Triết lý nhân sinh qua truyền thuyết về thời đại hùng vương

73 1.5K 11
Triết lý nhân sinh qua truyền thuyết về thời đại hùng vương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để hồn thành Khóa luận Tốt nghiệp, tơi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Lý Luận Chính Trị - Trường Đại Học Khoa Học Huế, Bộ môn Triết học Khoa Lý Luận Chính Trị - Trường Đại Học Khoa Học Huế thầy, cô khoa tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài cách tốt Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS.Nguyễn Tiến Dũng giáo viên hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi giải vướng mắc, khó khăn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Thư viện trường Đại Học Khoa Học Huế; Trung tâm Học liệu Đại học Huế cung cấp, giới thiệu tài liệu để hồn thành Khóa luận Tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu song kiến thức cịn hạn chế, thời gian khơng nhiều lý khách quan khác, nên không tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy, giáo góp ý để đề tài khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn.! Huế, tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hằng MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .6 Mục đích nghiên cứu đề tài .8 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đóng góp khóa luận Kết cấu khóa luận .9 B NỘI DUNG 10 Chương1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỀN THUYẾT 10 1.1 Sự hình thành phát triển truyền thuyết thời đại Hùng Vương .10 1.1.1 Sự đời truyền thuyết .10 1.1.2 Đặc điểm truyền thuyết .13 1.1.2.1 Yếu tố hư cấu .13 1.1.2.2 Tính khái qt hóa cụ thể hóa 14 1.1.2.3 Đặc điểm nhân vật 15 1.2 Nội dung truyền thuyết Hùng Vương 16 Chương 23 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHÂN SINH QUAN TRONG TRUYỀN THUYẾT THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG 23 2.1 Quan niệm đời người .23 2.1.1 Sự hình thành người 23 2.1.2 Đời sống người 27 2.1.3 Quan hệ người với người 34 2.2 Một số khía cạnh đời sống kinh tế đời sống tinh thần truyền thuyết thời đại Hùng Vương 42 2.2.1 Trong đời sống kinh tế 42 2.2.2 Trong đời sống tinh thần 46 2.3 Nhận xét, đánh giá vấn đề nhân sinh quan truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương 50 C KẾT LUẬN 55 PHỤ LỤC 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, Việt Nam quốc gia khác bước vào xu Hội nhập hóa - Quốc tế hóa tồn giới Xu đem lại cho Việt Nam thuật lợi to lớn bên cạnh mang lại khơng khó khăn thử thách Q trình Hội nhập hóa Quốc tế hóa mặt làm cho người phải đối diện với “luồng” giá trị văn hóa tốt, xấu lẫn lộn, làm cho sắc dân tộc ngày phai nhạt trước “ lốc ” công hội nhập quốc tế đất nước Mặt khác, q trình cịn làm cho lực thù địch, phản động nước nước núp chiêu dân tộc, tơn giáo để có hội thực hành động chống phá Nhà nước ta Đứng trước thực trạng ấy, Việt Nam cần phải khắc phục khó khăn, hạn chế đồng thời phát huy nhân tố tích cực để đưa đất nước ta không ngừng phát triển lên Và để làm điều trước hết phải quan tâm, trọng phát triển tới nhiều vấn đề bao gồm kinh tế, xã hội, văn hóa, trị… Đặc biệt vấn đề “ khơi dậy ý thức cội nguồn dân tộc Việt Nam” vấn đề Đảng nhân dân ta quan tâm đặt lên hàng đầu nhằm mục đích nâng cao tinh thần đồn kết, ý thức tự hào, tự tơn dân tộc người dân Việt Nam, đồng thời chống lại âm mưu phá hoại kẻ thù giai đoạn Và vấn đề “khơi dậy ý thức cội nguồn dân tộc Việt Nam” Đảng Nhà nước ta đề cập tới nhiều nghiên cứu khoa học đất nước ta năm gần Nhất nghiên cứu thời đại Hùng Vương - Thời đại dựng nước giữ nước lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam ta Thời đại Hùng Vương thời kì đầu dựng nước, trình độ kinh tế, văn hóa xã hội cịn mức sơ khai trình phát triển lịch sử tạo dựng nên truyền thống quý báu dân tộc ta cần cù, sáng tạo lao động sản xuất, đoàn kết chiến thắng thiên tai dịch họa dũng cảm kiên cường đấu trang chống giặc ngoại xâm Những truyền thống quý báu nguồn sức mạnh giúp dân tộc ta vượt lên khó khăn thử thách thời đại ngày nay, để chiến thắng kẻ thù xâm lược xây dựng đất nước ngày hùng mạnh có vị trường quốc tế Nhìn nhận thời đại Hùng Vương lịch sử dân tộc, sách lịch sử Việt Nam nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 1971 có viết: “ Thời kỳ Văn Lang, thời kỳ Hùng Vương giai đoạn trọng yếu lịch sử Việt Nam Chính thời kỳ xây dựng nên tảng dân tộc Việt Nam, tảng Văn hóa Việt Nam truyền thống tinh thần Việt Nam” Để tôn vinh thời đại mở đầu dựng nước dân tộc Việt Nam, đề cao truyền thống văn hóa quý báu có từ thời đại Vua Hùng, Bác Hồ kính yêu nhắc nhở câu nói bất hủ Người: “ Các Vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Thời đại Hùng Vương gắn liền với truyền thuyết cổ xưa dân tộc Việt Nam Những truyền thuyết thời đại Hùng Vương sâu đời sống, ăn sâu trở thành hình thức tín ngưỡng truyền thống dân tộc ta tôn thờ tổ tiên, tôn thờ vị anh hùng có cơng chống giặc ngoại xâm… gắn liền với lễ hội truyền thống dân tộc để nhớ cội nguồn dân tộc ta tiêu biểu như: Lễ hội Đền Hùng; Lễ hội Thánh Gióng; Lễ hội Bánh Chưng - Bánh Giầy…đều lễ hội bắt nguồn từ truyền thuyết Thời đại Hùng Vương Đặc biệt để tưởng nhớ tổ tiên, từ năm 2008 Đảng Nhà nước ta định lấy ngày 10 tháng 3(âm lịch) ngày Quốc giỗ dân tộc, người dân nước nghỉ năm lần Giỗ tổ Hùng Vương Trung ương tổ chức Và lễ hội bắt nguồn từ truyền thuyết Hùng Vương ngày trở thành lễ hội truyền thống mang đậm nét tín văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo xem vấn đề nhạy cảm giai đoạn nhu cầu tinh thần thiếu phận nhân dân xã hội Song tồn tín ngưỡng, tôn giáo lại dựa sở giới siêu nhiên dễ bị lực phản động lợi dụng mục đích xấu Vì vậy, để giải tốt vấn đề này, Đảng Nhà nước ta cần phải có sách mềm dẻo khéo léo để vừa tơn vinh đức tin tín đồ, vừa dẫn dắt họ theo lẽ phải, theo chân lý đắn dựa tảng giới quan vật biện chứng Mác để họ có nhìn đắn giá trị văn hóa truyền thống quý báu mà cha ông ta hệ trước để lại cho Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, với mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ vào việc tìm hiểu triết lý nhân văn mà truyền thuyết Hùng Vương để lại đồng thời góp phần gìn giữ, phát huy quảng bá truyền thống văn hóa, phong tục tập qn, tín ngưỡng…của quê hương đến miền đất nước bạn bè giới Vì mà tơi lựa chọn đề tài: “Triết lý nhân sinh truyền thuyết Thời đại Hùng Vương” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân ngành triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Thời đại Hùng Vương với đặc trưng văn hóa - xã hội, kinh tế, trị…đã trở thành đề tài nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhằm tìm kiếm, giữ gìn phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc từ thuở khai sinh lập nước Đặc biệt xu hội nhập ngày nay, giá trị văn hóa thực - hư đan xen lẫn lộn vào việc nghiên cứu tìm hiểu đề tài lại có ý nghĩa quan trọng hết Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu thời đại Hùng Vương, cụ thể như: - Công trình nghiên cứu tác giả Vũ Kim Biên, “Truyền thuyết Hùng Vương - Thần thoại vùng đất tổ”, nhà xuất Sở Văn hóa thể thao Du Lịch Phú Thọ, 2009: sách sưu tầm 32 truyện cổ tích đặc sắc vùng đất tổ bao gồm 23 truyện thuộc thời Hùng Vương truyện thuộc thời kỳ sau từ kỷ Trước công nguyên đến Triều đại Nhà Nguyễn Các câu chuyện truyền thuyết tác giả sưu tầm biên soạn lại cho dễ hiểu, dễ tìm kiếm nhằm mục đích phục vụ cho việc nghiên cứu tác giả sau - Tập thể tác giả Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh, “Đại cương lịch sử Việt Nam”, tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2007: khái quát thời kỳ lịch sử hào hùng dân tộc - Thời đại Hùng Vương dựng nước, khái quát kinh tế, trị, xã hội người thời đại Hùng Vương khẳng định công lao to lớn Vua Hùng nhân dân ta đấu tranh chống giặc ngoại xâm Phương Bắc xâm lược - Tác giả Đặng Xuân Tuyên,“ Thời đại Hùng Vương - truyền thuyết lịch sử”, Nhà xuất Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Tỉnh Phú Thọ, 2007 : Cuốn sách viết truyền thuyết Thời đại Hùng Vương dựng nước, ngày dựa vào truyền thuyết mà lễ hội với nhiều tín ngưỡng mang đậm nét văn hóa dân gian cịn ẩn dấu lễ hội ngày mà tiêu biểu Lễ hội Đền Hùng tổ chức vào ngày 10 tháng (âm lịch) hàng năm - Cơng trình nghiên cứu tập thể tác giả Lê Tượng, Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Hoàng Oanh, “ Nước Văn Lang thời đại Vua Hùng”, Sở văn hóa thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ, 2009 : khẳng định thời đại Hùng Vương có thật với di tích, di vật khai quật từ lịng đất sở vững để chứng minh tồn hệ thống thiết chế Nhà nước Vua Hùng, với phong tục tập quán, ca múa nhạc, điêu khắc…mang sắc độc đáo tồn đến tận đất nước Việt Nam - Viện Khảo cổ học, với tác phẩm “ Hùng Vương dựng nước”, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1970: bao gồm phát biểu, báo cáo tham luận đọc hội nghị nghiên cứu thời kỳ lịch sử Hùng Vương họp Hà Nội Viện khảo cổ học phối hợp với Viện sử học; Viện bảo tàng lịch sử; Trường đại học tổng hợp tổ chức Với nhiều viết tác giả nghiên cứu cách sâu sắc sống, phong tục Thời đại Hùng Vương dựng nước Ngồi cịn nhiều viết nghiên cứu thời đại Hùng Vương tạp chí tạp chí nghiên cứu lịch sử, tạp chí văn học, tập san đại học nhiều tác tác giả Nguyễn Linh, tác giả Văn Tân, tác giả Lê Văn Lan… Trên sở kế thừa phát huy thành tựu nghiên cứu công phu thời đại Hùng Vương bậc tiền bối trước, nghiên cứu vấn đề “ triết lý nhân sinh truyền thuyết thời đại Hùng Vương” đề tài mẻ nhiều hạn chế song kết đề tài khóa luận hướng đến khơng ngồi mục đích nhằm góp phần làm phong phú thêm kho tư liệu thời đại Hùng Vương dựng nước giữ nước dân tộc ta Mục đích nghiên cứu đề tài Với việc nghiên cứu đề tài giúp bước đầu làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học cách có hệ thống, có lơgíc hồn thiện Đồng thời tạo điều kiện vận dụng cách khoa học giới quan vật biện chứng việc nghiên cứu truyền thuyết thời đại Hùng Vương, góp phần vào việc quảng bá nét văn hóa truyền thống đặc sắc quê hương vùng đất tổ Vua Hùng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài - Cơ sở lý luận Đề tài xây dựng sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo - Phương pháp nghiên cứu đề tài dựa lập trường giới quan vật biện chứng vật lịch sử phương pháp phép biện chứng vật Giới hạn phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu tồn thời đại Hùng Vương dựng nước (khoảng từ kỉ -7 trước công nguyên) thông qua truyền thuyết để thấy triết lý nhân sinh toàn Thời đại Hùng Vương Đóng góp khóa luận Đề tài “ Triết lý nhân sinh truyền thuyết thời đại Hùng Vương” bước đầu làm rõ khía cạnh nhân sinh quan thời đại Hùng Vương với triết lý hình thành người, đời sống người, mối quan hệ người với người tự nhiên, xã hội, gia đình… Đồng thời với đề tài nghiên cứu trở thành nguồn tài liệu tham khảo cho tác giả quan tâm, nghiên cứu thời đại Hùng Vương Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo nội dung đề tài bao gồm hai chương, năm tiết Chương 1: Những vấn đề chung truyền thuyết Chương 2: Một số vấn đề nhân sinh quan thời đại Hùng Vương B NỘI DUNG Chương1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỀN THUYẾT 1.1 Sự hình thành phát triển truyền thuyết thời đại Hùng Vương 1.1.1 Sự đời truyền thuyết Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam thể loại truyền thuyết chiếm vị trí quan trọng Truyền thuyết đời từ lòng thần thoại, nối tiếp phát triển thần thoại nên truyền thuyết thần thoại có nhiều nhiều nét tương đồng với Nhưng điểm khác biệt để phân biệt hai thể loại văn học dân gian lại chỗ là: truyền thuyết dần bỏ yếu tố thơ sơ, thần bí thần thoại mà thay vào tính hư cấu tính cụ thể lịch sử để mang truyền thuyết đến gần với đời sống nhân dân hơn, thuận lợi cho việc gìn giữ lưu truyền lại truyền thuyết dân gian Tác giả Lã Duy Lan tác phẩm “ Truyền thuyết Việt Nam” cho rằng: “ truyền thuyết điều truyền tụng nhân vật lịch sử, địa danh, kiện liên quan đến lịch sử phát triển cộng đồng đồng thời đại diện, tiêu biểu hay thể giá trị văn hóa bao gồm giá trị vật chất giá trị tinh thần cộng đồng người đó” Trong xã hội nguyên thủy, sống tình trạng văn hóa thấp kém, người ln ln khát vọng thể tác phẩm nghệ thuật tất hoạt động sinh hoạt, tâm tư, tình cảm trước người, trước tự nhiên Trước xuất quân săn bắn tập thể hay đánh cá, người nguyên thủy thường tập hợp lại để diễn tập khâu công việc lao động mà tiến hành Lúc thắng lợi trở về, người ta lại diễn lại kỳ tích đạt trình lao động buổi lễ ăn mừng, phân chia thành lao động Những sinh hoạt tập thể ấy, mặt nhằm mục đích rèn luyện cho kĩ sản xuất, hiểu biết tự nhiên tích lũy lao động 10 Bánh Chưng- Bánh Giầy Vua kinh ngạc hỏi, Lang Liêu đem giấc mộng thuật lại Vua đem nếm, thấy ngon miệng không chán, hẳn thức khác, tắc khen hồi lâu, cho Lang Liêu Đến ngày tết Vua thường đem hai bánh dâng cúng cha mẹ, thiên hạ bắt chước theo Vua truyền cho Lang Liêu Anh em hai mươi mốt người chia giữ phiên trấn Về sau tướng sảy chuyện tranh giành nhau, thường dựng mộc sách ( hàng rào gỗ) để phịng bị Cho nên từ có sách, thơn, trang, phường Truyền thuyết Hát Xoan Vợ Vua Hùng mang thai lâu tới ngày sinh nở, đau bụng mà chưa sinh Người hầu tâu rằng: có nàng Quế Hoa xinh đep, tài giỏi hát hay nên đón múa hát làm cho Hoàng Hậu đỡ đau sinh nở được, Hoàng Hậu nghe theo lời mời nàng Quế Hoa tới, lời triệu Quế Hoa đến chầu vợ Vua Bấy vợ Vua đau đẻ dội bảo Quế Hoa đứng trước giường múa hát Quế Hoa hát hay, múa dẻo, hồng hậu mải xem hát nên khơng thấy đau, sinh ba người trai khôi ngô tuấn tú Khi mùa xuân, Vua Hùng hết lời khen ngợi nàng Quế Hoa sai Mỵ Nương học lấy điệu hát múa sau gọi hát Xoan (vì vợ Vua tên thật Xuân), tục kiêng kỵ tên húy nên hát Xuân gọi hát Xoan Truyền thuyết Lạc Long Quân-Âu Cơ Cách không lâu đời lắm, Lĩnh Nam có thủ lĩnh tên Lộc Tục, hiệu Kim Dương Vương, có sức khỏe tuyệt trần, lại có tài lại nước cạn Một hôm Kim Dương Vương chơi hồ Động Đình, gặp Long Nữ gái Long Vương, hai người kết thành vợ chồng không lâu sau sinh trai, đặt tên Sùng Lãm Lớn lên Sùng Lãm khỏe, tay nhấc bổng lên tảng đá hai người ôm Cũng 59 cha Sùng Lãm có tài lại nước cạn Khi nối nghiệp cha chàng lấy hiệu Lạc Long Quân Lúc đất Lĩnh Nam cịn hoang vu, khơng nơi n ổn, Lạc Long Quân chí du ngoạn khắp nơi Đến vùng bờ biển Đông Nam, Lạc Long Quân gặp cá lớn Con cá sống từ lâu đời, dài mười trượng, cánh buồm, miệng nuốt chửng mười người lúc Khi bơi sóng ngất trời, thuyền bè qua lại bị nhận chìm, người thuyền bị nuốt sống Dân chài sợ quái vật Họ gọi Ngư Tinh Chỗ Ngư Tinh hang ăn sâu đáy biển, hang có dãy núi đá cao ngăn miền duyên hải làm hai vùng Lạc Long Quân tâm giết loài yêu quái, trừ hại cho dân, Lạc Long Quân đóng thuyền thật lớn thật chắc, rèn khối sắt có nhiều cạnh sắc, nung cho thật đỏ đem khối sắt xuống thuyền chèo thẳng đến chỗ Ngư Tinh, Lạc Long Quân giơ khối sắt lên cầm người ném vào miệng cho Ngư Tinh ăn Ngư Tinh há miệng đón mồi Ngư Tinh bị cháy họng vùng lên chống cự, quật đuôi vào thuyền Lạc Long Quân Lạc Long Quân rút gươm chém Ngư Tinh thành ba khúc Khúc đầu hóa thành chó biển Lạc Long Quân lấy ngăn biển chặn đường giết chết chó biển, vứt đầu lên núi Cẩu Đầu Sơn, khúc Ngư Tinh trôi xứ Mạn Cẩu, gọi Cẩu Đầu Thủy, cịn khúc Ngư Tinh Lạc Long Quân lấy da đem phủ lên đảo biển, đảo mang tên Bạch Long Vĩ Trừ xong nạn Ngư Tinh, Lạc Long Quân đến Long Biên Ở có cáo chín sống nghìn năm, thành tinh Nó trú hang sâu, chân núi đá phía Tây Long Biên Con yêu tinh thường biến thành người để trà trộn vào nhân dân dụ bắt gái đem hãm hại Một vùng từ Long Biên tới núi Tản Viên, bị Hồ 60 Tinh hãm hại Nhân dân hai miền lo sợ, nhiều người bỏ ruộng vườn, nương rẫy kéo nơi khác sinh sống Lạc Long Quân thương dân, một gươm tới sào huyệt Hồ Tinh, tìm cách diệt trừ Khi Lạc Long Quân vừa đến tới cửa hang, tinh thấy bóng người liền xơng ra, Lạc Long Quân liền hóa phép làm mây gió, sấm sét vây chặt lấy yêu Giao chiến ba ngày ba đêm, yêu yếu sức, tìm đường tháo chạy, Lạc Long Quân đuổi theo chém đứt đầu Nó ngun hình cáo khổng lồ chín Lạc Long Qn vào hang cứu người cịn sống sót, sai lồi thủy tộc dâng nước sơng Cái, xốy hang cáo thành vực sâu, người đương thời gọi đầm Xác Cáo, gọi Tây Hồ Dẹp yên nạn Hồ Tinh nhân dân quanh vùng quay trở lại cày cấy cánh đồng ven hồ, dựng nhà lập xóm khu đất cao gọi Làng Hồ Thấy nhân dân yên ổn làm ăn Lạc Long Quân ngược lên vùng rừng núi đến đất Phong Châu Ở vùng có cổ thụ gọi chiên đàn, cao hàng nghìn trượng, trước cành xum xuê tươi tốt che kín khoảng đất rộng, sau nhiều năm, khô héo biến thành yêu tinh, người ta gọi Mộc Tinh Con yêu ác quỷ quyệt vô Chỗ khơng cố định lúc khu rừng lúc lại khu rừng khác Nó ln ln thay hình đổi dạng, ẩn nấp khắp nơi dồn bắt người để ăn thịt Đi đến đâu nghe thấy tiếng khóc than thảm thiết, Lạc Long Quân tay cứu dân diệt trừ loài yêu quái Lạc Long Quân phải luồn hết từ cánh rừng sang cánh rừng qua nhiều ngày gian khổ tìm chỗ yêu tinh Lạc Long Quân giao chiến với trăm ngày đêm, làm cho long đá lở, trời đất mù mịt mà khơng thắng Cuối Lạc Long Qn phải dùng đến dụng cụ chiêng, trống làm khiếp sợ chạy phía tây nam, sống quanh quất vung đó, người ta gọi Qủy Xương Cuồng 61 Diệt xong nạn yêu quái, Lạc Long Qn thấy nhân dân vùng cịn đói khổ, thiếu thốn phải lấy vỏ che thân, tết cỏ gianh làm ổ nằm dạy cho dân biết cách trồng lúa nếp, lấy ống tre thổi cơm, đốn gỗ làm nhà sàn để ở, phòng thú Lạc Long Quân dạy dân cho cha con, vợ chồng Dân cảm ơn công đức ấy, xây cho Lạc Long Quân cung điện nguy nga núi cao Nhưng Lạc Long Quân không chui thường quê mẹ thủy cung dặn dân chúng rằng: “ có tai biến gọi cho ta, ta ngay” Lúc Đế Lai từ phương Bắc đem quân tràn xuống phái nam đem theo người gái xinh đẹp Âu Cơ nhiều thị nữ Thấy Lĩnh Nam phong cảnh tươi đẹp, lại nhiều chim muông thú quý Đế Lang sai quân dựng thành đắp lũy định cư lâu dài Phải phục dịch cực khổ nhân dân chịu không nổi, hướng biển đông gọi to: “ Bố ơi! Sao không cứu dân chúng con?” Chỉ chớp mắt Lạc Long Quân Nhân dân kể chuyện, Lạc Long Quân hóa thành chàng trai đẹp, có hàng trăm đầy tớ theo hầu, vừa vừa hát đến thẳng chỗ Đế Lai Đến nơi không thấy Đế Lai đâu mà thấy cô gái nhan sắc tuyệt trần vơ số thị tùy binh lính Cơ gái xinh đẹp Âu Cơ Thấy Lạc Long Quân uy nghi tuấn tú nên nàng đem lòng say mê, xin theo Lạc Long Quân Lạc Long Quân đưa Âu Cơ cung điện mình, núi cao Đế Lai không thấy gái đâu, liền sai quân lính tìm khắp nơi, hết ngày qua ngày khác Lạc Long Quân sai hàng vạn ác thú chặn nẻo đường, xé xác bọn chúng làm cho chúng khiếp sợ bỏ chạy Đế Lai đành thu quân phương Bắc Lạc Long Quân với Âu Cơ lâu Âu Cơ có mang, sinh bọc Sau tháng bọc nở trăm trứng Mỗi trứng nở người trai Trăm người trai lớn nhanh thổi, tất khỏe mạnh, thông minh tuyệt vời 62 Hàng chục năm trôi qua, Lạc Long Quân sống yên ấm với đàn lòng nhớ tới thủy cung Một hôm, Lạc Long Quân từ giã Âu Cơ đàn con, hóa thành rồng bay lên mây, bay biển Âu Cơ đàn muốn theo Lạc Long Quân không được, buồn bã lại núi Hết ngày qua ngày khác họ mỏi mịn trơng chờ mà biệt tăm Không thấy Lạc Long Quân trở về, nhớ chồng Âu Cơ đứng núi cao hướng biển đông lên tiếng gọi: “ Bố ơi! Sao khơng để mẹ sầu khổ này” Lạc Long Quân trở tức khắc Âu Cơ trách chồng Lạc Long Quân bảo Âu Cơ rằng: “ Ta giống rồng đứng đầu thủy tộc Nàng giống tiên sống núi Tuy khí âm dương hợp lại mà sinh con, thủy hỏa tương khắc khó lâu với được, phải chia ly, ta đưa 50 người vùng bể chia trị xứ, cho 50 theo nàng lên núi, chia nước mà trị Lên núi xuống bể hữu báo cho biết, đừng quên” Trước đi, Long Quân phong cho người trưởng làm Vua bảo rằng: “ giống sơn nam giống thủy tộc thường ghét Hãy lấy mực săm cho giống giao long lội xuống nước không bị hại” Lại dặn nguy cấp gọi to: “ Bố cứu Ta ngay” Văn Lang xưng Hùng Quốc Vương, đóng Việt Trì, đặt tên nước Văn Lang chia làm 15 sai em trấn giữ Kể từ đời vua nối lấy hiệu Hùng Vương, truyền 18 đời Truyền thuyết Thánh Gióng Vào đời Vua Hùng thứ mười sáu, nước ta bị giặc Ân xâm phạm Thế giặc hăng, quân ta phải rút lui giữ Vũ Ninh ( thuộc tỉnh Bắc Hà) Vua lo sợ lên núi Nghĩa Lĩnh lập đàn tế cáo trời đất xin Nhà Trời cho người xuống cứu Bỗng từ mây xanh có tiên ơng cưỡi lưng rồng vàng, ngó xuống bảo nhà Vua: 63 “ Ta Long Quân, tổ nhà Ta sai Hịch Nữ báo với cách ba năm rồi, mà không tu tỉnh nên để đến nơng nỗi Bây muốn khỏi nạn phải hơ hào nước đánh” Nói biến Hùng Vương triều, trước tiên sai Lạc Hầu đem lễ đến nhà ngục mời Hịch Nữ vào cung để nhà Vua tạ tội Vị Lạc Hầu mở cửa ngục, khơng thấy Hịch Nữ đâu Ông kinh ngạc đành quay báo với nhà Vua Vua thấy làm lạ, lòng lo sợ Bỗng tướng canh vào tâu có Hịch Nữ đứng đợi cổng thành, muốn gặp nhà Vua Vua mừng rỡ đón vào xin lỗi Hịch Nữ nói: “ Lần trước ta đến báo cho Vua biết có giặc phương xa nhịm ngó Dân ta quen sống bình, Vua mải vui chơi Nếu mà khơng phịng bị ba năm nước Nhà Vua bảo ta nói nhảm nhí, gây rối lịng người bắt giam ta Nay ba năm đấy, thấy nào?” Nhà Vua nói: “ Tơi khơng biết Đức Long Quân sai ngài đến dạy bảo Đã thấy lỗi lầm Xin cho phép chế thắng giặc Ân” Hịch Nữ nói: “ Thì Đức Long Qn bảo rồi, cịn hỏi nữa.” Hùng Vương tỉnh ngộ hạ lệnh cho 33 hoàng tử phải cầm binh khí thẳng trận tiền Cho ngựa lưu tinh thúc giục tù trưởng đem dân binh trợ chiến Lại sai sứ giả rao, mời người tài giúp nước Thuở Làng Gióng hương Phù Đổng đất tiên du có người đàn bà dẫm phải vết chân thần linh in ruộng cà, thụ thai sinh người trai Bà mẹ bận rộn đồng áng, đặt vào chõng treo xà nhà Suốt ba năm cậu bé chẳng biết nói cười, chẳng biết đi, ăn xong nằm ngủ li bì chõng 64 Khi nghe tiếng sứ giả nhà Vua rao cầu người tài giúp nước, cậu bé nhảy xuống đất, vươn thành người cao lớn, giục mẹ mời sứ giả vào nhà, bảo với sứ giả: “ Rèn cho ta ngựa sắt cao mười thước, roi sắt dài mười thước, nón sắt rộng ba thước để ta trận giết giặc” Sứ giả khỏi cậu đòi mẹ cho ăn Cậu ăn khỏe quá, bữa ăn bảy nong cơm ba nong cà đủ no Thấy làng bảo đem gạo, cà đến góp Vua Hùng sai sứ giả đem đồ sắt đến, cáo từ mẹ dân làng, gióng nhảy lên ngựa phi thẳng tới chỗ giặc Ân Người làng làm lụng đồng chạy theo giúp sức Người cầm dao, người vác cuốc, vác vồ đập đất, có người cầm theo cần câu chạy theo chân ngựa Ngựa sắt phun lửa đốt, roi sắt quất xuống đầu ngựa tới tấp Roi sắt gẫy, Gióng nhổ gốc tre mà vụt, tướng giặc Thạch Linh bị chết, tàn quân Ân chạy tới núi Châu Sơn tan rã hết Gióng quay ngựa núi Sóc Sơn cởi nón áo để lại gốc bạch đàn, phi ngựa bay thẳng lên trời Vua Hùng biết cậu bé tướng nhà trời xuống giúp, phong Phù Đổng Thiên Vương, sai lập miếu thờ làng quê Ở Sóc Sơn lập miếu thờ, dân gian gọi ngài Thánh Gióng Vua làm điện chín tầng núi Nghĩa Lĩnh để tạ ơn trời, gọi Kính Thiên Lĩnh Điện Nhân dân ta kể bụi tre ngà huyện Gia Bình ngựa phun bị cháy ngả mầu vàng óng thế, cịn vết chân ngựa ngày thành hồ ao liên tiếp Người ta cịn nói ngựa thét phun lửa, lửa thiêu cháy làng làng sau gọi Làng Cháy Để nhớ ơn công lao to lớn Thánh Gióng nhân dân ta lập đền thờ Thánh Gióng (nay thuộc huyện Sóc Sơn_Hà Nội ) để tưởng nhớ công lao to lớn vị anh hùng có cơng dựng nước bảo vệ tổ quốc Ngày 65 nay, lễ hội đền Gióng nhân dân ta tổ chức trọng thể vào tháng ba (Âm lịch) hàng năm Truyền thuyết Mỵ Châu- Trọng Thủy Sau An Dương Vương xây thành Cổ Loa, Thần Kim Quy cho An Dương Vương móng để làm nỏ mà giữ thành Theo lời thần dặn nỏ có lẫy làm móng chân thần nỏ bắn trăm phát trúng trăm phát bắn ngàn quân địch An Dương Vương chọn đám gia thần người làm nỏ khỏe tên Cao Lỗ giao cho Cao Lỗ làm Nỏ thần Cao Lỗ gắng sức nhiều ngày xong Chiếc nỏ lớn cứng khác hẳn với nỏ thông thường, phải tay lực sĩ giương An Dương Vương quý Nỏ thần vô lúc treo gần chỗ nằm Lúc Triệu Đà làm chúa đất Nam Hải, lần đem quân sang cướp nước Âu Lạc, An Dương Vương có nỏ thần nên qn Nam Hải bị giết hại nhiều nên Đà đánh cố thủ, đợi chờ thời Triệu Đà dùng binh khơng lợi, xin giải hịa với An Dương Vương, sai trai Trọng Thủy sang cầu than chủ ý phá Nỏ thần Trong ngày lại để kết tình hịa hiếu, Trọng Thủy gặp Mỵ Châu gái yêu An Dương Vương, thiếu nữ mày ngài, mắt phượng, xinh đẹp tuyệt trần Trọng Thủy đem lòng yêu Mỵ Châu, Mỵ Châu xiêu lòng Hai người trở thành thân thiết không nơi Loa Thành mà Mỵ Châu không dẫn nguời yêu đến xem An Dương Vương khơng nghi kỵ cả, thấy đơi trẻ u thương nhau, An Dương Vương gả Mỵ Châu cho Trọng Thủy Một đêm trăng vằng vặc, Mỵ Châu Trọng Thủy ngồi phiến đá vườn, nhìn dãy tường thành cao ngất Trong câu chuyện tỷ tê Trọng Thủy hỏi vợ rằng: “ Nàng ơi, bên Âu Lạc có bí mà khơng đánh được?” Mỵ Châu đáp: 66 “ Có bí đâu chàng, Âu Lạc có thành cao, hào sâu, lại có nỏ thần bắn phát chết hàng nghìn quân địch, có kẻ đánh phá nổi.” Trọng Thủy làm ngạc nhiên, vờ mói nghe nói đến nỏ thần lần đầu Chàng ngỏ ý muốn xem nỏ, Mỵ Châu không ngần ngại, chạy vào chỗ ngủ cha lấy nỏ thần cho chồng xem Nàng lại cho chồng xem lẫy vốn móng chân thần Kim Quy Và giảng cho Trọng Thủy cách bắn Trọng Thủy chăm nghe, chăm nhìn lẫy, nhìn khn khổ nỏ hồi lâu, đưa cho vợ cất Hôm sau, Trọng Thủy xin phép An Dương Vương thăm cha Hắn thuật lại cho Triệu Đà Nỏ thần, chế nỏ giống hệt An Dương Vương Lẫy giả làm xong, Trọng Thủy giấu vào áo lại quay trở sang Âu Lạc An Dương Vương vốn chiều gái, thấy gặp chồng vui vẻ, liền sai gia nhân bày tiệc rượi để ba cha vui Trọng Thủy uống cầm chừng, An Dương Vương Mỵ Châu say túy lúy Thừa lúc bố vợ say, trọng Thủy vào phịng tháo lấy lẫy móng thần Kim Quy thay lẫy gải móng rùa thường vào Hơm sau thấy chồng bồn chồn, hết đứng lại ngồi không yên, Mỵ Châu hỏi chồng rằng: “ chàng có lo lắng phải khơng?” Trọng Thủy đáp: “ Ta phải đi, phụ vương dặn phải để lên miền bắc, miền bắc xa nàng ạ” Mỵ Châu buồn rầu lặng thinh Trọng Thủy nói tiếp: “ Bây ta phải xa nhau, đến gặp lại Nếu chẳng may xảy binh đao, tơi mà tìm?” Mỵ Châu nói: “ Thiếp có áo lơng ngỗng, thiếp chạy phương thiếp rắc lơng ngỗng dọc đường, chàng chạy theo dấu lông ngỗng mà tìm” Nói xong Mỵ Châu khóc 67 Về đất Nam Hải, Trọng Thủy đưa móng rùa vàng cho cha, Triệu Đà mừng rỡ vô reo lên: “ Phen đất Âu Lạc tay ta” Chỉ ngày sau Triệu Đà lệnh cất quân sang đánh Âu Lạc Nghe tin báo, An Dương Vương cậy có Nỏ thần, khơng phịng bị Đến quân giặc đến sát chân thành An Dương Vương đem nỏ thần bắn khơng linh nghiệm Quân Triệu Đà phá cửa thành xông vào An dương Vương vội lên ngựa đèo Mỵ Châu sau lưng, phi ngựa toát cửa sau Ngồi sau lưng cha, Mỵ Châu bứt long ngỗng áo rắc khắp dọc đường Đương núi gập ghềnh hiểm trở, ngựa chạy ngày đêm đến Dạ Sơn gần biển Hai cha định xuống ngựa ngồi nghỉ quân giặc gần đến An Dương Vương liền hướng biển, khấn thần Kim Quy phù hộ cho Vua vừa khấn xong lốc cát bụi bốc lên mù mịt, làm rung chuyển núi rừng Thần Kim Quy xuất bảo với An Dương Vương “ giặc sau lưng nhà vua ấy” Nhà vua tỉnh ngộ, liền rút gươm chém Mỵ Châu nhảy xuống biển tự Quân Triệu Đà kéo vào chiếm đóng Loa Thành, Trọng Thủy một ngựa theo dấu lơng ngỗng tìm Mỵ Châu Đến gần bờ biển, thấy xác vợ nằm đám cỏ, Trọng Thủy khóc ịa lên, thu nhặt thi hài đem chôn cất thành, đâm đầu xuống giếng thành nơi xưa Mỵ Châu thường tắm Ngày nay, làng Cổ Loa, trước đền thờ An Dương Vương, giếng gọi giếng Trọng Thủy Tục truyền Mỵ Châu bị cha giết chết rồi, máu nàng chảy xuống biển, trai ăn nên có ngọc có ngọc châu Lấy ngọc trai đem thành rửa nước giếng thành Cổ Loa ngọc sáng vơ Truyền thuyết Tiên Dung-Chử Đồng Tử 68 Tiên Dung gái Vua Hùng thứ mười tám, tính thích du chơi phong cảnh trời mây non nước, không muốn lấy chồng Nàng khước từ chàng trai Lạc Hầu, Lạc Tướng, nói rằng: “ Đừng tới hỏi ta cơng” Tiên Dung thường ngồi thuyền lâu sai quân sĩ chèo thuyền chơi ngả sông, đem theo nồi niêu gạo muối, tiện đâu nghỉ đó, hàng tháng Một hôm nàng thả thuyền xuôi sông Cái, đến bãi Tự Nhiên sai quân hầu căng tắm Đang trần dội nước, nàng trơng thấy chàng trai trần nằm cát Nàng vội nén cho mảng lụa thắt lưng để chàng quấn tạm, hỏi duyên cớ lại Chàng thưa tên Chử Đồng Tử, chuyên làm nghề mò tôm cá nuôi bố già Nhà nghèo quá, hai bố chung khố ngồi mặc Tháng trước bố chàng chết, có dặn để khố lại mà mặc chàng không nỡ để đem liệm cho bố Vừa chàng mò cá thấy thuyền nhà Vua sợ hãi vùi bãi cát, không ngờ nàng dội nước cát trôi lọ Tiên Dung nghe xong lịng cảm xót thương chàng trai nghèo hiếu thảo Nàng nói: “ Trên đời chưa có gặp gỡ trai gái ối oăm kì lạ này, duyên trời xe Kể từ thiếp vợ chàng” Lúc lấy vợ chồng Tiên Dung sinh lập nghiệp bãi Tự Nhiên, mở chợ bn bán trở nên giầu có Một hôm Chử Đông Tử theo người khách ngoại quốc bể, lên núi Quỳnh Viên Ở núi có am thờ phật, khách thương thường xin vào uống nước Nhà sư coi am phát tự Ngưỡng Quan, thấy Đồng Tử dung nhan khác phàm biết có đạo cốt, truyền phép cho Khi sư tặng nón gậy Chử Đồng Tử giảng đạo phật cho Tiên Dung nghe, nàng liền giác ngộ, xin theo Hai người bỏ chợ búa, cho hết tiền bạc gia sản để tìm thầy học đạo Đến nơi đồng trống xa thôn trang trời tối Đồng Tử cắm gậy lấy nón úp làm lều chân Đến canh ba thấy phố xá mọc lên, thành vách cung điện uy nghi bách 69 quan văn võ, thị vệ, quân lính la liệt trước mắt Dân chúng vùng đem sản vật đến dâng, xin Chử Đồng Tử lên chúa lập nước riêng Nhưng vợ chồng Tiên Dung khơng thiết chuyện Tiên Dung sai quân hầu trở cung tâu bày với Vua cha việc nàng lấy Chử Đồng Tử tu đạo phật Nghe xong Vua Hùng giận sai quan quân bắt vợ chồng Tiên Dung đem trị tội Thấy quan thần bát kim cương bảo hộ Chử Đồng Tử vội tâu với Ngọc Hoàng thượng đế Ngọc Hoàng truyền lệnh đưa vợ chồng Chử đồng Tử trời Các thần làm phép đêm bưng bãi đất có nhà cửa vườn tược họ Chử bay lên trời Mảnh đất khuyết thành đầm Dạ Trạch Từ con, Vua Hùng tỏ hối hận, hôm trưa nhà vua uống rượi giải buồn báo: có đám mây ngũ sắc trịn vành vạnh từ trời cao hạ xuống ngã ba Việt Trì Mây tan thuyền lầu có tiên Dung ngồi trong, hai rồng kéo vào đến bờ lặn Nhà Vua sửng sốt, vội vàng từ cung điện Làng Cả chạy sông đón Triều thần văn võ lính tráng khiêng kiệu chạy theo Mấy năm trời xa cách, cha gặp mừng Tiên Dung thưa: “Con Thượng giới sướng lắm, nhớ nhà không chịu nổi, nói Ngọc Hồng cho Xin cha tha lỗi” Vua hỏi: “Còn Chử Đồng Tử đâu?” Tiên Dung thưa: “Vì trần gian chưa biết thương xót cha mẹ, nên trời sai Chử Đồng Tử xuống hạ giới làm gương hiếu thảo cho đời, hết hạn Nay Thượng Đế phong làm thần linh ban phúc hộ mệnh cho dân Lạc Việt ta Anh em xúm xít hỏi chuyện trời, Tiên Dung khơng dám nói Ngọc Hồng dặn cấm khơng tiết lộ Thiên 70 Truyền thuyết Trầu – Cau Thời Hùng Vương có vị quan sức vóc cao lớn, nhà Vua ban cho tên Cao Cao sinh hạ hai người trai, tên Tân, thứ hai tên Lang Hai anh em giống đúc phân biệt Đến năm mười bảy, mười tám tuổi, cha mẹ từ trần Hai anh em đến xin học đạo sĩ Lưu Huyền Nhà họ Lưu có người tên Liên, tuổi khoảng mười sáu, mười bảy Hai anh em thấy nàng ưng ý, muốn kết thành vợ chồng Nàng chưa biết người anh, bày chậu cháo đôi đũa Người em nhường người anh ăn trước Nàng nói với cha mẹ xin làm vợ người anh Khi với nhau, người anh thường nhạt nhẽo với người em Người em tự thấy làm tủi hổ, cho anh lấy vợ qn Bèn khơng cáo biệt mà bỏ q nhà Đi đến rừng gặp dịng sơng sâu mà khơng có thuyền qua Chàng ta đâu đớn khóc lóc mà chết, hóa thành mọc cửa sông Người anh nhà không thấy em tìm Tới chỗ biết em biến thành cây, gieo chết theo bên gốc Xác người anh biến thành phiến đá ôm lấy gốc Nguời vợ tìm chồng đến chỗ đá, nhìn phiến đá biết chồng mình, gieo đầu giang tay ơm lấy phiến đá mà chết, hóa thành dây leo quấn quanh phiến đá thân Cha mẹ nàng họ Lưu tìm con, tới đau xót vơ lập miếu thờ Người vùng ca tụng anh em hòa thuận, vợ chồng tiết nghĩa, đem hương hoa tới miếu cúng Khoảng tháng bảy, tháng tám, khí nóng chưa tan, Hùng Vương tuần thú nghỉ mát trước miếu Thấy xum xuê, dây leo chằng chịt, tự đưa vào miệng nhai thấy có mụi vị thơm tho, nhổ bọt lên phiến đá thấy sắc đỏ Hùng Vương sai đốt đá lấy vôi mà ăn với dây leo, thấy mùi vị cay thơm ngon miệng, môi đỏ, má hồng biết vật quý đem lấy mang Ngày thường đem chồng khắp nơi 71 cau, dây trầu khơng cịn vơi lấy đá nung qua lửa Về sau người nước Nam ta phàm cưới vợ gả chồng hay lễ tết lớn nhỏ, đề lấy trầu cau làm đầu Nguồn gốc trầu cau Truyền thuyết Sơn Tinh-Thủy Tinh Vua Hùng thứ mười tám khơng có trai, dựng lầu gị Tiên Cát để kén chồng cho Ngọc Hoa công chúa để nhường Sắc đẹp công chúa Ngọc Hoa đồn đại đến tận non cao, biển sâu Sơn Tinh xin đến cầu Cùng lúc có người từ nước ngã ba sơng Việt Trì lên xưng Thủy Tinh xin cầu Vua nói: “ Hai vị, thần núi, thần sông, hẳn nhiều phép thuật, thử trổ tài xem sao” Thủy Tinh oai phóng vịi hút nước sơng, phun hai lỗ mũi thành mây đen cuồn cuộn, sấm chớp mưa bão mù trời, cối đổ gãy hoang tàn Sơn Tinh mỉn cười Cầm gậy giơ đầu tử vào đám mây, mây đen tan biến, sấm sét câm lặng, hết gió bão bầu trời chở lại cũ Chàng đầu sinh xuống mặt đất, cối gãy đổ đứng lên lành lặn Vua khen: “ Hai vị tài cán Trẫm có người gái, nên gả cho vị Vậy thách cưới sau: Voi chín ngà, gà chín cựu, ngựa chín hồng nao Vị mang lễ vật đến trước đón dâu” Sơn Tinh dở sách ước xin, lát thấy voi, ngựa, gà có thân hình cổ quái lại nhộn nhịp sân Chàng sai gia nhân đem sang lầu Tiên Cát mời Ngọc Hoa lên kiệu rước núi Ba Vì Vua ngại Thủy Tinh đến có cản trở nên giục ln Thủy Tinh chạy từ đông sang tây, từ nam qua bắc, nhờ họ hàng gia tộc vào tận rừng xanh núi đỏ kiếm đủ lễ vật Đem đến gia mắt nhà vua muộn màng 72 Thủy Tinh rời kinh đô hầm hầm tức giận, hô phong hốn vũ, dân nước sai lồi thủy tộc đánh đưởi Sơn Tinh Sơn Tinh làm phép cho núi Tản Viên luôn cao nước, sai loài dã thú sơn cầm lao gỗ đá vào quân Thủy tinh, lại hòa độc vào nước làm ba ba, thuồng luồng, tôm cá chết lềnh bềnh Thủy Tinh thua trận đành thu quân rút lui Nhưng từ năm làm lũ lụt lần để đánh Sơn Tinh hy vọng giành lại Ngọc Hoa công chúa - người đẹp vĩnh tạo hóa 73 ... qua truyền thuyết để thấy triết lý nhân sinh toàn Thời đại Hùng Vương Đóng góp khóa luận Đề tài “ Triết lý nhân sinh truyền thuyết thời đại Hùng Vương? ?? bước đầu làm rõ khía cạnh nhân sinh quan thời. .. Tóm lại, truyền thuyết thời đại Hùng Vương phản ánh cách sâu sắc triết lý nhân sinh quan người thời đại Hùng Vương sống, hình thành người, mối quan hệ người với người xã hội Các truyền thuyết phản... truyền thuyết Chương 2: Một số vấn đề nhân sinh quan thời đại Hùng Vương B NỘI DUNG Chương1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỀN THUYẾT 1.1 Sự hình thành phát triển truyền thuyết thời đại Hùng Vương

Ngày đăng: 06/01/2014, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan