có quản lý để đảm bảo ổn định tỷ giá hối đối, góp phần phát triển kinh tế.Chính sách lãi suất cần linh hoạt để phản ánh trung thực quan hệ cung cầu, khơng nên q nơn nóng muốn kiềm chế lạm phát mà thắt chặt mức sách tiền tệ, đưa quy định mang tính hành hoạt động Ngân hàng thương mại, gây khó khăn cho khả khoản rủi ro cho hệ thống này.Với thực tế Việt Nam, nguyên tắc an toàn cần ưu tiên hàng đầu, sau đến nguyên tắc đảm bảo khả sẵn sàng tốn sinh lời Vì Ngân hàng nhà nước Việt Nam cần có dự trữ ngoại tệ đủ mạnh đểtạo niềm tin cho dân chúng nhà đầu tư Việc tăng dự trữ cần song song với tăng hiệu quản lý Tự hố cần tiến hành theo lộ trình: Q trình phát triển trung tâm tài New York bao gồm khủng hoảng, có nhiều khủng hoảng có nguồn gốc từ tác động từ bên ngồi mặt tráicủa q trình hội nhập quốc tế ngày cao Hiện nay, Việt Nam kinh tế phát triển, thị trường tài giai đoạn sơ khai, khả đối phó cịn hạn chế chế, kinh nghiệm điều hành nhà quản lý thiếu, sức cạnh tranh chủ thể thị trường Nếu mở cửa nhanh, đột ngột, chủ thể phát triển phải đối mặt với sức ép cạnh tranh khốc liệt Vì thế, giai đoạn nay, tự hố tài phải tiến hành theo lộ trình, bước chủ động, thận trọng hiệu quả, trì góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, phát triển kinh tế bền vững Tự hoá sở quản lý thơng tin, có điều hành Chính quyền: Sau khủng hoảng tài tiền tệ giới, q trình tự hố tài tiến hành thận trọng Diễn biến nóng lạnh thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian qua, cảnh báo cần phải có giải pháp thận trọng q trình tự hóa tài khoản vãng lai đến tự hóa tài khoản vốn Thực tế đặt yêu cầu quản lý thông tin, thống kê đầu vào đầu Từ đó, đánh giá tác động dịng vốn cung cầu vốn ngoại tệ thị trường nước, dự báo xu để có giải pháp kịp thời trước biến động lớn Có 12 hệ thống giám sát tài hiệu quả, nhằm ngăn chặn khoản đầu tư nhiều rủi ro.Trong giai đoạn đầu hình thành thị trường chứng khốn, sách, biện pháp quản lý khơng tùy tiện không nên cứng nhắc giai đoạn dài.Uỷ ban chứng khoán cần nâng cao lực giám sát thông qua việc thành lập ban giám sát riêng để xử lý hoạt động tuân thủ bên cạnh chức giám sát ban chuyên môn; đầu tư hệ thống giám sát; tập trung đào tạo cán giám sát Trong thời gian tới, Uỷ ban chứng khốn cần sớm hồn thiện đề án sách phí, lệ phí đối tượng tham gia thị trường… 2.4 Bảo đảm công 2.4.1 Thơng tin cơng khai, minh bạch: Tự hố bước cần thiết để hội nhập với kinh tế giới, nhiên, quốc gia có hệ thống tài chưa phát triển, lực cạnh tranh chủ thể cung cấp dịch vụ tài thấp, tự hố tài đồng nghĩa với việc dỡ bỏ bảo hộ, ưu đãi vốn có cho chủ thể cung cấp dịch vụ nước Sự chênh lệch trình độ chủ thể ngồi nước q lớn tự hố tài thảm hoạ hệ thống tài kinh tế quốc gia Tuy khơng tự tạo khủng hoảng tự hố vạch ra, làm rõ yếu vốn có hệ thống tài như: lực cạnh tranh chủ thể tham gia, hạn chế lực phủ điều hành kinh tế thị trường, thiếu hoàn chỉnh hệ thống pháp luật Điều dẫn đến khủng hoảng Vì thế, sách việc thực chúng phải đảm bảo bảo vệ nhà đầu tư đặc biệt nhà đầu tư nhỏ không làm cản trở, hạn chế hoạt động định chế tài Hay nói cách khác, sách cần hướng tới chủ thể yếu thị trường trình thúc đẩy phát triển chung, tạo công thị trường Về công tác phát triển nhà đầu tư, Uỷ ban chứng khoán nên hướng quy định vào việc bảo vệ nhà đầu tư nhỏ- lực lượng đông đảo dễ bị tổn thương trứơc biến động thị trường Trong lĩnh vực ngân hàng, độ mở thị trường tài cao khơng có quản lý ngoại hối, có chế tự với ngân hàng nước quyền sở hữu tài sản 2.4.2 Hệ thống thuế rõ ràng, đơn giản: Hiện nay, Việt Nam có hệ thống ưu đãi thuế vô phức tạp với mục tiêu thúc đẩy đầu tư nói chung khu vực, lĩnh vực hoạt động khuyến khích đầu tư nói riêng Điều gây khó khăn quản lý thuế tạo điều kiện cho tiêu cực Điều đòi hỏi Việt Nam cần cải thiện hệ thống thuế cho phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển thị trường tài Cụ thể, cần tiến hành đánh giá tổng thể ưu đãi thuế cải cách hệ thống hành nhằm làm cho cho hệ thống thuế phổ cập trở nên hấp dẫn cạnh tranh; rút ngắn đơn giản hóa số ưu đãi thuế trì số loại hình ưu đãi nhằm phục vụ vài mục đích cụ thể Các hình thức ưu đãi nên hạn chế số hình thức giảm tạm thời thuế thu nhập doanh nghiệp cho số vùng đặc biệt khó khăn số lĩnh vực mang tính chiến lược Đơn giản hố hệ thống thuế giảm gánh nặng hành nhà đầu tư quan quản lý thuế Riêng lĩnh vực chứng khoán, thuế cần tập trung điều chỉnh hoạt động giao dịch chuyển nhượng cổ phần, cổ phiếu, quyền mua cổ phiếu theo nguyên tắc: Khuyến khích đầu tư dài hạn ngắn hạn, khuyến khích giao dịch thị trường thức 13 giao dịch thị trường OTC Đối tượng chịu điều chỉnh sách thuế cần khơng phân biệt nhà đầu tư tổ chức hay cá nhân, nhà đầu tư nước hay nước ngoài, nhà đầu tư có diện hay khơng diện Việt Nam, nhằm góp phần kiểm sốt dịng vốn, hướng tới cơng khai minh bạch, tạo thuận lợi khuyến khích phát triển thị trường thức, thu hẹp thị trường khơng thức 2.5 2.5.1 Các chủ thể kinh tế chủ động hội nhập Chủ động áp dụng tập quán, thông lệ quốc tế, quy định thừa nhận rộng rãi Một trung tâm tài khơng thể thiếu doanh nghiệp mạnh- nơi tạo hàng hoá cơng cụ tài tạo nguồn vốn đầu tư cho trung tâm tài Vì vậy, Việt Nam nên ban hành thêm luật hoạt động ngân hàng, kế toán, kiểm toán theo chuẩn quốc tế để hội nhập hợp tác tốt với thị trường tài giới 2.5.2 Các chủ thể thị trường chủ động gắn kết, hội nhập với thị trường giới Đây điều kiện thuận lợi để chủ thể thị trường tài giao lưu, hợp tác, liên kết với đối tác nước Việt Nam nên thành lập phát triển mối quan hệ gần gũi với thị trường tồn cầu, quốc tế hóa sâu sắc nhiều so với nhiều trung tâm tài lớn khu vực Đơng Nam Á, sau Châu Âu Mỹ Thành phố Hồ Chí Minh nên khuyến khích doanh nghiệp áp dụng cạnh tranh “thắng- thắng”- kiểu cạnh tranh kết hợp với hợp tác, hai tồn tại, mạnh lên thu lợi ích riêng phù hợp với mục tiêu phát triển Sự liên kết kinh tế liên quan đến hoạt động doanh nghiệp, thực theo hai hướng: Giữa doanh nghiệp ngành với nhau; Giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp ngành khác Ngoài ra, cần thận trọng việc phát triển đồng lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, thuế… nhằm tránh đỗ vỡ hệ thống, ảnh hưởng xấu đến thị trường tài 2.5.3 Đơn giản giảm thời gian làm thủ tục liên quan tới hoạt động đầu tư: Thời gian cấp phép đầu tư Việt Nam giảm xuống ngày (từ ngày 15/02/2008 theo quy định Sở Kế hoạch Đầu tư), vậy, thủ tục giấy phép, bước đăng ký rườm rà Kinh nghiệm Ấn Độ, Thái Lan giải pháp hay Việc xin phép đầu tư Ấn Độ đơn giản nhờ hệ thống đăng ký điện tử (trực tuyến) cịn quyền Thái Lan trao thẩm quyền cấp phép đầu tư cho số văn phòng xúc tiến đầu tư nước Nhà đầu tư sau tiếp xúc với văn phịng xúc tiến Thái Lan gần để tìm hiểu thơng tin hội kinh doanh, có nguyện vọng làm thủ tục nơi Thành phố Hồ Chí Minh áp dụng phương pháp đăng ký trực tuyến cho việc đăng ký giấy phép kinh doanh, thay đổi thủ tục pháp lý doanh nghiệp 2.5.4 Chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh cần đầu tư sở hạ tầng, đặc biệt phát triển hạ tầng khu công nghiệp chế xuất (đường xá, hệ thống điện, cấp thoát xử lý nước ) hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông Vốn đầu tư từ phát hành trái phiếu quyền địa 14 phương, trái phiếu cơng trình sở đảm bảo hiệu quả, cân đối thu chi để huy động vốn trung, dài hạn bước đầu tạo hàng hóa cho thị trường vốn thành phố Đồng thời, quyền thành phố cần có chế thu hút đầu tư vốn, công nghệ vào ngành thương mại, dịch vụ góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Hội nhập tách rời khỏi công tác đào tạo nhân lực Vì vậy, quyền thành phố cần khuyến khích, thúc đẩy phong trào học ngoại ngữ Đây không tạo sở cho việc xây dựng Hồ Chí Minh thành trung tâm tài mà giúp tăng khả thu hút, hấp thụ vốn đầu tư nước ngoại ngữ điểm yếu lớn lao động Việt Nam Cần đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực cho thị trường vốn; thu hút, tập trung nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực trình độ cao hoạt động lĩnh vực tài – ngân hàng thơng qua sách ưu đãi Bên cạnh đó, cần tự đào tạo lực lượng lao động chất lượng cao thông qua phát triển sở đào tạo đạt tiêu chuẩn quốc tế Đồng thời, thông qua đào tạo nhân lực để chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao sang thương mại, dịch vụ chiếm đa số 15 ... động định chế tài 11 CHƯƠNG 1: LƯỢC SỬ VỀ TRUNG TÂM TÀI CHÍNH THẾ GIỚI Trung tâm tài ngân hàng 1.1 Khái niệm trung tâm tài chính: Trung tâm tài phần thị nơi có định chế tài tập trung Thơng... CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TRUNG TÂM TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NEW YORK Trung tâm tài – Ngân hàng New York trung tâm toàn cầu thương mại giao dịch quốc tế, theo bảng xếp hạng 10 trung tâm tài hấp dẫn giới... trung tâm tài q trình hoạt động tài mở rộng tăng trưởng lĩnh vực kinh doanh ngược lại Các trung tâm tài quốc tế phát triển kết việc mở rộng trung tâm tài quốc gia Các trung tâm tài quốc gia trung

Ngày đăng: 06/01/2014, 15:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: LƯỢC SỬ VỀ TRUNG TÂM TÀI CHÍNH THẾ GIỚI

  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TRUNG TÂM TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NEW YORK

  • Trung tâm tài chính – Ngân hàng New York là một trung tâm toàn cầu về thương mại và giao dịch quốc tế, theo bảng xếp hạng 10 trung tâm tài chính hấp dẫn nhất thế giới mà PricewaterhouseCoopers vừa công bố 2012 cho thấy mặc dù kinh tế toàn cầu suy giảm cùng cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu khiến nhiều trung tâm tài chính thế giới lao đao nhưng một lần nữa nước Mỹ vẫn chứng tỏ được vai trò đầu tàu kinh tế và New York vẫn là trung tâm tài chính số 1 thế giới.

    • 3. Đặc điểm và quy mô hoạt động

    • 4. Hoạt động của trung tâm tài chính NewYork

    • 5. Tình hình tài chính thế giới

    • CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

      • 1. Thực trạng kinh tế tài chính Thành phố Hồ Chí Minh

      • 2. Bài học kinh nghiệm và kiến nghị xây dựng thành phố Hồ Chí Minh thành trung tâm tài chính

        • 2.1. Xây dựng khung pháp lý

        • Việt Nam cần phải xây dựng hệ thống pháp lý chặt chẽ, rõ ràng, đảm bảo sự công khai, minh bạch của thị trường cũng như quản lý được các rủi ro nhằm thu hút các nguồn vốn nước ngoài. Sắp tới, để đáp ứng các nhu cầu của nền kinh tế, đòi hỏi Việt Nam phải nhanh chóng hoàn thiện khung pháp lý cho các hoạt động mua bán, hợp nhất, sáp nhập, thị trường sản phẩm phái sinh, thành lập các công ty mua bán nợ xấu, các tổ chức định mức tín nhiệm trên thị trường chứng khoán … Đây được xem là các hoạt động tất yếu trong tiến trình phát triển thị trường tài chính tại Việt Nam. Bên cạnh đó, Hiệp Hội Thị trường trái phiếu cũng cần sớm hoàn thiện trung tâm thông tin trái phiếu doanh nghiệp, xây dựng cẩm nang tư vấn phát hành trái phiếu doanh nghiệp để hổ trợ thành viên thị trường trong việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp.

          • 2.2. Lành mạnh hóa hoạt động các định chế tài chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan