các bài tập vật lý hay va khó trong thi đại học

26 2.4K 11
các bài tập vật lý hay va khó trong thi đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÀ LẠ & KHO KHÓ Phiên bản 1.0 Tuyển tập các câu hỏi vật khó nhằn từ các đề thi thử đại học trên toàn quốc – kèm lời giải chi tiết bình luận. GSTT GROUP 11/12/2013 GSTT GROUP | 1 Đừng bao giờ bỏ cuộc các em nhé Anh chị yêu các em nhiều lắm! Là lạ & kho khó 1.0 | 2 Phần 1: Đề bài Câu 1: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biết phương trình x 1 = A 1 cos(ωt – π/6) cm x 2 = A 2 cos(ωt – π) cm có phương trình dao động tổng hợp là x = 9cos(ωt + φ). Để biên độ A 2 có giá trị cực đại thì A 1 có giá trị: A. 18 3 cm B. 7cm C. 15 3 cm D. 9 3 Christmas Câu 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A.cos(ωt). Tỉ số giữa tốc độ trung bình vận tốc trung bình khi vật đi được sau thời gian 3T/4 đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động là A. 1/3 B. 3 C. 2 D. 1/2 Câu 3: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 20µC lò xo có độ cứng k = 10N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn nhẵn thì xuất hiện tức thời một điện trường đều trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 4cm. Độ lớn cường độ điện trường E là: A. 2.10 4 V/m. B. 2,5.10 4 V/m. C. 1,5.10 4 V/m. D.10 4 V/m. Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài l = 64cm khối lượng m = 100g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 6 0 rồi thả nhẹ cho dao động. Sau 20 chu kì thì biên độ góc chỉ còn là 3 0 . Lấy g = π 2 = 10m/s 2 . Để con lắc dao động duy trì với biên độ góc 6 0 thì phải dùng bộ máy đồng hồ để bổ sung năng lượng có công suất trung bình là: A. 0,77mW. B. 0,082mW. C. 17mW. D. 0,077mW. Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động 1J lực đàn hồi cực đại là 10 N. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng của lực kéo 5 3 N là 0,1s. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong 0,4s là A. 60cm. B. 50cm. C. 55cm. D. 50 3 cm. Câu 6: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 2N/m, vật nhỏ khối lượng m = 80g, dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật mặt phẳng ngang là μ = 0,1. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s 2 . Tốc độ lớn nhất mà vật đạt được bằng A. 0,36m/s B. 0,25m/s C. 0,50m/s D. 0,30m/s Câu 7: Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới của dây để tự do. Người ta tạo sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f 1 . Để có sóng dừng trên dây phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f 2 . Tỉ số f 2 /f 1 là: A. 1,5. B. 2. C. 2,5. D. 3. Câu 8: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện dung C có giá trị thay đổi được cuộn dây thuần cảm. Điều chỉnh giá trị của C ghi lại số chỉ lớn nhất trên từng vôn kế thì thấy U Cmax = 3U Lmax . Khi đó U Cmax gấp bao nhiêu lần U Rmax ? A. 3 8 B. 8 3 C. 42 3 D. 3 42 Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện dung C có giá trị thay đổi được cuộn dây thuần cảm. Điều chỉnh giá trị của C thì thấy: ở cùng thời điểm số, chỉ của V 1 cực đại thì số chỉ của V 1 gấp đôi số chỉ của V 2 . Hỏi khi số chỉ của V 2 cực đại thì số chỉ của V 2 gấp bao nhiêu lần số chỉ V 1 ? A. 2 lần. B. 1,5 lần. C. 2,5 lần. D. 22 lần Câu 10: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t 1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y hạt nhân X là k. Tại thời điểm t 2 = (t 1 + 2T) thì tỉ lệ đó là Câu 11: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m đầu trên được giữ cố định còn phía dưới gắn vật m. Nâng m lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2,5cm. Lấy g = 10m/s 2 . Trong quá trình dao động, trọng lực của m có công suất tức thời cực đại bằng A. 0,41W B. 0,64W C. 0,5W D. 0,32W Câu 12: Một con lắc lò xo đạt trên mặt phảng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ có khối lượng m. Ban đầu vật m được giữ ở vị trí để lò xo bị nén 9cm. Vật M có khối GSTT GROUP | 3 lượng bằng một nửa khối lượng vật m nằm sát m. Thả nhẹ m để hai vật chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên, khoảng cách giữa hai vật m M là: A. 9 cm. B. 4,5 cm. C. 4,19 cm. D. 18 cm. Câu 13: Một CLLX nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 20N/m va vật nặng m = 100g .Từ VTCB kéo vật ra 1 đoạn 6cm rồi truyền cho vật vận tốc 20 14 cm/s hướng về VTCB .Biết rằng hề số ma sát giữa vật mặt phẳng ngang là 0.4 ,lấy g = 10m/s 2 . Tốc độ cực đại của vật sau khi truyền vận tốc bằng : A. 20 22 cm/s B. 80 2 cm/s C. 20 10 cm/s D. 40 6 cm/s Câu 14: Một vật dao động điều hòa với phương trình li độ: x = 4cos(8πt –2π/3) cm. Thời gian vật đi được quãng đường S = (2 + 2 2 ) cm kể từ lúc bắt đầu dao động là: A. 1/12 B. 5/66 C. 1/45 D. 5/96 Câu 15: Một con lắc lò xo gồm vật m 1 (mỏng, phẳng) có khối lượng 2kg lò xo có độ cứng k = 100N/m đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát với biên độ A = 5cm. Khi vật m 1 đến vị trí biên thì người ta đặt nhẹ lên nó một vật có khối lượng m 2 . Cho hệ số ma sát giữa m 2 m 1 là μ = 0,2 g = 10m/s 2 . Giá trị của m 2 để nó không bị trượt trên m 1 là A. m 2 ≤ 0,5kg B. m 2 ≤ 0,4kg C. m 2 ≥ 0,5kg D. m 2 ≥ 0,4kg Câu 16: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 4cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/3 (T là chu kì dao động của vật). Độ giãn độ nén lớn nhất của lò xo trong quá trình vật dao động là: A. 12 cm 4 cm. B. 15 cm 5 cm. C. 18 cm 6 cm. D. 8 cm 4 cm. Câu 17. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có dóng dừng ổn định. Trên dây A là một nút, B là điểm bụng gần A nhất, AB = 14cm. C là một điểm trên dây trong khoảng AB có biên độ bằng một nửa biên độ của B. Khoảng cách AC là A. 14/3 cm B. 7 cm C. 3,5 cm D. 1,75 cm Câu 18. Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm ở hai phía so với nguồn âm. Biết mức cường độ âm tại A tại trung điểm của AB lần lượt là 50 dB 44 dB. Mức cường độ âm tại B là A. 28 dB B. 36 dB C. 38 dB D. 47 dB Câu 19: Tại O có 1 nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất không đổi. Một người đi bộ từ A đến C theo một đường thẳng lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I. Khoảng cách AO bằng: A. AC 2 2 B. AC 3 3 C. AC 3 D. AC 2 Câu 20: Cho hai mạch dao động lí tưởng L 1 C 1 L 2 C 2 với C 1 = C 2 = 0,1μF, L 1 = L 2 = 1 μH. Ban dầu tích điện cho tụ C 1 đến hiệu điện thế 6V tụ C 2 đến hiệu điện thế 12V rồi cho mạch dao động. Thời gian ngắn nhất kể từ khi mạch dao động bắt đầu dao động thì hiệu điện thế trên 2 tụ C 1 C 2 chênh lệch nhau 3V? A. 6 10 6  s B. 6 10 3  s C. 6 10 2  s D. 6 10 12  s Câu 21: Mắc vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp gồm một nguồn điện xoay chiều có tần số f thay đổi đượC. Khi tần số f 1 = 60Hz, hệ số công suất đạt cực đại cosφ 1 = 1. Khi tần số f 1 = 120Hz, hệ số công suất nhận giá trị cosφ 2 = 2 2 . Khi tần số f 3 = 90Hz thì hệ số công suất của mạch bằng A. 0,874 B. 0,486 C. 0,625 D. 0,781 Câu 22: Đặt điện áp u = U 2 cos(ωt + φ) (V) vào hai đầu mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, điện dung C thay đổi đượC. Khi điện dung có C = C 1 , đo điện áp hai đầu cuộn dây, tụ điện điện trở lần lượt U L = 310V U C = U R = 155V. Khi thay đổi C = C 2 để U C2 = 155 2 V thì điện áp hai đầu cuộn dây khi đó bằng A. 175,3V. B. 350,6V. C. 120,5V. D. 354,6V Câu 23: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm điện trở R thay đổi đượC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200V. Khi R = R 1 R = R 2 thì mạch có cùng công suất. Biết R 1 + R 2 = 100. Công suất của đoạn mạch khi R = R 1 bằng A. 400W. B. 220W. C. 440W D. 880W Là lạ & kho khó 1.0 | 4 Câu 24: Một đoạn mạch xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: điện trở thuần R, cuộn dây có (L; r) tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, khi đó điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây hai đầu tụ điện lần lượt là: u d = 80 6 cos(ωt + π 6 ) V, u C = 40 2 cos(ωt – 2π 3 )V, điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là U R = 60 3 V. Hệ số công suất của đoạn mạch trên là A. 0,862. B. 0,908. C. 0,753. D. 0,664. Câu 25: Cho một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 220 2 cos100πt (V), biết Z L = 2Z C. Ở thời điểm t hiệu điện thế hai đầu điện trở R là 60(V), hai đầu tụ điện là 40(V). Hỏi hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB khi đó là: A. 220 2 (V) B. 20 (V) C. 72,11 (V) D. 100 (V) Câu 26: Đặt điện áp u = U 2 cos(2πft) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L tụ điện C mắc nối tiếp. Biết U, R, L, C không đổi, f thay đổi đượC. Khi tần số là 50Hz thì dung kháng gấp 1,44 lần cảm kháng. Để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại thì phải điều chỉnh tần số đến giá trị bao nhiêu? A. 72Hz B. 34,72Hz C. 60Hz D. 50 2 Hz Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều có u = 100 2 cos(t) V vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ C có Z C = R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50V đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là A. – 50V. B. – 50 3 V. C. 50V. D. 50 3 V. Câu 28. Cho mạch điện xoay chiều RLC có CR 2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U. 2 cos(t) , trong đó U không đổi,  biến thiên. Điều chỉnh giá trị của  để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Khi đó U L = 0,1U R . Tính hệ số công suất của mạch khi đó. A. 1 17 B. 1 26 C. 2 13 D. 3 7 Câu 29. Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L tụ C nối tiếp với nhau theo thứ tự trên., có CR 2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U. 2 cos(t) , trong đó U không đổi,  biến thiên. Điều chỉnh giá trị của  để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Khi đó C max 5U U 4  . Gọi M là điểm nối giữa L C. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là: A. 2 7 B. 1 3 C. 5 6 D. 1 3 Câu 30. Cho mạch điện xoay chiều RLC có CR 2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U. 2 cos(t) , trong đó U không đổi,  biến thiên. Điều chỉnh giá trị của  để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của cuộn cảm đạt cực đại. Khi đó L max 41U U 40  . Tính hệ số công suất của mạch khi đó. A. 0,6 B. 0,8 C. 0,49 D. 3 11 Câu 31. Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L tụ C nối tiếp với nhau theo thứ tự trên., có CR 2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U. 2 cos(t) , trong đó U không đổi,  biến thiên. Điều chỉnh giá trị của  để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm tụ. Người ta dùng vôn kế V 1 để theo dõi giá trị của U AM , vôn kế V 2 để theo dõi giá trị của U MN giá trị lớn nhất mà V 2 chỉ là 90V. Khi V 2 chỉ giá trị lớn nhất thì V 1 chỉ giá trị 30 5 V. Tính U. GSTT GROUP | 5 A. 70,1V. B. 60 3 V C. 60 5 D. 60 2 V Câu 32. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, trong đó RC 2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2ft, trong đóng U có giá trị không đổi, f có thể thay đổi được. Khi f = f 1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ có giá trị cực đại, mạch tiêu thụ công suất bằng 3 4 công suất cực đại. Khi tần số của dòng điện là f 2 = f 1 + 100Hz thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm có giá trị cực đại. a. Tính tần số của dòng điện khi điện áp hiệu dụng của tụ cực đại. A. 125Hz B. 75 5 Hz C. 50 15 Hz D. 75 2 Hz. b. Tính hệ số công suất của mạch khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại. A. 3 2 B. 1 3 C. 5 7 D. 2 5 Câu 33. Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi: Cho mạch điện như hình vẽ. Có ba linh kiện : điện trở, tụ, cuộn thuần cảm được đựng trong ba hộp kín, mỗi hộp chứa một linh kiện, mắc nối tiếp với nhau. Trong đó: RC 2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U. 2 .cos t, trong đó U không đổi,  có thể thay đổi được. Tăng dần giá trị của  từ 0 đến  theo dõi số chỉ của các vôn kế am pe kế, rồi ghi lại giá trị cực đại của các dụng cụ đo thì thấy giá trị cực đại của V 1 là 170V, của V 2 là 150V, của V 3 là 170V, của A là 1A. Theo trình tự thời gian thì thấy V 3 có số chỉ cực đại đầu tiên. a Theo thứ tự từ trái sang phải là các linh kiện: A. R, L, C B. L, R, C C. R, C, L D. C, R, L b. Theo trình tự thời gian, các dụng cụ đo có số chỉ cực đại lần lượt là: A. V 3 , V 2 , A, V 1 B. V 3 , sau đó V 2 A đồng thời, cuối cùng là V 1 C. V 3 sau đó là V 1 , cuối cùng là V 2 A đồng thời. D. V 3 V 1 đồng thời, sau đó là V 2 A đồng thời. c. Tính công suất tiêu thụ trong mạch khi V 1 có số chỉ lớn nhất. A. 150W B. 170W C. 126W D. 96W Câu 34. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, trong đó RC 2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2ft, trong đóng U có giá trị không đổi, f có thể thay đổi được. Khi f = f 1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ có giá trị bằng U, mạch tiêu thụ công suất bằng 3 4 công suất cực đại. Khi tần số của dòng điện là f 2 = f 1 + 100Hz thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm có giá trị bằng U. a. Tính tần số của dòng điện khi điện áp hiệu dụng của tụ cực đại. A. 50Hz B. 75Hz C. 50 2 Hz D. 75 2 Hz. b. Tính hệ số công suất của mạch khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại. A. 6 7 B. 1 3 C. 5 7 D. 2 5 Câu 35. Cho mạch điện như hình vẽ: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0 cos ωt (V) trong đó, U 0 có giá trị không đổi, ω có thể thay đổi được. Điều chỉnh ω để điện áp hiệu dụng trên tụ có giá trị cực đại, khi đó u AN lệch pha góc 71,57 0 (tan 71,57 0 =3) so với u AB , công suất tiêu thụ của mạch khi đó là 200W. Hỏi khi điều chỉnh ω để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu? Biết rằng hệ số công suất của đoạn mạch AN lớn hơn hệ số công suất của đoạn mạch AB. Là lạ & kho khó 1.0 | 6 Câu 36. Cho mạch điện như hình vẽ: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0 cos ωt (V) trong đó, U 0 có giá trị không đổi, ω có thể thay đổi được. Điều chỉnh ω để điện áp hiệu dụng trên tụ có giá trị cực đại, khi đó u AN lệch pha góc α so với u AB . Tìm giá trị nhỏ nhất của α. Câu 37. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, trong đó cuộn dây có điện trở thuần r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0 cos ωt (V), trong đó U 0 không thay đổi, ω có thể thay đổi được. Điều chỉnh giá trị của ω để điện áp hiệu dụng của đoạn MB đạt cực đại thì giá trị cực đại đó đúng bằng U 0 , công suất tiêu thụ của đoạn mạch khi đó là 182W, điện áp hiệu dụng của đoạn AM khi đó là 135,2V. a. Tính r. b. Tính U 0 . Câu 38. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, trong đó L là cuộn thuần cảm, RC 2 > 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức 0 u U .cos t V trong đó U 0 không đổi, còn ω có thể thay đổi được. Ban đầu tần số góc của dòng điện là ω, hệ số công suất của đoạn mạch MB bằng 0,6. Khi tăng tần số của dòng điện lên gấp đôi thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Hỏi từ giá trị ω, phải thay đổi tần số của dòng điện thế nào để: a. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt cực đại. b. Điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại. Câu 39: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, Nguồn phát đồng thời 2 bức xạ đơn sắc 1 λ = 0,64μm (đỏ) 2 λ = 0,48μm (lam). Trên màn hứng vân giao thoa, trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có số vân sáng đỏ vân lam là: A. 4 vân đỏ, 6 vân lam. B. 6 vân đỏ, 4 vân lam. C. 7 vân đỏ, 9 vân lam. D. 9 vân đỏ, 7 vân lam Câu 40: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Oy. Ở chính giữa khoảng thời gian ngắn nhất khi vật đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng thì tốc độ là 40m/s. Khi vật có li độ 10cm thì tốc độ của vật là 30m/s. Chu kì dao động là: A. B. C. D. Câu 41: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi Rôto của máy phát quay với tốc độ n 0 (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại. Khi Rôto của máy phát quay với tốc độ n 1 (vòng/phút) n 2 (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài có cùng một giá trị. Hệ thức quan hệ giữa n 0 , n 1 , n 2 là: A. B. C. 22 2 12 0 22 12 n .n n= n +n D. 22 2 12 0 22 12 n .n n = 2 n +n Câu 42: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm. Bỏ qua điện trở của máy phát. Khi roto quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1(A). Khi roto quay với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3(A) . Nếu roto quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch là: A. R / 3 B. 2R 3 C. R3 D. 2R / 3 Câu 43: Một con lắc đơn gồm một quả cầu khối lượng m = 250g mang điện tích q = 10 -7 C được treo bằng một sợi dây không dãn, cách điện, khối lượng không đáng kể chiều dài 90cm trong L R C M N A B C L,r A B M GSTT GROUP | 7 điện trường đều có E = 2.10 6 V/m ( có phương nằm ngang). Ban đầu quả đứng yên ở vị trí cân bằng. Người ta đột ngột đổi chiều đường sức điện trường nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn của E, lấy g = 10m/s 2 . Chu kỳ biên độ dao động của quả cầu là: A. 1,878s;14,4cm B. 1,887s; 7,2cm C. 1,883s; 7,2cm D. 1,881s;14,4cm Câu 44: Trong giao thoa Y-âng có a = 0,8mm, D = 1,2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc = 0,75µm = 0,45µm vào hai khe. Vị trí trùng nhau của các vân tối của hai bức xạ trên màn là: A. 0,225(k+1/2)mm (k = 0; ±1; ±2; ±3 ) B. 0,375(k+1/2)mm (k = 0; ±1; ±2; ±3 ) C. 2(2k+1)mm (k = 0; ±1; ±2; ±3 ) D. 1,6875(2k+1)mm (k = 0; ±1; ±2; ±3 ) Câu 45: Đoạn mạch AB theo thứ tự gồm các đoạn mạch AM, MN NB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R, đoạn mạch MN chứa tụ điện C, đoạn mạch NB chứa cuộn dây không thuần cảm r, L. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều Biết điện áp hiệu dụng , , điện áp giữa 2 điểm M, B lệch pha 90 o so với điện áp giữa 2 điểm A, N. Hệ số công suất của đoạn mạch AB là: A. 0,642 B. 0,5 C. 0,923 D. 1 Câu 46: Cho đoạn mạch RLC ghép nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi: R = 120, 4 10 CF 0,9    , điện áp hai đầu đoạn mạch u = U o cos100t(V). Điều chỉnh L = L 1 thì U Lmax = 250V. Tìm giá trị của L để L U 175 2 (V)? A. 3,09 LH   B. 0,21 LH   C. 3,1 LH   D. 2,5 LH   Câu 47: Khi thực hiện giao thoa với hai nguồn kết hợp O 1 O 2 cách nhau 12 cm có phương trình 1 π u =3cos(40πt + )cm 6 ; 2 5π u =3cos(40πt - )cm 6 . Vận tốc truyền sóng 60cm/s. Tìm số điểm dao động với biên độ 3 cm trên đoạn O 1 O 2 ? A. 16 B. 8 C. 9 D. 18 Câu 48: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một điện trở R, U AB = 150 2 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở hai đầu cuộn dây lần lượt là 70V; 170V. Công suất tiêu thụ là 75W, giá trị của R là: A. 65,3  B. 140  C. 160  D. 115,7  Câu 49: Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 100 3  độ tự cảm L = 0,191 H, tụ điện có điện dung C = 1/4(mF), điện trở R có giá trị thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 200 2 cos(100t) V. Thay đổi giá trị của R để công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại. Xác định giá trị cực đại của công suất trong mạch. A. 200 W B. 228W C. 100W D. 50W Câu 50: Trong mạch dao động có T=0,12s. Tại thời điểm giá trị điện tích cường độ dòng điện là 0 1 Q3 q= 2 , . Tại thời điểm (trong đó giá trị mới của chúng là 0 2 Q q= 2 , Giá trị lớn nhất của là: A. 240,12s B. 240,24s C. 241,33s D. 241,45s Câu 51: Cho mạch điện xoay chiều AB như hình vẽ, trong đó điện trở R = 20Ω, cuộn dây có điện trở thuần r =10Ω, độ tự cảm L = 1/π H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u AB = 120 cos100πt (V). Người ta thấy rằng khi C = C m thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M B đạt cực tiểu là U 1min . Giá trị U 1min khi đó là: Là lạ & kho khó 1.0 | 8 A. 40 V B. 40 V C. 60 V D. 60 V GSTT GROUP | 9 Đáp án Câu 1: Vẽ giản đồ vectơ như hình vẽ theo định hàm số sin: 2 2 A A Asinα = A = ππ sinα sin sin 66  , A 2 có giá trị cực đại khi sinα có giá trị cực đại bằng 1  α = /2 A 2max = 2A = 18cm  A 1 = 2 2 2 2 2 A A = 18 9 = 9 3 Câu 2: Vận tốc trung bình: 21 tb 21 xx v= tt   , 21 Δx = x x là độ dời. Vận tốc trung bình trong một chu kỳ luôn bằng không Tốc độ trung bình luôn khác 0: tb 21 S v= tt trong đó S là quãng đường vật đi được từ t 1 đến t 2 . Tốc độ trung bình: tocdo S 3A 4A v = = = 3T tT 4 (1); 3T 4 chu kỳ đầu vật đi từ x 1 = + A (t 1 = 0) đến x 2 = 0 (t 2 = 3T 4 ) (VTCB theo chiều dương) Vận tốc trung bình: 21 vantoctb 21 x x 0 A 4A v = = = 3T t t 3T 0 4    (2). Từ (1) (2) suy ra kết quả bằng 3. Câu 3: Vì chiều dài đoạn thẳng dao động là 4cm nên suy ra biên độ A = 2cm. Khi vật m dao động hợp của lực điện trường lực đàn hồi gây gia tốc a cho vật. Tại vị trí biên, vật có gia tốc cực đại. Khi đó ta có: F đ – F đh = m.a max  qE – kA = m.ω 2 .A = m. k m .A  qE = 2kA  E = 2.10 4 V/m Câu 4:  0 = 6 0 = 0,1047rad T = 2π g l = 2π 2 0,64 π = 1,6 (s) Cơ năng ban đầu W 0 = mgl(1 – cos 0 ) = 2mglsin 2 2 0   mgl 2 2 0  Cơ năng sau t = 20T: W = mgl(1 – cos) = 2mglsin 2 2   mgl 2 2  =mgl 8 2 0  Độ giảm cơ năng sau 20 chu kì: W = mgl( 2 2 0  – 8 2 0  ) = mgl 8 3 2 0  = 2,63.10 –3 J Công suất trung bình cần cung cấp để con lắc dao động duy trì với biên độ góc là 6 0 P tb = 3 3 ΔW 2,63.10 = = 0,082.10 20T 32   W = 0,082mW. Câu 5: 2 1 k = 50 N / m kA =1 2 A = 20 cm kA =10         kx = 5 3 x =10 3cm  max T t = 0,1= T = 0,6s S = 2A +A = 60cm 6  Câu 6: Vật có tốc độ cực đại khi gia tốc bằng 0; tức là lúc hl dh ms F = F +F = 0 lần đầu tiên tại N [...]... cực đại đầu tiên Theo đề, V3 có số chỉ cực đại đầu tiên Vậy Z là hộp chứa tụ Do UL max cuộn cảm UC max Mà số chỉ cực đại của V1 V3 bằng nhau Nên ta suy ra X là hộp chứa Cuối cùng, Y là hộp chứa điện trở thuần Vậy theo thứ tự từ trái sang phải là các linh kiện: L, R, C Chọn đáp án B b Khi I đạt cực đại thì UR cũng đạt cực đại nên A V2 đồng thời có số chỉ cực đại Theo trình tự thời gian, các dụng...  2R 3 Chú ý: Khi thay đổi tốc độ quay của roto thì tần số của dòng điện thay đổi hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch cũng thay đổi Câu 41: Giải theo phong cách tự luận nhé: Các em cần nắm được cực trị tam thức bậc 2 mới hiểu rõ lời giải bài toán này Câu 40: A 2 ;v A = 40 (m / s) 2 Tại B: xB = 0,1(m);v B =30(m / s) Tại A: x A = Là lạ & kho khó 1.0 | 24 (1)  A2 402 40 2 = 2 A= thay vào (2) ta có: 2... Câu 39: Các điểm có màu giống vân trung tâm (hay có các vân sáng trùng nhau) thì thỏa mãn k  3 x  k11  k 2 2  1  2  k 2 1 4 Vì k1 , k 2  Z  k1 3;k 2 4 Trong khoảng giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm, lấy k1 là 3, 6, 9 thì k2 là 4, 8, 12 Các vân sáng đơn sắc đỏ nằm trong khoảng giữa 3 vân sáng liên tiếp đó ứng với k1 là : 4, 5, 7, 8 Các vân sáng đơn sắc lam nằm trong khoảng... đã, các em chờ đợi phiên bản 1.1 sau đây một tuần nữa nhé (dự kiến là 20/11 ra mắt) Một lần nữa, anh chị mong các em luôn luôn nỗ lực phấn đấu, đừng bao giờ nản chí! Ngoài ra, để xem thêm các hoạt động, bài giảng của anh chị GSTT GROUP, các em vào những kênh sau: Website : gstt.vn Kênh Youtube : youtube.com/luongthuyftu Facebook tin tức : https://www.facebook.com/SHARINGTHEVALUE Facebook hỗ trợ học tập: ... 2  OE 2  0,923 2OP.PE Câu 44: Khi vân tối của 2 bức xạ trùng nhau thì O Ta có thể viết: uAB uR P uMB E uAN F Chú ý: Với các bài toán có các đại lượng thay đổi mối liên hệ giữa uL uC ur Q chúng, ta có thể thử để loại trừ các đáp án sai, như vậy có thể rút ngắn thời gian làm bài Câu 43: GSTT GROUP | 23 Khi đổi chiều thì vị trí cân bằng mới đổi sang phía bên kia (hình vẽ) Biên độ chính bằng: Câu... 45, 5 b Giá trị của U0 U0 U 2 100 2 V Câu 51: Câu 50: Khoảng các của 2 vật: Khi 2 vật gặp nhau: Ban đầu vật ở (vị trí gặp nhau) Góc quay: Vậy vật qua 6 lần (kể cả ban đầu) Câu 49: Ta có GSTT GROUP | 21 Câu 48: Câu 47: Giả sử biên độ dao động của phần tử M là 3 cm, ta sẽ có phương trình sóng tại M là: Câu 46: Ta có R=120Ω ZC=90 Ω Là lạ & kho khó 1.0 | 22 Câu 45: Ta có giản đồ vecto: Có UMB  50 2(V);... m m k π 1 1 Δl  Δl = Δl  Δl = 4,19cm 1,5m 4 k k 1,5m 2 1,5 1,5 Cách 2 Khi hệ vật chuyển động từ VT biên ban đầu đến VTCB: CLLX (m + M = 1,5m): vmax = k Aω = A 1,5m Khi đến VTCB, hai vật tách khỏi nhau do m bắt đầu chuyển động chậm dần, lúc này M chuyển động thẳng đều với vận tốc vmax ở trên Xét CLLX có vật m (vận tốc cực đại không thay đổi): k k A 9  A' = = cm vmax = A'ω' = A' = A 1,5m m 1,5 1,5... (qua VTCB) đến khi lò xo có chiều dài cực đại thì m đến vị trí biên A’, thời gian k π T' 2π π dao động là Δt = = ; với ω' = Trong thời gian này, M = ω 1,5  Δt = = m 4 4ω' 2ω' ω.2 1,5 đi được quãng đường: π 4,5π = cm  khoảng cách hai vật: d = s – A’  4,19 cm s = vmax.t = ωA ω.2 1,5 1,5 Cách 3 Sau khi thả hệ con lắc lò xo dao động điều hòa, sau khi hai vật đạt vận tốc cực đai thì M tách ra chuyển... tách nhau vật m dừng lại ở vị trí biên sau thời gian t = 2π T = 4 4 m khi đó M đi được k Δl.π 2π m k = = 11,537 cm k 1,5m 4 2 1,5 Khoảng cách giưa hai vật khi đó là S = S2 – A = 11,537 – 7,348 = 4,189 = 4,19 cm quãng đường S2 = v max t = l Câu 13: Vật có tốc độ cực đại khi gia tốc bằng 0; tức là lúc Fhl = Fdh + Fms = 0 lần đầu tiên tại N ON = x  kx = mg  x = mg/k = 0,02m = 2cm Khi đó vật đã đi... trí lò xo bị nén l đến khi hai vật qua vị trí cân bằng: 1 1 k k(Δl )2 = (m + M)v 2  v = Δl (1) 2 2 m+M Đến vị trí cân bằng, vật m chuyển động chậm dần, M chuyển động thẳng đều, hai vật tách ra, hệ con lắc lò xo chỉ còn m gắn với lò xo Khi lò xo có độ dài cực đại thì m đang ở vị trí biên, thời gian chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là T/4 Khoảng cách của hai vật lúc này: Δx = x 2  x1 = . vân lam. B. 6 vân đỏ, 4 vân lam. C. 7 vân đỏ, 9 vân lam. D. 9 vân đỏ, 7 vân lam Câu 40: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Oy. Ở chính giữa kho ng. gần A nhất, AB = 14cm. C là một điểm trên dây trong kho ng AB có biên độ bằng một nửa biên độ của B. Kho ng cách AC là A. 14/3 cm B. 7 cm C. 3,5 cm D. 1,75

Ngày đăng: 03/01/2014, 20:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan